Bài giảng Lý thuyết khối phổ cơ bản

Ion hóa điện tử - Electron Ionization (EI) • EI là phương pháp ion hóa dùng phổ biến trong GC-MS • Phân tử mẫu được va đập bởi các điện tử năng lượng cao (70eV) • Các phân tử ion dương (M+) được tạo thành • Chế độ EI đòi hỏi chân không sâu để hoạt độ (khoảng milibar) • Phân tử mẫu phải ở thể khí5 Quá trình phân mảnh - Fragmentation • Các yếu tố tác động đến quá trình phân mảnh ion • Năng lượng điện tử • Nhiệt độ nguồn ion hóa. • Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến là năng điện điện tử (eV)

pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết khối phổ cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết khối phổ cơ bản 2Phương pháp khối phổ • Phương pháp khối phổ là kỹ thuật tạo ra các ion và tách hoặc lọc các ion này dựa trên tỉ số khối lượng trên điện tích (Mass-to-Charge, m/z) • Phổ đồ là một đồ thị biểu diễn độ nhiều tương đối (relative abundance) của các ion tạo thành theo hàm của tỉ số m/z 3Sự tạo thành ion và sự phân mảnh 4Ion hóa điện tử - Electron Ionization (EI) • EI là phương pháp ion hóa dùng phổ biến trong GC-MS • Phân tử mẫu được va đập bởi các điện tử năng lượng cao (70eV) • Các phân tử ion dương (M+) được tạo thành • Chế độ EI đòi hỏi chân không sâu để hoạt độ (khoảng milibar) • Phân tử mẫu phải ở thể khí 5Quá trình phân mảnh - Fragmentation • Các yếu tố tác động đến quá trình phân mảnh ion • Năng lượng điện tử • Nhiệt độ nguồn ion hóa. • Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến là năng điện điện tử (eV) 6Máy khối phổ hoạt động như bộ lọc ion (ion Filter) 7Ví dụ sự phân mảnh bằng EI • Sự phân mảnh của Methanol M = 32 amu, E = 70eV, PI = 10.85eV • Chân không tốt giúp giảm phản ứng liên phân tử 8Chế độ EI • Ưu điểm • Phổ EI thu được dễ dàng • Thích hợp cho việc định danh hợp chất và làm tìm hiểu cấu trúc hợp chất • Tạo ra các phổ “cổ điển” có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh và tra thư viện • Hạn chế • Mẫu phải bay hơi được và ổn định • Ion phân tử (Molecular ion) tạo thành có thể yếu hoặc không xuất hiện ở nhiều hợp chất 9Chế độ ion hóa – Ionization modes 10 Chế độ ion hóa – Ionization modes • Electron Inpact ionization (EI) – ion hóa bằng bắn phá điện tử • Các ion phân tử được tạo thành trước bởi sự bắn phá của các điện tử năng lượng cao • Ion phân tử ở năng lượng cao phân mảnh thành các mảnh ion và các phần tử trung hòa điện • Tầm quan trọng của EI là cơ chế phân mảnh, các so sánh, tra cứu thư viện đều dựa phổ EI • Chemical ionization (Positive, PCI và Negative, NCI) – ion hóa hóa học • Ion hóa học là thuât ngữ chỉ các kỹ thuật ion hóa mềm liên quan đến phản ứng hóa học trong pha khí bởi một khí phản ứng. Sản phẩm tạo thành là các ion dương hoặc âm bền và ổn định • CI sử dụng ít năng lượng để ion hóa phân tử M, do đó phổ CI ít và không có các phân mảnh nên phổ CI cho thông tin quan trọng về phân tử M. • CI đặc biệt hữu dụng trong xác định khối lượng phân tử. 11 Ion hóa với chế độ EI • EI là phương pháp ion hóa phổ biến cho GC-MS • Được dùng như công cụ cho việc định tính và định lượng • Cung cấp phổ khối của phân tử • Các phân mảnh đặc trưng (Vân tay – Fingerprints) • Kết hợp với thời gian lưu để định danh hợp chất • Sử dụng các đơn ion để định lượng với một hay nhiều ion lựa chọn 12 • A-B-C-D + e- → ABCD+, ABC+, AB+, D+, CD+, A+, BCD+, • Chỉ hiện các ion dương • Không phải tất cả các ion tạo thành đủ bền để đi đến detector • Ion phân tử cho biết khối lượng phân tử (không phải luôn luôn xuất hiện) • Các ion phân mảnh cung cấp thông tin hữu hiệu về cấu trúc • Có thể thực hiện định tính và định lượng Các thông tin phổ EI cung cấp