Phần tửcơbản của mạch điện
• Có 2 lớp chính: chủ động & thụ động
• Chủ động: có khảnăng tựphát ra năng lượng điện (vềlý thuyết là vô tận)
• Thụ động: không thểtựphát ra năng lượng điện
• Chủ động:
– Nguồn: thiết bịcó thểchuyển hoá năng lượng phi điện thành năng lượng
điện & ngược lại
– Nguồn áp & nguồn dòng
• Thụ động:
– Điện trở
– Cuộn dây
– Tụ
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2263 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết mạch - Phần tử cơ bản của mạch điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần tử cơ bản của mạch điện
Cơ sở lý thuyết mạch điện
Phần tử cơ bản của mạch điện 2
Nội dung
•
Thông số mạch
•
Phần tử mạch
–
Nguồn áp
–
Nguồn dòng
–
Điện trở
–
Cuộn dây
–
Tụ
•
Mạch một chiều
•
Mạch xoay chiều
•
Mạng hai cửa
•
Mạch ba pha
•
Quá trình quá độ
Phần tử cơ bản của mạch điện 3
Phần tử cơ bản của mạch điện
•
Có 2 lớp chính: chủ động & thụ động
•
Chủ động: có khả năng tự phát ra năng lượng điện (về lý thuyết là
vô tận)
•
Thụ động: không thể tự phát ra năng lượng điện
•
Chủ động:
–
Nguồn: thiết bị có thể chuyển hoá năng lượng phi điện thành năng lượng
điện & ngược lại
–
Nguồn áp & nguồn dòng
•
Thụ động:
–
Điện trở
–
Cuộn dây
–
Tụ
Phần tử cơ bản của mạch điện 4
Nguồn áp (1)
•
(lý tưởng) Là một phần tử mạch có khả năng duy trì một
điện áp danh định trên 2 cực của đầu ra, điện áp này
không phụ thuộc vào dòng điện chảy giữa 2 cực đó
•
Nói cách khác, điện áp không phụ thuộc vào tải
•
Điện áp có thể không đổi (một chiều) hoặc biến thiên
(thường là xoay chiều)
•
Điện trở trong bằng không (0)
•
Ví dụ: ắcquy, pin, máy phát điện
Phần tử cơ bản của mạch điện 5
Nguồn áp (2)
•
Chiều của mũi tên ở phía trong vòng tròn biểu diễn chiều
tăng của điện áp
u
Phần tử cơ bản của mạch điện 6
Nguồn dòng
•
(lý tưởng) Là một phần tử mạch có khả năng duy trì một
dòng điện danh định chảy giữa 2 cực của đầu ra, dòng
điện này không phụ thuộc vào điện áp trên 2 cực đó
•
Nói cách khác, dòng điện không phụ thuộc vào tải
•
Dòng điện có thể không đổi (một chiều) hoặc biến thiên
(thường là xoay chiều)
•
Điện trở trong vô cùng lớn
Phần tử cơ bản của mạch điện 7
Điện trở (1)
•
Đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện
•
Đơn vị: ohm (Ω)
•
Ký hiệu R
hoặc r
•
Ví dụ: dây tóc bóng đèn
•
Điện dẫn:
–
Nghịch đảo của điện trở
–
Đơn vị: siemens (S) hoặc mho
–
Ký hiệu G
hoặc g
S
lR ρ=
(Ω)
Phần tử cơ bản của mạch điện 8
Điện trở (2)
Phần tử cơ bản của mạch điện 9
Điện trở (3)
Riu =
R
ui =
2RiRiiuip === R
u
R
uuuip
2
===
u
i R
Công suất của điện trở luôn dương
Phần tử cơ bản của mạch điện 10
Điện trở (4)
0lim == ∞→ R
ui
R
u = 0 R = 0
i
u R = ∞
i = 0
Ngắn mạch: R
= 0
0== Riu
Hở mạch: R
= ∞
Phần tử cơ bản của mạch điện 11
Cuộn dây (1)
•
Dây dẫn quấn xung quanh lõi
•
Liên quan đến từ trường
•
Từ trường biến thiên sinh ra điện áp
•
Thông số đặc trưng: điện cảm L, đo bằng henry (H)
•
H = Vs/A
•
Điện cảm: đặc trưng cho tính chất chống lại sự thay đổi
của dòng điện chảy qua cuộn dây
Phần tử cơ bản của mạch điện 12
Cuộn dây (2)
Phần tử cơ bản của mạch điện 13
Cuộn dây (3)
udt
L
di 1=→ ∫ ∞−=→ t dttuLi )(1 )()(1 00 tidttuL tt += ∫
dt
diLu =
u
i
L
0
)( 0 ttiti <<∞−=
0)( =−∞i
Phần tử cơ bản của mạch điện 14
Cuộn dây (4)
∫∫ ∞−∞− ⎟⎠⎞⎜⎝⎛==→
tt
idt
dt
diLpdtw
)(
2
1)(
2
1 22 −∞−== ∫ ∞− LitLiidiL t 2
2
1 Liw =
i
dt
diLuip ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛==
u
i
L
0)( =−∞i
Phần tử cơ bản của mạch điện 15
Cuộn dây (5)
0==→ dIdi
0=→ udt
diLu =
u
i
L
Mạch DC: i = I
= const
Trong mạch DC, cuộn dây tương đương với ngắn mạch
Phần tử cơ bản của mạch điện 16
Cuộn dây (6)
0→dt
∞→→ udt
diLu =
u
i
L
Nếu
Dòng điện trong cuộn cảm không thể biến thiên đột ngột
(vô lý)
Phần tử cơ bản của mạch điện 17
Cuộn dây (7)
•
Cuộn dây lý tưởng có điện trở bằng không
•
Thực tế cuộn dây có một điện trở Rw
nhỏ
•
Có thể mô hình hoá bằng một cuộn dây lý tưởng nối tiếp
với Rw
•
Chỉ đề cập đến cuộn dây lý tưởng
RwL
Phần tử cơ bản của mạch điện 18
Tụ (1)
•
Gồm có 2 tấm dẫn điện (bản cực) phân tách bằng một
lớp cách điện (điện môi)
•
Liên quan đến điện trường
•
Điện tích biến thiên sinh ra dòng điện giữa hai bản cực
•
Thông số đặc trưng: điện dung C, đo bằng farad (F)
•
F = C/V
•
C
là hệ số liên hệ giữa điện tích trên một bản cực &
hiệu điện thế giữa 2 bản cực
Phần tử cơ bản của mạch điện 19
Tụ (2)
Phần tử cơ bản của mạch điện 20
Tụ (3)
dt
dqi =
Cuq = dt
duCi =
)(11 0
0
tuidt
C
idt
C
u
t
t
t
+==→ ∫∫
∞−
C
tqtu )()( 00 =
Ci
u
Phần tử cơ bản của mạch điện 21
Tụ (4)
dt
duCup =
uip =
dt
duCi =
t
t
ttt
CuuduCdt
dt
duuCpdtw
−∞=∞−∞−∞−
==== ∫∫∫ 221 2
2
1Cuw =
Ci
u
0)( =−∞u
Phần tử cơ bản của mạch điện 22
Tụ (5)
0=i
0==→ dUdu
dt
duCi =
Ci
u
Mạch DC: u = U
= const
Trong mạch DC, tụ
tương đương với hở
mạch
Phần tử cơ bản của mạch điện 23
Tụ (6)
∞→i
0→dt
dt
duCi =
Ci
u
Nếu (vô lý)
Điện áp
trên tụ
không thể biến thiên đột ngột
Phần tử cơ bản của mạch điện 24
Tụ (7)
•
Tụ lý tưởng có điện trở bằng vô cùng
•
Thực tế tụ có một điện trở rò Rl
, khoảng 100 MΩ
•
Có thể mô hình hoá bằng một tụ lý tưởng song song với
Rl
•
Chỉ đề cập đến tụ lý tưởng
Rl
C
Phần tử cơ bản của mạch điện 25
•
Điện trở & tụ được bán ở dạng đơn lẻ hoặc dạng mạch
tích hợp (IC) Æ rẻÆ được dùng nhiều
•
Cuộn dây chỉ
bán ở
dạng đơn lẻÆ đắt Æ dùng hạn chế
•
Cuộn dây & tụ:
–
Khả năng dự
trữ năng lượng Æ dùng làm nguồn nhất thời
–
Cuộn dây: chống lại biến thiên dòng đột ngột Æ dùng để dập
hồ quang hoặc tia lửa điện
–
Tụ: chống lại biến thiên điện áp đột ngột Æ dùng để hạn chế
xung
–
Nhạy tần Æ phân tách tần số