Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ (tiếp)

Chương 1: Đại cương về tài chính, tiền tệ Chương 2: Thị trường tài chính Chương 3: Các tổ chức trung gian tài chính Chương 4: Các vấn đề về lãi suất Chương 5: Tài chính doanh nghiệp Chương 6: Ngân hàng thương mại Chương 7: Quá trình cung ứng tiền Chương 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ Chương 9: Lạm phát và tiền tệ

pdf57 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Khoa: Tài chính – ngân hàng Ths. Nguyễn Văn Minh Mobie: 0973 990 362 Email: minhnv@thanhdong.edu.vn NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Đại cương về tài chính, tiền tệ Chương 2: Thị trường tài chính Chương 3: Các tổ chức trung gian tài chính Chương 4: Các vấn đề về lãi suất Chương 5: Tài chính doanh nghiệp Chương 6: Ngân hàng thương mại Chương 7: Quá trình cung ứng tiền Chương 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ Chương 9: Lạm phát và tiền tệ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 2. Bài tiểu luận (20%) 1. Điểm rèn luyện: 10% 3. Thi trắc nghiệm cuối kỳ (70%) CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Nội dung cần nắm bắt: + Bản chất và chức năng của tiền tệ + Các hình thái phát triển của tiền + Khái niệm về tài chính và hệ thống tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Công xã nguyên thủy, dân số thưa. Trao đổi trực tiếp - Chăn nuối tách khỏi trồng trọt - NSLĐ tăng - Gia đình, tư hữu xuất hiện - Dân số tăng Nhiều hàng hóa tham gia trao đổi - Thủ CN tách khỏi CN - NSLĐ tăng - Dân số tăng - Xuất hiện chợ của từng vùng, khu vực Hình thái giản đơn Hình thái mở rộng Hình thái chung Hình thái tiền tệ Có VNG chung cho từng vùng - Sự phát triển mạnh của sản xuất và trao đổi HH - Mở rộng thị trường trong nước và thế giới Vàng là VNG chung cho HH xA = yB xA=yB=zC xA=yB=zC=kvàng =n.VNG xA=yB=zC= = mvàng 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Khái niệm tiền tệ Tiền là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa, dịch vụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ. Tại sao vật đó là được gọi là tiền tệ? Dấu hiệu nhận biết một vật là tiền tệ ? 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Bản chất của tiền tệ  Giá trị sử dụng: khả năng thỏa mãn nhu cầu trao đổi trong xã hội; nhu cầu làm vật trung gian trong trao đổi. Giá trị của 1 loại tiền tệ do xã hội quy định.  Giá trị của tiền được thể hiện qua sức mua của nó, đó là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hóa khác trong trao đổi xét trên phương diện tổng thể các hàng hóa trên thị trường. Bản chất của tiền tệ là vật ngang giá chung, làm phương tiện để trao đổi hàng hóa, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ. Hai thuộc tính của tiền tệ: 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Tiền tệ hàng hóa (commudity money) Hàng hóa dùng làm tiền tệ trong trao đổi phải có giá trị thực sự. Giá trị của vật mang trao đổi phải có giá trị ngang với hàng hóa trao đổi. Tiền tệ hàng hóa Tiền tệ phi kim loại Tiền tệ kim loại 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Đặc điểm - Không đồng nhất - Dễ hư hỏng - Khó phân chia hay gộp lại - Khó bảo quản và vận chuyển - Chỉ được dùng trong khu vực, địa phương Tiền phi kim loại 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Tiền kim loại Tiền kim loại thường là các kim loại quý như vàng, bạc, đồng Ưu điểm của tiền kim loại so với hàng khóa khác sử dụng làm tiền tệ: + Trọng lượng, chất lượng có thể xác định được chính xác + Dễ dàng chia nhỏ và gộp lại + Rất bền và ít chịu ảnh hưởng của môi trường + Giá trị ít bị biến đổi 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Tiền kim loại + Vàng là loại hàng hóa được nhiều người ưa thích + Đặc tính lý hóa của vàng rất thích hợp cho việc làm chức năng tiền tệ + Giá trị của vàng ổn định, ít bị thay đổi bởi sự tăng lên của NSLĐ như các hàng hóa khác. 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính Vì sao vàng trở thành tiền tệ phổ biến? CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Tại sao ngày nay, tiền vàng không thực hiện chức năng tiền tệ nữa? - Lượng hàng hóa sản xuất ra trong nền kinh tế càng lớn, lượng vàng sản xuất ra có hạn. - NSLĐ sản xất ra hàng hóa ngày càng tăng, NSLĐ trong ngành khai thác vàng không tăng, do đó giá trị của vàng là quá lớn, khó có thể làm vật ngang giá trong trao đổi hh, dịch vụ giá trị nhỏ. - Những giao dịch giá trị lớn thì vàng lại quá cồng kềnh trong thanh toán - Lãng phí nguồn tài nguyên có hạn 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Tiền bằng kim loại kém giá Tiền đúc bằng các kim loại thường: đồng, chì, kẽm, nhôm Lưu hành chủ yếu trong thời đại phong kiến, ngay nay nhiều nước vẫn đúc tiền lẻ do NHTW phát hành. Tại sao phải đúc tiền bằng kim loại kém giá? - Tránh được việc dùng vàng làm tiền, tiết kiệm của cải xã hội. - Có thể phát hành số lượng lớn, đủ mệnh giá đáp ứng nhu cầu phương tiện thanh toán. Nhược điểm: Giá trị nội tại nhỏ, dễ hư hỏng, dễ làm giả, nặng, vận chuyển phức tạp, ít được người dân ưa chuộng. 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Tiền giấy Tiền giấy xuất hiện đầu tiên dưới dạng các giấy chứng nhận có khả năng đổi ra bạc hoặc vàng do các ngân hàng phát hành. Là cam kết của ngân hàng phát hành cho phép người nắm giữ có thể rút ra lượng vàng ghi trên giấy. Sự xuất hiện của giấy chứng nhận giúp việc lưu thông dễ dàng hơn nhiều, và được chuẩn hóa thành tiền giấy có in mệnh giá và được tự do đổi ra vàng. Sau đại chiến thế giới lần 1, nhiều quốc gia đã cấm các NHTM phát hành tiền giấy để chấn chỉnh sự hỗn loạn trong lưu thông và ổn định giá trị đồng tiền. Năm 1971, sự tồn tại của tiền giấy có thể đổi ra vàng trong lưu thông thực sự chấm dứt. 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Tiền giấy Tiền giấy ngày nay thực chất là giấy nợ của NHTW đối với người sở hữu nó. Nhưng không như hầu hết giấy nợ, NHTW chỉ thanh toán cho người sở hữu bằng các tờ tiền khác. Khi phát hành tiền giấy, tiền giấy trở thành tài sản của người sở hữu chúng. Nhưng với NHTW, chúng lại là một khoản nợ về giá trị tiền đã phát hành. Khi phát hành tiền, lượng tiền phát hành được ghi vào khoản tài sản nợ của NHTW. 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Ưu điểm của tiền giấy - Rất gọn nhẹ, dễ vận chuyển, cất trữ - Có thể in đủ các loại mệnh giá, tiện lợi cho mọi giao dịch, đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội - Đối với Chính phủ: việc in tiền giấy mang lại những lợi ích rất lớn, do chi phí in tiền giấy nhỏ hơn nhiều so với giá trị mà nó đại diện, khoản chênh lệch đó đem lại nguồn thu lớn cho NSNN. Nhược điểm của tiền giấy - Không bền - Có thể bị làm giả - Chi phí lưu thông còn lớn, kiểm đếm, bảo quản còn phức tạp - Dễ rơi vào tình trạng bất ổn 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Tiền tín dụng (credit money) Là tiền nằm trong tài khoản mở ở ngân hàng và được hình thành trên cơ sở lượng tiền gửi vào tài khoản đó ở ngân hàng. Tiền điện tử (electric money) Là tiền trong ngân hàng được lưu trữ trong hệ thống máy tính của ngân hàng dưới hình thức điện tử và phục vụ thanh toán qua mạng. 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Phương tiện trao đổi - Tiền tệ được xem là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hóa. Hàng hóa được đổi lấy tiền rồi dùng tiền mua hàng hóa. - Tiền tệ thực hiện chức năng trao đổi không nhất thiết phải là tiền có đủ giá trị thực (tiền vàng). Mà chỉ cần là dấu hiệu giá trị được xã hội thừa nhận. - Tiền khắc phục được những nhược điểm của việc trao đổi trực tiếp: trao đổi hàng hóa nhanh, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Thước đo giá trị - Hai hàng hóa trao đổi với nhau: Quy giá trị của hàng hóa ra tiền tệ. Một đơn vị hàng hóa tương đương với bao nhiêu đơn vị tiền tệ. - Để đo lường giá tri phải có: + Đơn vị tiền tệ chuẩn: 01VNĐ; USDDo luật pháp mỗi nước quy định. + Giá trị của đơn vị tiền tệ chuẩn: Tiêu chuẩn giá Khi tiền đúc, tiền giấy được đổi ra tiền vàng trong lưu thông thì hàm lượng vàng chứa trong một đơn vị tiền tệ là đại diện cho tiêu chuẩn giá. Ngày nay tiêu chuẩn giá cả phụ thuộc vào sức mua của đơn vị tiền tệ chuẩn đối với hàng hóa 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ Phương tiện cất trữ giá trị Trong hiện tại, khi chưa có nhu cầu sử dụng tiền tệ làm phương tiện trao đổi, nó được cất trữ lại để dành cho những giao dịch trong tương lai. Tiền phải giữ được giá trị mua hàng hóa theo thời gian. 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính Tài chính là sự vận động tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện tích lũy trong lĩnh vực phân phối, nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ Bản chất tài chính: Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư Quan hệ kinh tế giữa các tổ chức tài chính trung gian với các cơ quan, tổ chức kinh tế phi tài chính, dân cư. Quan hệ kinh tế giữa các cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư với nhau và các quan hệ kinh tế trong nội bộ các chủ thể đó. Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới CHƯƠNG1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ 1. Sự ra đời 2. Khái niệm, bản chất 3. Hình thái phát triển 4. Chức năng 5.Tài chính Chức năng của tài chính: Chức năng phân phối Chức năng giám đốc CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC Cần khoản tiền để đầu tư Khoản tiền chưa dùng đến CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Công trái Trái phiếu Thương phiếu Cổ phiếu 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Thị trường tài chính là nơi mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng các khoản vốn ngắn hạn thông qua các công cụ tài chính nhất định. 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC Công cụ tài chính là các Chứng khoán. Chứng khoán nợ: xác nhận khoản vốn cho nhà phát hành vay và thỏa thuận thanh toán vốn gốc + lãi khi chứng khoán đáo hạn. Chứng khoán là các chứng từ dưới dạng giấy tờ hoặc ghi trong hệ thống điện tử xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu CK đối với tài sản, vốn của chủ thể phát hành. Chứng khoán vốn: Xác nhận quyền được sở hữu một phần thu nhập và tài sản của công ty phát hành. CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 2.1. Căn cứ vào kỳ hạn của chứng khoán CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC Căn cứ vào mục đích hoạt động của thị trường CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 2.2. Mối quan hệ giữa thị trường sơ cấp và thứ cấp Vốn cho nền kinh tế? Hàng hóa của thị trường? Tạo hàng hóa mua bán trên thị trường thứ cấp. Tạo tính lỏng cho chứng khoán, tăng tính hấp dẫn của chứng khoán, tạo đk thuận lợi cho việc phát hành. Định giá chứng khoán CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 2.3. Căn cứ vào phương thức tổ chức và giao dịch của thị trường CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 3.1. Các công cụ trên thị trường Tiền tệ Tín phiếu kho bạc Chứng chỉ tiền gửi Hợp đồng mua lại Chấp phiếu ngân hàng Thương phiếu CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 3.1. Các công cụ trên thị trường Tiền tệ Tín phiếu kho bạc Là công cụ vay nợ ngắn hạn của chính phủ do Kho bạc phát hành để bù đắp khoản thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước. Tín phiếu kho bạc thuộc loại CK chiết khấu. Kỳ hạn 3, 6, 12 tháng. Phát hành theo lô bằng phương pháp đấu giá. Đơn vị mua là các ngân hàng, các tổ chức tài chính trung gian. Có tính lỏng cao nhất trên thị trường tiền tệ CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 3.1. Các công cụ trên thị trường Tiền tệ Chứng chỉ tiền gửi Là công cụ vay nợ ngắn hạn do NHTM phát hành, xác nhận một khoản tiền gửi với kỳ hạn và lãi suất nhất định, được trả lãi và gốc khi đáo hạn. NH dùng chứng chỉ tiền gửi để huy động nguồn vốn lớn từ các công ty, tổ chức phi chính phủ CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 3.1. Các công cụ trên thị trường Tiền tệ Thương phiếu Là chứng chỉ ghi nhận sự cam kết thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định trong một thời hạn nhất định. Thương phiếu được chiết khấu ở ngân hàng thương mại để thu hút vốn cho người sở hữu thương phiếu trước thời hạn thanh toán. CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 3.1. Các công cụ trên thị trường Tiền tệ Thương phiếu Hối phiếu là chứng chỉ có giá do người bán chịu lập, yêu cầu người mua chịu trả một số tiền xác định vào một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. Lệnh phiếu là chứng chỉ có giá do người mua chịu lập, cam kết trả một số tiền xác định trong một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng. CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 3.1. Các công cụ trên thị trường Tiền tệ Chấp phiếu ngân hàng (banker's acceptance) Là các hối phiếu kỳ hạn do một công ty phát hành được ngân hàng đảm bảo thanh toán bằng cách đóng dấu «đã chấp nhận» lên tờ hối phiếu. Chấp phiếu ngân hàng có độ rủi ro ít. Được mua bán lại trên thị trường. CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 3.1. Các công cụ trên thị trường Tiền tệ Hợp đồng mua lại Là hợp đồng trong đó ngân hàng bán lại một số lượng tín phiếu kho bạc mà nó đang nắm giữ, kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu đó sau vài ngày hoặc nhiều tuần sau đó với giá cao hơn. CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 3.2. Các công cụ trên thị trường vốn Trái phiếu Là một loại chứng khoán nợ, chứng nhận khoản vay do người đi vay phát hành, cam kết trả lợi tức và vốn vay theo 1 thời gian nhất định cho người sở hữu. Mệnh giá trái phiếu (Face value) Thời hạn của trái phiếu (Maturity): 2-10 năm Lãi suất (interest): cố định hoặc thả nổi Người sở hữu trái phiếu (Bondholder) CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC 3.2. Các công cụ trên thị trường vốn Cổ phiếu Là một loại chứng khoán chứng nhận số vốn đã góp vào công ty cổ phần và quyền lợi của người sở hữu chứng khoán đó đối với công ty cổ phần. CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Các thị trường TTTC 3. Các công cụ TTTC 4. Chức năng của TTTC - Thúc đẩy việc tích lũy và tập trung tiền vốn để đáp ứng nhu cầu vốn xậy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. - Giúp việc sử dụng vốn có hiệu quả. - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách mở cửa, cải cách kinh tế của chính phủ. CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 1. Khái niệm và đặc điểm của TCTG 2. Hạn chế của TCTT 3. Chức năng và vai trò của TCTG 4. Các tổ chức TCTG Tổ chức tài chính trung gian là các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính cho khách hàng. Đặc điểm Phát hành các công cụ tài chính để thu hút vốn sau đó dùng vốn để đầu tư, cho vay Cầu nối giữa người cần vốn và người có vốn Là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, cung cấp dịch vụ tài chính nhằm mục đích lợi nhuận và mục tiêu xã hội. 2.1. Chi phí giao dịch (Transaction costs) Chứng khoán Hoa hồng cho môi giới mua bán Chi phí phát hành Chứng khoán 1. Khái niệm và đặc điểm của TCTG 2. Hạn chế của TCTT 3. Chức năng và vai trò của TCTG 4. Các tổ chức TCTG CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 2.2. Chi phí thông tin (information costs): chi phí thông tin xuất phát từ vấn đề thông tin bất cân xứng trong nền kinh tế. Thông tin bất cân xứng giữa hai bên tham gia giáo dịch. (Một bên có nhiều hơn thông tin so với bên còn lại) Nguy cơ lựa chọn đối nghịch trước khi thực hiện giao dịch Rủi do đạo đức xuất hiện sau khi giao dịch vốn được thực hiện. 1. Khái niệm và đặc điểm của TCTG 2. Hạn chế của TCTT 3. Chức năng và vai trò của TCTG 4. Các tổ chức TCTG CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 3.1. Chức năng của TCTG 1. Khái niệm và đặc điểm của TCTG 2. Hạn chế của TCTT 3. Chức năng và vai trò của TCTG 4. Các tổ chức TCTG Tập trung vốn Cung ứng vốn cho nền kinh tế. Kiểm soát CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 3.2. Vai trò của TCTG Trung gian tài chính là những tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Hoạt động chủ yếu: tập hợp các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi phân phối cho những nơi cần vốn sxkd. Nguồn vốn huy động lớn nên giảm chi phí/đồng vốn. Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm rủi ro. Chi phí quản lý/đồng vốn giảm. Hoạt động chuyên trong lĩnh vực tài chính tiền tệ nên có kinh nghiệm quản lý hiệu quả, giảm chi phí giao dịch. Giảm bớt chi phí giao dịch 1. Khái niệm và đặc điểm của TCTG 2. Hạn chế của TCTT 3. Chức năng và vai trò của TCTG 4. Các tổ chức TCTG CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Giảm chi phí thông tin Có thông tin đầy đủ của cả người vay và người cho vay. Có tính chuyên nghiệp, kinh nghiêm, kiến thức trong việc phân tích rủi ro của các dự án cho vay. Giám sát được quá trình sử dụng vốn vay của người vay nên giảm được rủi ro đạo đức sau khi cho vay. 3.2. Vai trò của TCTG 1. Khái niệm và đặc điểm của TCTG 2. Hạn chế của TCTT 3. Chức năng và vai trò của TCTG 4. Các tổ chức TCTG CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Kích thích và tập trung nguồn vốn Tập trung các nguồn vốn nhỏ lẻ trong dân. Cung cấp và phân phối vốn hài hòa giữa các ngành, các vùng tạo sự phát triển đồng bộ và cân đối. Cung cấp tín dụng thông qua cho các doanh nghiệp thiếu vốn vay một cách kịp thời đảm bảo sản xuất kd liên tục. Là phương tiện để nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thích hợp để ổn định nền kinh tế khi có dấu hiệu bất ổn. 1. Khái niệm và đặc điểm của TCTG 2. Hạn chế của TCTT 3. Chức năng và vai trò của TCTG 4. Các tổ chức TCTG 3.2. Vai trò của TCTG CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Đáp ứng nhu cầu vốn cho các nước đang phát triển: nhập khẩu máy móc, công nghệ, trình độ quản lý... Đáp ứng vốn Phát triển quan hệ ngoại thương, mở rộng thị trường Mở rộng quan hệ quốc tê Tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư quốc tế trực tiếp tăng. Đầu tư trực tiếp tăng 1. Khái niệm và đặc điểm của TCTG 2. Hạn chế của TCTT 3. Chức năng và vai trò của TCTG 4. Các tổ chức TCTG 3.2. Vai trò của TCTG CHƯƠNG 3 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 4.1. Các tổ chức nhận tiền gửi Là các trung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp cho các chủ thể cần vốn chủ yếu thông qua hình thức các khoản vay trực tiếp. NHTM: là DN kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thường xuy
Tài liệu liên quan