Bài giảng Lý thuyết ưa thích thanh khoản

Độngcơchínhđối vớilượngcầutiềntệ. -Khuônmẫuưa thíchtínhthanhkhoản. -Thayđổi củalãisuấtcânbằngtheokhuôn mẫuưa thíchthanhkhoản.

pdf25 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết ưa thích thanh khoản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ. - Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản. - Thay đổi của lãi suất cân bằng theo khuôn mẫu ưa thích thanh khoản. 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ - Động cơ giao dịch - Động cơ đầu cơ - Động cơ dự phòng -Cá nhân giữ tiền vì tiền là trung gian trao đổi được dùng trong các giao dịch hàng ngày. - Lượng cầu về tiền mặt cho giao dịch hàng ngày là hàm số thuận với thu nhập. Động cơ giao dịch 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ Động cơ dự phòng Nhu cầu về tiền mặt được xác định chủ yếu bởi mức độ giao dịch mà người ta dự tính thực hiện trong tương lai và các giao dịch này tỷ lệ tương quan với thu nhập. 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ Động cơ đầu cơ - Dự tính lãi suất tăng đến mức sự giảm sút của vốn vượt quá mức chi trả lãi suất thì suất sinh lời trên trái phiếu sẽ âm. - Nếu lãi suất thấp hơn lãi suất hội tụ thì người ta dự tính lãi suất trên trái phiếu tăng và sẽ hụt vốn trong tương lai. - Nếu lãi suất cao hơn lãi suất hội tụ, người ta dự tính lãi suất sẽ giảm, giá trái phiếu sẽ tăng và người ta sẽ có khoản thu nhập vốn tăng, như thế người ta dự tính lãi suất sinh lời trên trái phiếu cao hơn so với suất sinh lời trên việc giữ tiền. 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ Tập hợp các động cơ lượng cầu tiền Keynes kết luận lượng cầu tiền tệ liên quan không những đến thu nhập mà còn đến lãi suất và có tương quan âm với lãi suất. Từ lý thuyết cầu tiền tệ, tốc độ lưu chuyển tiền tệ không phải là cố định mà sẽ biến thiên với các thay đổi của lãi suất. 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ 2. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản. -Thị trường của tiền tệ: thị trường cho phương tiện của sự trao đổi là tiền. -Thị trường tiền tệ: là thị trường tài chính mua bán các công cụ của thị trường tiền tệ. Theo giả thiết John Maynard Keynes: Người ta dùng hai loại tài sản chính để làm của cải dự trữ là trái phiếu và tiền mặt. Lượng cung trái phiếu và tiền phải bằng lượng cầu trái phiếu và tiền BS +MS = BD + MD  BS- BD = MD - MS 2. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản. - Giả thuyết: nếu tiền mặt không mang lại lợi nhuận và trái phiếu có tỷ suất dự tính bằng với lãi suất. - Khi lãi suất tăng => cầu về tiền giảm xuống. - Giả định rằng lượng cung tiền là hoàn toàn do ngân hàng Trung ương kiểm soát và không đổi. 2. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản. Lãi suất luôn có xu hướng đi về điểm cân bằng. 15 5 i*=10 Lãi suất % A B C M d 100 200 300 M s Lượng tiền M tỷ $ Cân bằng trên thị trường của tiền tệ 2. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản. 3. Thay đổi của lãi suất cân bằng theo khuôn mẫu ưa thích thanh khoản. 3.1 Dịch chuyển của đường cầu tiền tệ. 3.2 Dịch chuyển đường cung tiền tệ. 3.3 Ứng dụng phân tích thay đổi của lãi suất cân bằng. 1.Thu nhập: Có hai nguyên nhân làm thu nhập ảnh hưởng đến cầu tiền. - Kinh tế tăng trưởng. - Con người cần tiền nhiều hơn khi thực hiện giao dịch. 2. Mức giá: Mọi người quan tâm đến lượng tiền mình có theo giá trị thực (theo lượng hàng hóa và dịch vụ mà lượng tiền này có thể mua được) - Khi mức giá tăng lên làm cho lượng cầu tiển tăng lên và đường cầu dịch chuyển sang phải. 3.1 Dịch chuyển của đường cầu tiền tệ. 3.2 Dịch chuyển đường cung tiền tệ. Lượng cung tiền tệ được giả định rằng được ngân hàng trung ương kiểm soát hoàn toàn, vì vậy khi ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền thì đường cung dịch chuyển sang phải. THU NHẬP ► Khi mức thu nhập tăng lên sẽ làm tăng lượng cầu tiền và làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải. i2 < i1 Ms Md2 Md1 M i i2 i1 3.3 Ứng dụng phân tích thay đổi của lãi suất cân bằng. MỨC GIÁ ► Khi mức giá tăng lên và các yếu tố khác không đổi, lãi suất sẽ tăng. i2 > i1 Ms i Md2 Md1 M i2 i1 3.3 Ứng dụng phân tích thay đổi của lãi suất cân bằng. CUNG TIỀN ►Khi lượng cung tiền tăng và các yếu tố khác không đổi lãi suất sẽ giảm. i2 < i1 Ms1 Ms2 Md M i i1 i2 3.3 Ứng dụng phân tích thay đổi của lãi suất cân bằng. Việc tăng cung tiền tệ sẽ làm giảm lãi suất => Mở rộng tiền tệ khi muốn giảm lãi suất để khuyến khích đầu tư và tiêu dùng. 19 Giả định của Keynes: Trong nền kinh tế, của cải chỉ nằm dưới hai dạng: Tiền Trái phiếu DDSS MBMB  SDDS BBMM  Thị trường tiền tệ cân bằng Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu tiền Tác động đến cung, cầu tiền Thu nhập Mức giá Cung tiền Tác động đến lãi suất MD MD MS 22 MS tăng i tăng Tác động đến lãi suất Thanh khoản Mức giá Lạm phát dự tính Hiệu ứng Thu nhập MS  23 MS tăng  i tăng ? Hiệu ứng thanh khoản lớn hơn các hiệu ứng khác Hiệu ứng thanh khoản nhỏ hơn các hiệu ứng khác và hiệu ứng lạm phát dự tính điều chỉnh chậm Hiệu ứng thanh khoản nhỏ hơn các hiệu ứng khác và hiệu ứng lạm phát dự tính điều chỉnh nhanh CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI Danh sách thành viên 1. Phạm Việt Anh K104071157 2. Nguyễn Thị Duyên K104071167 3. Nguyễn Đức Lộc K104071199 4. Nguyễn Thanh Thanh K104071240 5. Nguyễn Thị Yến Trúc K104071259 6. Trần Anh Tuấn K104071265
Tài liệu liên quan