Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Chương 4B: – Trị riêng – Dạng toàn phương
CHƯƠNG 4. TRỊ RIÊNG –DẠNG TOÀN PHƯƠNG 1. Trị riêng và vector riêng 2. Dạng toàn phương trên Rn
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Chương 4B: – Trị riêng – Dạng toàn phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
CHƯƠNG 4. TRỊ RIÊNG –DẠNG TOÀN
PHƯƠNG
1. Trị riêng và vector riêng
2. Dạng toàn phương trên Rn
-----------------------------------------
2Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
1. Trị riêng và vector riêng
1.1. Các định nghĩa
• Số thực λ được gọi là một trị riêng của ( )∈ ℝnA M
nếu
ℝ \ { } :n E Ex A x xθ λ ∃ ∈ = , (1)
trong đó Ex chỉ tọa độ của vector x theo cơ sở chính
tắc E của ℝn .
3Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
• Vector θ∈ℝ \ { }nx thỏa (1) được gọi là một vector
riêng của A tương ứng với trị riêng λ .
VD 1. Cho 4 2
1 1
− =
A .
• 3λ= là một trị riêng của A ; ( )2 1= ;x là vector riêng
của A tương ứng với trị riêng 3λ= .
• 1λ= là một trị riêng của A ; ( )1 1= ;x là vector riêng
của A tương ứng với trị riêng 1λ= .
4Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
VD 2. 1λ=− là một trị riêng của
0 0 1
0 1 0
1 0 0
=
A ,
vector riêng tương ứng là ( )1 0 1= − ; ;x .
5Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
• Cho ( )∈ ℝnA M . Đa thức đặc trưng của A , ký hiệu
là ( )AP λ , được xác định bởi
( )λ λ= −A nP A I . (2)
• ( ) 0λ =AP được gọi là phương trình đặc trưng.
VD 3. Tìm đa thức đặc trưng của 1 1
3 4
− =
A .
6Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
Mệnh đề. Cho ( )ℝnA M∈ . Khi đó,
λ
∗
là trị riêng của A⇔ ( )AP λ∗ = 0.
VD 4. Tìm đa thức đặc trưng của ma trận
2 1 1
1 2 1
1 1 2
− − = − − − −
A .
7
8Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
1.2. Phương pháp tìm trị riêng và vector riêng
Bước 1. Tìm đa thức đặc trưng ( )λAP .
Bước 2. Giải ( ) 0λ =AP để tìm trị riêng của A .
Bước 3. Giải hệ phương trình:
( )n E EA I xλ θ − = .
Nghiệm không tầm thường của hệ này là vector riêng
của A ứng với trị riêng λ .
9Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
VD 5. Tìm trị riêng và vector riêng của ma trận
3 1 1
7 5 1
6 6 2
− − = − − − −
A .
VD 6. Tìm trị riêng và vector riêng của ma trận
4 2 1
6 4 3
6 6 5
− = − − − −
B .
10
11
12
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
Mệnh đề. Cho λ là một trị riêng của ( )ℝ∈ nA M . Khi
đó, tập hợp
( ) { }ℝ :n E EE x A x xλ λ = ∈ = (3)
là một không gian vector con của ℝn .
Ta nói ( )E λ là không gian riêng của A tương ứng với
trị riêng λ .
13
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
VD 7. Tìm cơ sở và số chiều của các không gian riêng
ứng với các trị riêng của ma trận
C
− = − − − −
4 2 1
6 4 3
6 6 5
.
14
15
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
2. Dạng toàn phương
2.1. Các khái niệm về dạng toàn phương
• Dạng toàn phương (DTP) trên ℝn là một ánh xạ
→ℝ ℝ: nq được xác định bởi
( ) 21 2
1
2
= <
= +∑ ∑, ,...,
n
n ii i i j i j
i i j
q x x x a x a x x .
16
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
VD 8. Ánh xạ ( ) 2 21 2 1 2 1 22 3 4= + −,q x x x x x x là dạng
toàn phương trên 2ℝ .
VD 9. Ánh xạ
( ) 2 2 21 2 3 1 2 2 3 1 32 3 2 6 10= + − + + −q x x x x x x x x x x
với ( )1 2 3= , ,x x x x , là dạng toàn phương trên
3
ℝ .
17
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
• Nếu giả sử =j i i ja a với >j i , thì
11 12 1
21 22 2
1 2
=
...
...
... ... ... ...
...
n
n
n n nn
a a a
a a a
A
a a a
được gọi là ma trận của dạng toàn phương q.
18
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
VD 10. Tìm ma trận của dạng toàn phương
( ) 2 21 2 1 2 1 22= − +,q x x x x x x .
VD 11. Tìm ma trận của dạng toàn phương
( ) 2 2 21 2 3 1 2 3 1 2 1 32 2= + − + −, ,q x x x x x x x x x x .
• Nếu A là ma trận của dạng toàn phương q thì
( ) ℝ,
T n
E Eq x x A x x = ∀ ∈ .
19
20
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
• Giả sử trong ℝn , ta có một cơ sở B . Khi đó, với mọi
∈ℝnx , vì E BE Bx P x→ = , nên
( ) ( )
T
BB Bq x x A x = ,
trong đó
( )→ →=
T
B E B E BA P AP .
Ta gọi BA là ma trận của dạng toàn phương trong cơ
sở B .
21
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
VD 12. Tìm ma trận của dạng toàn phương
( ) 2 21 2 1 2 1 23 4 2= + +,q x x x x x x
trong cơ sở ( ) ( ){ }1 21 1 2 3= = − = −; , ;B u u .
22
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
• Nếu trong ℝn , tồn tại một cơ sở B mà ma trận của
dạng toàn phương q trong cơ sở này có dạng
( )diag , ,...,B nA λ λ λ= 1 2 ,
thì ta nói q được đưa về dạng chính tắc.
23
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
2.2. Thuật toán chéo hóa trực giao
Cho DTP ( ),..., nq x x1 trên ℝ
n
có ma trận của DTP là
A . Để đưa ( ),..., nq x x1 về dạng chính tắc thì ta thực
hiện các bước sau:
Bước 1. Tìm trị riêng jλ và cơ sở jB cho các không
gian riêng ( )jE λ , ,...,j k=1 .
24
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
Bước 2. Đặt { }∪ ∪ ∪... , ,...,k nB B B B u u u= =1 2 1 2 .
Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt cơ sở { },..., nB u u= 1
thành cơ sở trực chuẩn { },..., nS w w= 1 .
Bước 3. Đặt E SP P →= thì P là ma trận trực giao.
Dùng phép đổi biến E Ex P y = thì ta nhận được
dạng chính tắc
( ),..., ...n n ng y y y yλ λ= + +
2 2
1 1 1
.
25
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
VD 13. Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc
bằng thuật toán biến đổi trực giao
( ),q x x x x x=− +21 2 2 1 23 4 .
VD 14. Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc
bằng thuật toán biến đổi trực giao
( ), ,q x x x x x x x x x x= + + − +2 2 21 2 3 1 2 3 1 2 1 35 9 9 12 6 .
26
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
2.3. Thuật toán Lagrange
Xét dạng toàn phương
... ...
... .
n n
nn n
q a x a x x a x x
a x a x x a x
= + + + +
+ + + +
2
11 1 12 1 2 1 1
2 2
22 2 23 2 3
2 2
2
27
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
• Đối với nhóm các hạng tử chứa x
1
, ta biến đổi
+ + +... n na x a x x a x x
2
11 1 12 1 2 1 1
2 2
( )... naa na aa x x x x x= + + + 112
11 11
2
11 1 1 2 1
2 2
( ) ( )... ...n na aa an na a a aa x x x x x
= + + + − + +
1 112 12
11 11 11 11
2 2
11 1 2 2
.
28
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
• Đặt = + + +... naa na ay x x x
112
11 11
1 1 2
thì
= +q a y q2
11 1 1
,
trong đó q
1
là dạng toàn phương chỉ lệ thuộc vào −n 1
biến x
2
, x
3
, ..., nx .
• Tiếp tục khử số hạng x
2
, ....
29
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
VD 15. Đưa dạng toàn phương
( ), ,q x x x x x x x x x= + + +2 21 2 3 1 2 1 2 2 32 2 4
về dạng chính tắc.
30
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
Chú ý 1. Trong trường hợp hệ số =a
11
0, nghĩa là
không có thừa số x2
1
trong q, thì ta gom các số hạng
chứa x
2
trước ...
VD 16. Đưa dạng toàn phương
q x x x x x x x= + + − +2 2 2
1 2 3 1 2 2 3
4 4 2
về dạng chính tắc.
31
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
Chú ý 2. Nếu = = = =... nna a a11 22 0, nghĩa là không
có số hạng , ,..., nx x x
2 2 2
1 2
thì ta xét một số hạng tích
chéo, chẳng hạn x x
1 2
, và dùng ẩn phụ
= +
= −
x y y
x y y
1 1 2
2 1 2
thế vào biểu thức của q thì = −x x y y2 2
1 2 1 2
, tiếp tục
thực hiện như bước trước.
32
Chương 4 – Trị riêng – Dạng toàn phương
VD 17. Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc
q x x x x x x= + −
1 2 1 3 2 3
3 8 .
--------- Hết chương -----------