1.2 Chỉnh hợp lặp
• Trong định nghĩa chỉnh hợp, đòi hỏi mỗi phần tử chỉ
được có mặt trong nhóm không quá một lần. N ếu bỏ qua
hạn chế ấy thì ta có khái niệm chỉnh hợp lặp
Định nghĩa: Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là một
nhóm có thứ tự gồm k phần tử lấy từ n phần tử đã cho,
trong đó mỗi phần tử có thể có mặt 1, 2,., k lần trong
nhóm tạo thành
Chú ý: Vì mỗi phần tử có thể xuất hiện nhiều lần trong một
chỉnh hợp lặp nên ở đây k có thể lớn hơn n
Ví dụ: Cho ba chữ số 2, 3, 5. Hỏi có thể tạo được bao
nhiêu số có 2 chữ số từ ba chữ số đã cho
• Giải: Từ các số 2 3 5
o Lấy 2 ghép lần lượt với 2,3,5 ta được 22, 23, 25;
o Lấy 3 ghép lần lượt với 2,3,5 ta được 32, 33, 35;
o Lấy 5 ghép lần lượt với 2,3,5 ta được 52, 53, 55
o Kết quả ta thu được 9 số tất cả.
o Để ý rằng mỗi số được tạo thành là một nhóm gồm 2 chữ số
không nhất thiết khác nhau lấy từ 3 số đã cho và mỗi chữ số có
thể xuất hiện 2 lần
o Mỗi nhóm như vậy được gọi là một chỉnh hợp lặp chập 2 từ 3
phần tử
• Số chỉnh hợp lặp chập k từ n phần tử được ký hiệu là Akn
26 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 1: Một số kiến thức cơ bản về giải tích tổ hợp và nhị thức Newton - Phan Văn Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10:04:54
LÝ THUYẾT
XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ
TOÁN HỌC
Phan Văn Tân
Bộ mô Khí tượng
10:04:54
GIỚI THIỆU
• “Lý thuyết xác suất & thống kê toán học” là một trong 3
môn học bổ sung cho sinh viên các ngành Khí tượng,
Thủy văn và Hải dương học:
o Phương pháp tính
o Cơ chất lỏng
o Lý thuyết xác suất & thống kê toán học
• Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết)
• Tài liệu tham khảo:
• Hình thức thi: Vấn đáp (Lý thuyết + Bài tập)
10:04:54
QUI ƯỚC
Tuyệt đối không sử
dụng điện thoại di
động trong giờ học
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ NHN THỨC N EWTON
• Trong thực tế thường gặp bài toán:
Cho một tập hợp hữu hạn, đòi hỏi ghép các phần tử lại
thành từng nhóm theo quy luật nào đó tuỳ thuộc vào
nội dung của bài toán, và tính số nhóm tạo thành.
• Giải tích tổ hợp là ngành toán học chuyên nghiên cứu
các loại bài toán này
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
1.1 Chỉnh hợp
• Ví dụ: Cho ba chữ số 2, 3, 5. Hỏi có thể tạo được bao
nhiêu số có 2 chữ số khác nhau từ ba chữ số đã cho
• Giải: Từ các số 2 3 5
o Lấy 2 ghép với 3 hoặc với 5 ta được 23, 25;
o Lấy 3 ghép với 2 hoặc với 5 ta được 32, 35;
o Lấy 5 ghép với 2 hoặc với 3 ta được 52, 53
Kết quả ta thu được 6 số tất cả.
o Để ý rằng mỗi số tạo thành là một nhóm có thứ tự gồm 2 trong
3 số đã cho.
o Mỗi nhóm như vậy được gọi là một chỉnh hợp chập 2 từ 3
phần tử
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
Định nghĩa 1. Ta gọi chỉnh hợp chập k từ n phần tử đã cho
(k < n) là một nhóm có thứ tự gồm k phần tử khác nhau
lấy từ n phân tử đã cho
• N hư vậy từ n phần tử ta có thể tạo nên nhiều chỉnh hợp
• N ếu dùng ngôn ngữ tập hợp thì chỉnh hợp chập k từ n
phần tử là một tập con được sắp thứ tự của tập hợp n
phần tử đã cho
• Số lượng chỉnh hợp chập k có thể được tạo nên từ n phần
được ký hiệu là Ank
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
Công thức tổng quát tính Ank
• Giả sử tập đã cho gồm n phần tử a1, a2 ... an.
• Với k=1: Mỗi phần tử đứng riêng có thể coi là một chỉnh hợp chập
1
• N hư vậy: An1 = n
• Với k=2: lấy mỗi chỉnh hợp chập 1 (nghĩa là mỗi phần tử ai) đem
ghép với một trong n − 1 phần tử còn lại thì tạo được n − 1 chỉnh
hợp chập 2
• N hư vậy: An2 = n(n-1)
• Tương tự ta có: An3 = n(n-1)(n-2)
• Hay, tổng quát: Ank = n(n-1)(n-2)(n-k+1)
• Cũng có thể thu được công thức trên theo cách khác:
o Ta có n cách chọn phần tử đứng đầu, kết hợp với (n-1) cách chọn phần tử
đứng thứ hai, v.v., và kết hợp với (n-k+1) cách chọn phần tử đứng thứ k
o Vì vậy có tất cả n(n − 1) ... (n − k + 1) chỉnh hợp chập k của n
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
Ví dụ 1: Tính A53
• Ta có: A53 = 5.4.(5−3+1) = 5.4.3 = 60
Ví dụ 2. Một lớp phải học 10 môn, mỗi ngày học 2 môn.
Hỏi có bao nhiêu cách xếp thời khóa biểu trong một
ngày
• Một cách xếp thời khoá biểu trong một ngày là việc ghép
2 môn trong 10 môn với nhau
o 2 môn phải khác nhau
o với mỗi nhóm 2 môn thì thứ tự sắp xếp khác nhau là khác nhau
• Vì thế mỗi cách xếp ứng với một chỉnh hợp chập 2 của
10 phần tử
• Vậy, có tất cả A102 = 10.(10-2+1) = 10.9 = 90 (cách)
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
1.2 Chỉnh hợp lặp
• Trong định nghĩa chỉnh hợp, đòi hỏi mỗi phần tử chỉ
được có mặt trong nhóm không quá một lần. N ếu bỏ qua
hạn chế ấy thì ta có khái niệm chỉnh hợp lặp
Định nghĩa: Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là một
nhóm có thứ tự gồm k phần tử lấy từ n phần tử đã cho,
trong đó mỗi phần tử có thể có mặt 1, 2,..., k lần trong
nhóm tạo thành
Chú ý: Vì mỗi phần tử có thể xuất hiện nhiều lần trong một
chỉnh hợp lặp nên ở đây k có thể lớn hơn n
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
• Ví dụ: Cho ba chữ số 2, 3, 5. Hỏi có thể tạo được bao
nhiêu số có 2 chữ số từ ba chữ số đã cho
• Giải: Từ các số 2 3 5
o Lấy 2 ghép lần lượt với 2,3,5 ta được 22, 23, 25;
o Lấy 3 ghép lần lượt với 2,3,5 ta được 32, 33, 35;
o Lấy 5 ghép lần lượt với 2,3,5 ta được 52, 53, 55
o Kết quả ta thu được 9 số tất cả.
o Để ý rằng mỗi số được tạo thành là một nhóm gồm 2 chữ số
không nhất thiết khác nhau lấy từ 3 số đã cho và mỗi chữ số có
thể xuất hiện 2 lần
o Mỗi nhóm như vậy được gọi là một chỉnh hợp lặp chập 2 từ 3
phần tử
• Số chỉnh hợp lặp chập k từ n phần tử được ký hiệu là knA
~
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
Công thức tổng quát tính
• Để có một chỉnh hợp lặp k ta có thể:
o Có n cách chọn phần tử đứng ở vị trí thứ nhất
o Tương tự, có n cách chọn phần tử đứng ở vị trí thứ hai (vì mỗi
phần tử có thể được chọn nhiều lần)
o v.v
o Có n cách chọn phần tử đứng ở vị trí thứ k
o Vậy:
k
nA
~
kk
n nnnnA == .....~
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
• Ví dụ 1: Để đăng ký số máy cho một loại máy mới,
người ta dùng 3 con số trong 9 con số: 1,2,3...,9. Hỏi có
thể đánh số được bao nhiêu máy?
• Giải: Ở đây mỗi số máy của một máy là một chỉnh hợp
lặp chập 3 từ 9 phần tử đã cho. Vậy, số lượng máy có thể
đánh số được là 7299~ 339 ==A
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
• Ví dụ 2. Để truyền tin bằng tín hiệu moóc-xơ gồm hai ký
hiệu chấm (.) và vạch (−), người ta mã hoá mỗi chữ cái
của bảng chữ cái thành một nhóm có thứ tự gồm không
quá 4 ký hiệu. Biết rằng một ký hiệu có thể có mặt nhiều
lần trong nhóm có thứ tự tạo thành. Hỏi có thể mã được
bao nhiêu chữ cái ?
• Giải: Mỗi nhóm có thứ tự gồm k ký hiệu (1 ≤ k ≤ 4) tạo
nên chính là một chỉnh hợp lặp chập k từ 2 phần tử đã
cho (hai phần tử này là các ký hiệu chấm (.) và vạch (−)).
Vì vậy số chữa cái mã được là:
30168422222~~~~ 432142
3
2
2
2
1
2 =+++=+++=+++ AAAA
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
• Ví dụ 3. Mỗi ký tự trong bảng mã ASCII (American
Standard Code for Information Interchange) được
tạo thành bởi một dãy 8 bit. Bit là một đại lượng chỉ
trạng thái; trong hệ cơ số nhị phân nó nhận một trong hai
giá trị (0, 1). Hỏi có bao nhiêu ký tự trong bảng mã
ASCII?
• Giải: Trong hệ cơ số nhị phân, số thứ tự của các ký tự
trong bảng mã ASCII được xác định bởi một dãy 8 chữ
số 0-1.
Các số đó là 0000 0000, 0000 0001,, 1111 1110,
11111111. Tức số ký tự trong bảng mã ASCII là
2562~ 882 ==A
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
• Ví dụ 4. Trong máy tính, số nguyên có dấu là số được
tạo bởi một dãy các bit (0-1), trong đó bit đầu tiên xác
định dấu (1- âm, 0- dương), dãy các bit tiếp theo xác
định giá trị của số. Hãy cho biết giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
(phạm vi biến thiên) của: 1) Số nguyên 1 byte (8 bit); 2)
Số nguyên 2 byte (16 bit); 3) Số nguyên 4 byte (32 bit);
4) Số nguyên 8 byte (64 bit).
• Giải: Về nhà
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
1.3 Hoán vị
Định nghĩa: Hoán vị của n phần tử là một nhóm có thứ tự
gồm đầy đủ tất cả các phần tử đã cho
• Các hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau bởi thứ tự sắp
xếp giữa các phần tử
• Một hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp
chập n của n phân tử
• Do đó số hoán vị có thể tạo nên từ n phần tử sẽ là
Pn = Ann = n(n-1)(n-2)(n-n+1) = n(n-1)(n-2)3.2.1
Pn = n!
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
• Ví dụ 1. Một phòng thi có 30 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu
cách đánh số báo danh cho 30 thí sinh?
• Giải: Số cách đánh số báo danh bằng số hoán vị của 30
vị trí. Vậy có tất cả 30! cách đánh.
• Ví dụ 2: Phòng họp có n chỗ ngồi được bố trí theo hình
chữ U hướng về bàn chủ tọa. Trong số n người đến dự có
hai người quen nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ
ngồi để hai người đó ngồi cạnh nhau?
• Giải: Hai người quen nhau ngồi cạnh nhau có thể được
xem như bị “ghép đôi” thành một người. Do đó, số cách
sắp xếp sẽ là số hoán vị của (n-1), tức bằng 2(n-1)!
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
• Ví dụ 3. Trong số n người đến dự “hội nghị bàn tròn” có
hai người quen nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ
ngồi để hai người đó được ngồi cạnh nhau?
• Giải: Về nhà
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
1.4 Tổ hợp
Định nghĩa: Tổ hợp chập k từ n phần tử (k ≤ n) là một
nhóm không phân biệt thứ tự gồm k phần tử khác nhau
trích từ n phần tử đã cho.
• Cũng có thể hiểu một tổ hợp chập k là tập con gồm k
phần tử của tập n phần tử đã cho
• Một tổ hợp cũng là một chỉnh hợp, trong đó các chỉnh
hợp chỉ khác nhau về thứ tự sắp xếp thì được coi là một
tổ hợp
• Số tổ hợp chập k từ n phần tử được ký hiệu là knC
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
Công thức tổng quát tính
• Giả sử từ n phần tử đã cho ta tính được Cnk tổ hợp chập
• Mỗi tổ hợp đó là một tập con gồm k phần tử trích từ n
phần tử ban đầu, nhưng không sắp thự tự
• Đối với mỗi tổ hợp đó ta tiến hành hoán vị các phần tử
theo mọi cách sẽ được tất cả k! chỉnh hợp
• N hư vậy đối với Cnk tổ hợp sẽ có tất cả k!Cnk chỉnh hợp
chập k, tức là:
k!Cnk = Ank
• Hay
k
nC
!
)1)...(2)(1(
! k
knnnn
k
AC
k
nk
n
+−−−==
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
• Biến đổi lại ta có:
!
)1)...(2)(1(
! k
knnnn
k
AC
k
nk
n
+−−−==
)!(!
!
)!(!
1.2)...1)()(1)...(2)(1(
! knk
n
knk
knknknnnn
k
AC
k
nk
n −=−
−−−+−−−==
• Ví dụ: Một giải bóng đá được tổ chức thành 5 bảng A, B, C, D, E,
mỗi bảng có 6 đội. Trong vòng loại, các đội trong từng bảng thi
đấu theo thể thức “đấu vòng”. Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu ở
vòng loại?
• Giải: Trong mỗi bảng, mỗi trận đấu ứng với một nhóm gồm 2
phần tử trong 6 phần tử (không biệt thứ tự). Vì vậy mỗi bảng sẽ có
số trận đấu là
• Î Có tất cả 15 x 5 = 75 trận đấu loại
15
2
5.6
!4.2
!4.5.6
)!26(!2
!62
6 ===−=C
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
• Các tính chất của tổ hợp
• Sử dụng công thức
• dễ dàng suy ra:
10 == nnn CC knnkn CC −=
k
n
k
n
k
n CCC 1
1
1 −
−
− +=
)!(!
!
)!(!
1.2)...1)()(1)...(2)(1(
! knk
n
knk
knknknnnn
k
AC
k
nk
n −=−
−−−+−−−==
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
1.5 Nhị thức Newton
...
33)(
2)(
33)(
2)(
32233
222
32233
222
babbaaba
bababa
babbaaba
bababa
−+−=−
+−=−
+++=+
++=+
Một số hằng đẳng thức
đáng nhớ quen thuộc
• Bằng phép nhân đa thức sẽ thu được các khái triển (a+b)4, (a+b)5, (a-b)4, (a-b)5,...
• Î Cần xác định được biểu thức tổng quát tính (a+b)n, với n nguyên dương bất kỳ
• Để ý rằng số mũ của biểu thức vế trái có mối liên hệ với số mũ và các hệ số của các
hạng tử vế phải:
o Tổng số mũ của các nhân tử trong từng hạng tử bằng nhau và bằng số mũ vế trái (n)
o Số mũ của a ở vế phải giảm dần từ n đến 0, của b tăng từ 0 đến n
o Các hệ số tuân theo một qui luận nào đó mà ta cần xác định được qui luật này
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
1.5 Nhị thức Newton
nkknnnnn bba
k
knnnbannbnaaba +++−−++−++=+ −−− ...
!
)1)...(1(...
2
)1()( 221
Công thức tổng quát
Để ý: knCk
knnn =+−−
!
)1)...(1(
nn
n
kknk
n
n
n
n
n
n
n
n bCbaCbaCbaCaCba ++++++=+ −−− ......)( 222110Do đó:
Hay gọn hơn: ∑
=
−=+
n
k
kknk
n
n baCba
0
)(
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
1.5 Nhị thức Newton
∑
=
−=+
n
k
kknk
n
n baCba
0
)(
(x+a)414641
(x+a)31331
(x+a)2121
(x+a)111
(x+a)01
4322344
40312213044
464)(
14641)(
babbabaaba
babababababa
++++=+
++++=+
10:04:54
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ GIẢI TÍCH
TỔ HỢP VÀ N HN THỨC N EWTON
Một số bài tập: