Bài giảng Ma trận thống kê
Cho các hàm sóng ( 0 x a) Tính ma trận thống kê?: Xác định b (thỏa DKCH) Cho toán tử Tính ma trận của Px? Tính giá trị trung bình của Px (Theo 3.13)
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ma trận thống kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Ma trận thống kê KE 3.1 – Mở đầu Giả sử ở thời điểm cho trước, hệ ở trạng thái lượng tử mô tả bởi hàm sóng (q,t) với q là ký hiệu toàn bộ tọa độ của hệ. Trị trung bình của đại lượng F tính qua toán tử F theo biểu thức: Vì có nhiều hàm sóng (q,t) nên giá trị trung bình thống kê được tính bởi trung bình lấy theo các hàm sóng: 3.1 – Mở đầu Toán tử mômen xung lượng có các hàm riêng trực giao n và các trị riêng ln thỏa biểu thức: Chuyển L vì hàm sóng không phụ thuộc t Để thuận tiện ta chuyển từ biểu diễn tọa độ sang biểu diễn mômen xung lượng: 3.2 – Trung bình thống kê Chỉ số n là ký hiệu tập hợp các lượng tử số đặc trưng một trạng thái riêng. Khai triển hàm (q,t) theo các hàm n (q) Thay biểu thức 3.5 vào 3.2 và viết lại như sau: Vì tích phân (TP) và tổng là giao hoán, đưa hằng số ra ngoài TP: 3.3 – Ma trận thống kê Phần tử ma trận của toán tử F (trong L biểu diễn) được tính là: Định nghĩa phần tử ma trận thống kê là Tập hợp n các giá trị của (3.9) tạo thành một ma trận vuông gọi là ma trận thống kê ký hiệu là: Đưa kết quả 3.9 và 3.8 vào biểu thức trung bình của F: 3.4 – Phần tử ma trận Tập hợp n các giá trị (3.8) cũng tạo thành một ma trận vuông gọi là ma trận F trong L (và ma trận nghịch đảo của F): Từ 2 ma trận 3.11 và 3.12 nếu nhân 2 ma trận đó và sau đó lấy Tổng các TP đường chéo của MT tích thì nó = biểu thức trung bình của F: Ký hiệu SP của ma trận X là lấy tổng của các phần tử nằm trên đường chéo của ma trận X Bài tập 3.1 Tính SP của ma trận X với: Với giá trị m bằng bao nhiêu thì SP (X) có giá trị đơn vị (được chuẩn hóa) Đáp ám là m = Matrix of Statistics Bài tập 3.2 Cho các hàm sóng ( 0 x a) Tính ma trận thống kê?: Xác định b (thỏa DKCH) Cho toán tử Tính ma trận của Px? Tính giá trị trung bình của Px (Theo 3.13) Hướng dẫn (1) Tính các số hạng c(t) ( 0 x a) Tính ma trận thống kê (công thức 3.9) Hướng dẫn (2) Tính cụ thể b (theo ĐK Chuẩn Hóa) Kết quả MT thống kê: Hướng dẫn (3) Tính ma trận của tt P * Tính các phần tử ma trận Hướng dẫn (4) Tính giá trị Trung bình của toán tử P HD-Tính trung bình Xung lượng trung bình theo phương x là bằng không có nghĩa là tổng xung lượng theo chiều dương bằng tổng xung lượng theo chiều âm 3.5 – Tính chất ma trận thống kê 1-Các số hạng trên đường chéo trong ma trận thống kê luôn dương : 2. Tính chuẩn hóa 3. Vì C là hàm theo biến t nên Ma trận thống kê phụ thuộc thời gian Từ điều kiện chuẩn hóa hàm sóng ta được: 3.6 – Phương trình Liouville Trong đó Ma trận của toán tử Hamilton thỏa pt Schrodinger là: Nhân 2 vế 3.20 theo phía trái cho n* lấy tích phân theo q và dùng ĐKCH ta tính ra Dạng phương trình Photo of Liouville Lưu ý Đạo hàm của ma trận Lấy đạo hàm của tất cả các phân tử Thí dụ : tính đạo hàm theo x của ma trận: 3.6 – CM.Phương trình Liouville Để chứng minh tính đạo hàm theo t của 1 phần tử ma trận: Thay 3.21 và 3.22 vào vế phải của 3.23 tính vế trái: Đưa dấu tổng ra: 3.6 – CM.Phương trình Liouville Đưa dấu tổng ra: Viết cho cả ma trận thống kê ta có PT Liouville lượng tử dạng: 3.7 – Áp dụng PT Liouville Ở trạng thái cân bằng – Ma trận thống kê không phụ thuộc t Về hình thức, Bài tập 3.3 Cho các hàm sóng ( 0 x a) Tính ma trận thống kê?: Xác định b (thỏa DKCH) Viết tường minh phương trình Liouville (Hint)