I.3 CHỨC NĂNG CỦA AP
Phân biệt giữa Access Point và Wireless router
Nhiệm vụ chính của Wireless Access Point là nối kết tất cả thi
wireless vào hệ thống local area network.
Wireless Router cũng làm công việc nối kết các máy computer
một network giống như access point, nhưng router có thêm nhữn
phận hardware khác giúp nó nối kết giữa những network khác
lạiI.4 MỘT SỐ LOẠI AP HIỆN NAY
Kiến trúc của AP:
Ban đầu, mô hình mạng wireless được triển khai dựa trên các
độc lập được gọi là autonomous access hoặc fat AP.
Mặc dù đây là sự khởi đầu tuyệt vời nhưng không có sự theo
giám sát hoạt động của AP và có lỗ hỏng trong vùng phủ sóng.
Vì vậy cần phải có một mô hình mạng kiểm soát tập trung để
quyết các vấn đề đó. Và The Cisco Unified Wireless Netw
(CUWN) ra đời để đáp ứng điều
46 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng không dây - Chương 2: Các thiết bị hạ tầng của WLAN - Lương Minh Huấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng
CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ HẠ TẦNG CỦA
WLAN
GV: LƯƠNG MINH HUẤN
NỘI DUNG
Điểm truy cập AP
Các chế độ hoạt động AP
III. Các thiết bị của máy trạm trong WLAN
IV.Cách thức thiết kế hệ thống WLAN
I. ĐIỂM TRUY CẬP ACCESS POINT (AP)
AP là gì?
Ưu điểm của AP
Chức năng của AP
Một số loại AP hiện nay
I.1 AP LÀ GÌ?
Một access point là một thiết bị mạng không dây hoạt động
một cổng thông tin cho các thiết bị để kết nối lại với nhau.
Các điểm truy cập access point được sử dụng để mở rộng vùng
phủ sóng không dây của mạng hiện có và để tăng số lượng người
dùng có thể kết nối với nó.
Một cáp Ethernet tốc độ cao chạy từ một bộ định tuyến đến
điểm truy cập access point wifi, biến đổi tín hiệu có dây thành
mạng không dây.
I.2 ƯU ĐIỂM CỦA AP
Tăng số lượng người truy cập
Phạm vi truyền rộng hơn.
Mạng linh hoạt
Kết nối nhiều AP
I.3 CHỨC NĂNG CỦA AP
Cung cấp một nền tảng để các thiết bị không dây giao tiếp
nhau.
Cung cấp chức năng làm firewall và tính năng mật khẩu để bảo
hệ thống từ sự xâm nhập bên ngoài.
Hoạt động như một trung tâm thiết lập mạng cục bộ và quản lý
cả các thiết bị và giao tiếp trong đó.
Ngoài ra, AP còn được tích hợp thêm tính năng định tuyến để
thành một wireless router (bộ định tuyến không dây).
I.3 CHỨC NĂNG CỦA AP
Các bộ định tuyến không dây (Wireless router) có thể hoạt động
như các điểm truy cập (AP), nhưng không phải tất cả các điểm
cập đều có thể hoạt động như các bộ định tuyến.
Trong khi các router quản lý mạng cục bộ, giao tiếp với các
thống mạng bên ngoài, thu nhận, phân phối và gửi dữ liệu
nhiều hướng, thiết lập một điểm kết nối và đảm bảo an ninh,
điểm truy cập thường chỉ cung cấp quyền truy cập vào mạng được
thiết lập của bộ định tuyến.
I.3 CHỨC NĂNG CỦA AP
Phân biệt giữa Access Point và Wireless router
Nhiệm vụ chính của Wireless Access Point là nối kết tất cả thiết
wireless vào hệ thống local area network.
Wireless Router cũng làm công việc nối kết các máy computer
một network giống như access point, nhưng router có thêm những
phận hardware khác giúp nó nối kết giữa những network khác
lại
I.4 MỘT SỐ LOẠI AP HIỆN NAY
Kiến trúc của AP:
Ban đầu, mô hình mạng wireless được triển khai dựa trên các
độc lập được gọi là autonomous access hoặc fat AP.
Mặc dù đây là sự khởi đầu tuyệt vời nhưng không có sự theo
giám sát hoạt động của AP và có lỗ hỏng trong vùng phủ sóng.
Vì vậy cần phải có một mô hình mạng kiểm soát tập trung để
quyết các vấn đề đó. Và The Cisco Unified Wireless Network
(CUWN) ra đời để đáp ứng điều
I.4 MỘT SỐ LOẠI AP HIỆN NAY
Các thiết bị AP có 2 loại:
Autonomous APs
Lightweight APs
I.4 MỘT SỐ LOẠI AP HIỆN NAY
Dòng 1130AG
Hoạt động ở 3 chuẩn 802.11a/b/g và có anten tích hợp bên trong
Làm việc cả 2 chế độ autonomous và lightweight. Và có thể
việc như một thiết bị Hybrid Remote Edge AP (H-REAP)
Phù hợp với chuẩn 802.11i/WPA2. Nó có 32MB RAM, 16MB
nhớ flash. Được triển khai trong văn phòng, bệnh viện.
I.4 MỘT SỐ LOẠI AP HIỆN NAY
Dòng 1240
Làm việc ở 3 chuẩn 802.11a/b/g và hỗ trợ anten ngoài
Làm việc cả 2 chế độ autonomous và lightweight và có thể làm việc
như H-REAP
Phù hợp với chuẩn 802.11i/WPA2. Làm việc ở môi trường trong nhà
hoặc môi trường chuyển giao
I.4 MỘT SỐ LOẠI AP HIỆN NAY
Dòng AP 1250
Là một trong những AP dành cho doanh nghiệp hỗ trợ 802.11n
(300Mbps)
Sử dụng công nghệ input và output 2-by-3
Làm việc ở chuẩn 802.1i/WPA2
Phù hợp với môi trường trong nhà: nhà máy hoặc bệnh viện
Có 64MB DRAM và 32MB bộ nhớ flash. Hoạt động ở 2 tần
2.4GHz và 5GHz
I.4 MỘT SỐ LOẠI AP HIỆN NAY
Dòng AP 1300/bridge
Làm việc ở 2 chế độ autonomous và lightweight
Chỉ làm việc với chuẩn 802.11b/g, không hoạt động ở tần số 5GHz
Có 2 phiên bản: 1 loại có anten tích hợp, 1 loại có anten bên ngoài
Hoạt động ngoài trời: khuôn viên trường đại học, công viên, -
Làm cầu nối điểm - điểm hoặc điểm –đa điểm
Dòng 1300 yêu cầu nguồn cung cấp điện đặc biệt
I.4 MỘT SỐ LOẠI AP HIỆN NAY
Dòng AP 1400
Phù hợp cho môi trường ngoài trời lẫn trong nhà
Được thiết kế cho mạng điểm – điểm và điểm – đa điểm
Chỉ làm việc như cầu nối
Làm việc ở 3 chuẩn 802.11a/b/g
II. CÁC CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA AP
AP có 3 chế độ hoạt động:
Root mode
Bridge mode
Repeater mode
II.1 ROOT MODE
Chế độ gốc (Root mode): Root mode được sử dụng khi AP được
kết nối với mạng backbone có dây.
Hầu hết các AP sẽ hỗ trợ các mode khác ngoài root mode,
nhiên root mode là cấu hình mặc định.
Khi một AP được kết nối với phân đoạn có dây thông qua cổng
Ethernet của nó, nó sẽ được cấu hình để hoạt động trong
mode.
II.1 ROOT MODE
Khi ở trong root mode, các AP được kết nối với cùng một hệ thống
phân phối có dây có thể nói chuyện được với nhau thông qua phân
đoạn có dây.
Các client không dây có thể giao tiếp với các client không
khác nằm trong những cell (vùng phủ sóng của AP) khác nhau
thông qua AP tương ứng mà chúng kết nối vào, sau đó các AP
sẽ giao tiếp với nhau thông qua phân đoạn có dây
II.1 ROOT MODE
II.2 BRIDGE MODE
Chế độ cầu nối(bridge Mode): Trong Bridge mode, AP
động hoàn toàn giống với một cầu nối không dây.
AP sẽ trở thành một cầu nối không dây khi được cấu hình
cách này.
Chỉ một số ít các AP trên thị trường có hỗ trợ chức năng
Bridge, điều này sẽ làm cho thiết bị có giá cao hơn đáng kể.
II.2 BRIDGE MODE
II.3 REPEARTER MODE
Chế độ lặp(repeater mode): AP có khả năng cung cấp một đường
kết nối không dây upstream vào mạng có dây thay vì một kết nối
có dây bình thường.
Một AP hoạt động như là một root AP và AP còn lại hoạt động
như là một Repeater không dây.
AP trong repeater mode kết nối với các client như là một AP và
kết nối với upstream AP như là một client.
II.3 REPEARTER MODE
III. CÁC THIẾT BỊ MÁY TRẠM TRONG WLAN
Card PCI Wireless
Card PCMCIA Wireless
Card USB Wireless
III.1 CARD PCI WIRELESS
Card PCI Wireless: Là thành phần phổ biến nhất trong
WLAN. Dùng để kết nối các máy khách vào hệ thống mạng
không dây.
Được cắm vào khe PCI trên máy tính.
Loại này được sử dụng phổ biến cho các máy tính để bàn(desktop)
kết nối vào mạng không dây
III.1 CARD PCI WIRELESS
III.3 CARD PCMCIA WIRELESS
Card PCMCIA Wireless: Trước đây được sử dụng trong các
tính xách tay(laptop) và các thiết bị hỗ trợ cá nhân
PDA(Personal Digital Associasion).
Hiện nay nhờ sự phát triển của công nghệ nên PCMCIA wireless
được sử dụng vì máy tính xách tay và PDA,. đều được tích
sẵn Card Wireless bên trong thiết bị.
III.3 CARD PCMCIA WIRELESS
III.3 CARD USB WIRELESS
Card USB Wireless: Loại rất được ưu chuộng hiện nay dành
các thiết bị kết nối vào mạng không dây vì tính năng di động
nhỏ gọn .
Có chức năng tương tự như Card PCI Wireless, nhưng hỗ
chuẩn cắm là USB.
Có thể tháo lắp nhanh chóng (không cần phải cắm cố định
Card PCI Wireless) và hỗ trợ cắm khi máy tính đang hoạt động
III.3 CARD USB WIRELESS
IV. CÁCH THỨC THIẾT KẾ WLAN
Hệ thống WLAN khi thiết kế phải tuân theo các tiêu chuẩn
Duy trì khả năng truy cập vào tài nguyên mạng cho người dùng
khi họ không có khả năng kết nối vào mạng có dây (Wired Network)
Có khả năng cung cấp VoIP, Video và Data trên cùng một hệ thống
nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ cho từng loại dịch vụ,
cách thiết lập các chính sách về QoS cho từng loại dịch vụ
Phải có khả năng cách li người dùng hợp lệ ở những mức độ
nhau tùy vào chính sách của công ty, ngăn chặn những truy cập
phép
IV. CÁCH THỨC THIẾT KẾ WLAN
Cung cấp tính dễ dàng, bảo mật và tuân thủ chính sách của công
doanh nghiệp cho những khách hàng (guest) có nhu cầu truy cập
mạng.
Cung cấp khả năng quản lý tập trung và dễ dàng các Access Point
IV. CÁCH THỨC THIẾT KẾ WLAN
Khi thiết kế WLAN có thể có nhiều cách, tuy nhiên người ta có
tuân theo các bước như sau:
Khảo sát trước khi thiết kế
Triển khai AP
Sử dụng các phần mềm hổ trợ
IV. CÁCH THỨC THIẾT KẾ WLAN
Khảo sát trước khi thiết kế:
Tìm hiểu yêu cầu của người dùng để lựa chọn AP
Tách kênh của AP
Xác định các vật cản xung quanh
Xác định các nguồn giao thoa
Xác định số lượng AP
IV. CÁCH THỨC THIẾT KẾ WLAN
Triển khai AP
Phân tích vị trí AP
Lắp đặt tạm thời các AP
Phân tích cường độ tín hiệu trên tất cả các vùng
Tái định vị các AP
Xác định vùng thể tích phạm vi
Cập nhật lại bản vẽ đã thiết kế
IV. CÁCH THỨC THIẾT KẾ WLAN
Các phần mềm hổ trợ: sử dụng để hổ trợ mạng WLAN trong vấn
đề bảo mật và quản lý.
Sniffer wireless
Network stumbler
Manage Engine Wifi Manager