I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Các Chức Năng Chính Của Nhà Thông Minh
Điều khiển chiếu sáng (on/off, dimmer, scence, timer, logic, )
Điều khiển mành, rèm, cửa cổng
Hệ thống an ninh, báo động, báo cháy
ĐK Điều hòa, máy lạnh
HT Âm thanh đa vùng
Camera, chuông hình
Hệ thống Bảo vệ nguồn điện
Các tiện ích và ứng dụng khác
40 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng không dây - Chương 9: Smart Home - Lương Minh Huấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng
CHƯƠNG 9: SMART HOME
GV: LƯƠNG MINH HUẤN
NỘI DUNG
Khái niệm nhà thông minh
Xu thế sử dụng nhà thông minh
III. Các thiết bị triển khai nhà thông minh
IV.Một số mô hình nhà thông minh
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Nhà thông minh (home automation, domotics, smart
home hoặc Intellihome) là kiểu nhà được lắp đặt các thiết bị điện,
điện tử có thể được điều khiển hoặc tự động hoá hoặc bán tự động,
thay thế con người trong thực hiện một hoặc một số thao tác quản
lý, điều khiển.
Hệ thống điện tử này giao tiếp với người dùng thông qua bảng
tử đặt trong nhà, ứng dụng trên điện thoại di động, máy
bảng hoặc một giao diện web.
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Có nhiều thương hiệu cho nhà thông minh, tuy vậy chưa có chuẩn
công nghiệp nào được đặt ra cho nó và do vậy thị trường nhà phân
minh rất phân mảnh.
Các gói nhà thông minh hiện nay sử dụng các giao thức riêng
từng công ty và không tương thích với nhau.
Các công ty cung cấp nhà thông minh hạn chế việc cài đặt độc
của cá nhân bằng cách không cung cấp tài liệu chi tiết về
phẩm.
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Các Chức Năng Chính Của Nhà Thông Minh
Điều khiển chiếu sáng (on/off, dimmer, scence, timer, logic,)
Điều khiển mành, rèm, cửa cổng
Hệ thống an ninh, báo động, báo cháy
ĐK Điều hòa, máy lạnh
HT Âm thanh đa vùng
Camera, chuông hình
Hệ thống Bảo vệ nguồn điện
Các tiện ích và ứng dụng khác
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Rào cản để smart home chưa phát triển:
Rào cản tâm lý hàng trăm năm để lại
Giá cả chưa bình dân để phổ cập
E ngại về sự phức tạp khi lắp đặt và sử dụng
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Các công nghệ smart home:
Smart TV - TV thông minh kết nối Internet, truy cập nội dung
thông qua các ứng dụng, chẳng hạn như video và âm nhạc theo yêu
cầu. Một số TV thông minh bao gồm nhận diện giọng nói hoặc cử
chỉ.
Hệ thống chiếu sáng thông minh như Hue từ Philips Lighting
Holding B.V., có thể phát hiện khi nào có người ở trong phòng và
điều chỉnh ánh sáng nếu cần. Bóng đèn thông minh cũng có thể tự
điều chỉnh dựa trên ánh sáng ban ngày.
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Bộ điều chỉnh nhiệt thông minh (Smart thermostats) chẳng
như Nest của Nest Labs Inc., được tích hợp Wi-Fi, cho phép người
dùng lên lịch, theo dõi và điều khiển nhiệt độ trong nhà từ xa.
thiết bị này cũng học hành vi của chủ nhà và tự động sửa đổi
lập nhằm cung cấp cho người dùng sự thoải mái và hiệu quả tối
Bộ điều chỉnh nhiệt thông minh cũng có thể báo cáo việc sử
năng lượng và nhắc nhở người dùng thay đổi bộ lọc.
Khóa thông minh và dụng cụ mở cửa nhà để xe, người dùng
thể cho phép hoặc từ chối mở cửa cho khách vào nhà. Hơn
khóa thông minh cũng có thể phát hiện khi chủ nhà đang ở gần
mở khóa cho họ.
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Camera quan sát thông minh, người dùng có thể theo dõi nhà của
mình khi di chuyển hoặc đi nghỉ mát. Các cảm biến chuyển động
thông minh cũng có thể xác định sự khác biệt giữa chủ nhà, khách,
thú cưng và kẻ trộm để thông báo cho chính quyền nếu phát hiện
hành vi đáng ngờ.
Có thể tự động chăm sóc vật nuôi với hệ thống cho ăn đã được kết
nối sẵn. Cây trồng trong nhà và cỏ cũng được tưới nước bằng bộ
đếm thời gian đã được kết nối.
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Các thiết bị nhà bếp đều có sẵn, bao gồm máy pha cà phê thông
minh có thể pha một tách cà phê thơm ngon ngay khi chuông
thức của bạn reo lên; tủ lạnh thông minh theo dõi ngày hết hạn,
danh sách mua sắm hoặc thậm chí tạo ra các công thức nấu ăn
trên các thành phần sẵn có; nồi nấu và lò nướng bánh mỳ; trong
phòng giặt có máy giặt và máy sấy.
Các màn hình hệ thống hộ gia đình có thể cảm nhận được điện
tăng vọt và tắt thiết bị; nhận thấy đường ống nước bị hỏng
ngắt các đường ống và tắt nước để không bị tràn ra sàn.
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Nguyên tắc hoạt động của nhà thông minh:
Nhà thông minh không phải là các thiết bị và ứng dụng riêng
chúng làm việc cùng nhau để tạo ra một mạng lưới có thể điều khiển
từ xa.
Chủ nhà điều khiển tất cả các thiết bị được kiểm soát bởi một
điều khiển tự động, được gọi là smart home hub. Smart home hub
một thiết bị phần cứng hoạt động như điểm trung tâm của hệ thống
smart home có thể cảm nhận, xử lý dữ liệu và truyền thông không
dây.
Nó kết hợp tất cả các ứng dụng riêng lẻ vào một ứng dụng smart
home duy nhất có thể được kiểm soát từ xa bởi chủ nhà.
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
Machine learning và trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng trở nên phổ
biến trong các hệ thống smart home, cho phép các ứng dụng home
automation thích ứng với môi trường của họ
I. KHÁI NIỆM NHÀ THÔNG MINH
II. XU THẾ SỬ DỤNG NHÀ THÔNG MINH
Thị trường smart home hiện nay rất khác so với chỉ 2-3 năm trước
khi mà các bóng đèn thông minh hay bộ điều khiển nhiệt độ thông
minh bắt đầu rộ lên.
Người ta làm ra nhiều thứ đa dạng hơn, tích hợp các công nghệ
trước đây chỉ có trên smartphone vào những món đồ gia dụng
thông minh, cũng như giúp mạng lưới thiết bị smarthome giao
với nhau một cách hiệu quả, tăng cường khả năng chia sẻ dữ liệu
Trợ lý ảo vào nhà
Hầu như tất cả những công ty công nghệ lớn đều có trợ lý ảo. Microsoft
có Cortana, Apple có Siri, Google có Now + Voice, còn Amazon thì
Alexa.
Hiện tại, những trợ lý này chỉ hoạt động trên di động và cần kết
mạng đến máy chủ của các hãng để xử lý ngôn ngữ và nhận lệnh.
Dự đoán trong tương lai, các trợ lý ảo sẽ nằm ở trung tâm ngôi
hoặc trong các thiết bị smarthome và không cần Internet nữa, chúng
thể tự chạy trên các thiết bị local.
Điều này sẽ giúp tăng thời gian xử lý, tiết kiệm pin và giảm
những lo ngại về quyền riêng tư.
Các nguồn cấp năng lượng mới
Hiện nay hầu hết những thiết bị smarthome đều dùng pin hoặc
trực tiếp, nhưng điều đó sẽ sớm thay đổi khi mà ngày càng nhiều
thiết bị gia dụng thông minh chạy bằng năng lượng mặt trời.
Bóng đèn, cảm biến lắp ngoài vườn hay các thiết bị an ninh là những
ứng viên đầu tiên cho cách tiếp cận mới về năng lượng trong ngành
smarthome.
Sống khỏe hơn
Con người đang sống lâu hơn, hoạt động nhiều hơn và độc lập hơn
Đây cũng là lý do vì sao các thiết bị sức khỏe, vòng đeo tay thể
hay cân thông minh đang được ưa chuông.
Nhưng song song đó, chi phí khám chữa bệnh cũng tăng lên.
Để hỗ trợ một thế hệ đang già đi và cũng để giúp giảm chi phí
các thiết bị Internet of Things có vai trò rất quan trọng.
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị xử lý trung tâm SH – HAP
Điều khiển và kiểm soát toàn bộ các thiết bị trong hệ thống
SmartHome. Có khả năng quản lý và điều khiển tới 500 thiết bị
trong nhà.
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị kết nối trung tâm mạng ZigBee SH – BZ
Khởi tạo mạng và kết nối các thiết bị trong hệ thống và Bộ xử lý
trung tâm. Có khả năng quản lý và kết nối tới trên 200 thiết bị
ZigBee. Thiết kế cao cấp sử dụng vỏ nhôm nguyên khối.
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị kiểm soát an ninh trung tâm SH – SCZ
Làm nhiệm vụ kết nối các thiết bị kiểm soát an ninh mở rộng. Có
khả năng kết nối tới 50 thiết bị kiểm soát an ninh mở rộng.
Kiểm soát trực tiếp các cảm biến an ninh như: Hàng rào điện tử, cảm
biến vị trí, cảm biến vỡ kính, cảm biến khói, cảm biến mở cửa,
Tín hiệu sau khi được thu thập sẽ được chuyển về Bộ xử lý trung
tâm để xử lý đưa ra các cảnh báo an ninh theo kịch bản.
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị điều khiển 6 kênh SH – CC6
Sử dụng trong hệ thống SmartHome.
Cho phép điều khiển 6 kênh công suất (4 kênh đóng mở, 2
dimmer), điều khiển điều hòa, rèm mành, ánh sáng và tạo các
bản theo yêu cầu của người dùng.
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị kết nối mở rộng mạng ZigBee SH-RE
Các thiết bị SH-RE kết nối với nhau và kết nối tới Thiết bị kết
trung tâm SH-BZ để tạo thành mạng Backbone của hệ thống
SmartHome. Các thiết bị đầu cuối sẽ kết nối với SH-RE gần nhất
truyền thông tới bộ xử lý trung tâm SH-HAP.
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị điều khiển rèm SH – CZ
Sử dụng trong hệ thống SmartHome. Cho phép điều khiển 4 kênh
công suất, mỗi kênh có thể chịu dòng tải tối đa 5A
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị kiểm soát vào ra và chuông cửa có hình SH–ACS
Kiểm soát vào ra thông qua nhận dạng vân tay, thẻ RFID, chuông
cửa có hình, mở cửa tự động, kết nối mạng hoạt động theo kịch bản
Nút bấm của thiết bị ngoài trời sử dụng công nghệ cảm ứng điện
dung đặc biệt, có khả năng hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị điều khiển âm thanh đa vùng SH – MZA
Điều khiển phát âm theo các vùng riêng biệt. Mỗi vùng có thể
các bài nhạc khác nhau. Có thể ghi âm giọng nói và phát trên
thông theo kịch bản tùy ý. Lựa chọn phát nhạc từ xa qua điện thoại
tablet.
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Bật đèn thông minh gắn trần (loại cơ bản) SH – DZ/D2
Điện áp: 220V - 50/60HZ. Khả năng chịu tải: 1600W (đèn sợi đốt);
400W (đèn huỳnh quang). Khoảng cách cảm ứng: 5m. Vùng cảm
ứng khả dụng 20m2. Thời gian chờ tắt: 10-3600s tùy chỉnh. Có chức
năng công tắc thông minh để cài đặt cảm biến ánh sáng: Ngày –
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Ổ cắm thông minh SH – PZ
Điều khiển thiết bị điện được cắm vào như máy bơm, quạt thông gió,
bình nước nóng
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị giám sát môi trường SH – SSZ
Thực hiện chức năng đo nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng, được
sử dụng trong hệ thống SmartHome. Các thông số đo của thiết bị
được gửi về Bộ xử lý trung tâm để xử lý và điều khiển các thiết bị
như: Điều hòa, máy tạo ẩm, hệ thống chiếu sáng nhằm tạo ra môi
trường sống tiện nghi.
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
Thiết bị điều khiển hồng ngoại SH – IRZ
Thực hiện điều khiển các thiết bị điện gia dụng trong nhà như: Điều
hòa, tivi, đầu đĩa giúp thực hiện các chức năng tiện ích của hệ
thống SmartHome. Với các tính năng điều khiển thông qua tín hiệu
hồng ngoại tương tụ như điều khiển từ xa, thiết bị cho phép tích hợp
các thiết bị gia dụng vào hệ thống SmartHome một cách dễ dàng và
tăng thêm các tiện ích cho hệ thống SmartHome.
III. CÁC THIẾT BỊ TRIỂN KHAI TRONG SMART HOME
IV. MỘT SỐ MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH
IV. MỘT SỐ MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH
IV. MỘT SỐ MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH