•Các máy tính được nối vào một thiết bị trung tâm
(Hub hoặc Switch)
•Tín hiệu qua thiết bị trung tâm được khuếch đại và:
- Truyền đến máy nhận nếu TBTT là Switch
- Truyền đến tất cả các máy còn lại nếu TBTT là
•Mô hình mạng hình sao với HUB:
•Ưu điểm:
- Cấu trúc đơn giản, dễ triển khai
- Khi một máy bị hỏng sẽ không ảnh hưởng đến toàn
mạng
- Dễ dàng mở rộng mạng khi cần
•Nhược điểm:
- Chi phí cho cáp và thiết bị tốn kém hơn
- Thiết bị trung tâm hỏng thì toàn mạng ngừng hoạt
động
•Kỹ thuật chuyển mạch là gì?
- Là quá trình thực hiện đấu nối và chuyển thông tin
cho người dùng thông qua hạ tầng mạng
- Gồm 2 chức năng:
Tìm đường đi cho thông tin
Chuyển tiếp thông tin
- Mỗi node mạng có chức năng hướng dữ liệu tới đích
•Node mạng: là các thiết bị mạng có thể gán địa chỉ IP
cho nó (VD: Máy tính, laptop, ĐTDĐ, Router )
102 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng máy tính - Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính và Internet - Hoàng Thanh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Hoàng Thanh Hòa
thanhhoa48dhv@gmail.com
1
2Mục tiêu môn học:
• Nắm rõ các khái niệm, các loại cấu trúc, các mô hình
mạng máy tính cơ bản.
• Nắm rõ mô hình chuẩn OSI và bộ giao thức mạng đặc
trưng TCP/IP.
• Hiểu rõ cơ chế hoạt động của các loại trang thiết bị
mạng.
• Hiểu rõ về địa chỉ IP và cách chia subnet.
• Kết nối máy tính vào mạng LAN.
thanhhoa48dhv@gmail.com
3Phạm vi môn học:
• Tổng quan về mạng máy tính: yêu cầu, ứng dụng, các
dạng và cấu trúc mạng.
• Các giao thức trong mạng máy tính.
• Khái quát về mạng LAN.
• Các thiết bị mạng cơ bản.
• Các dịch vụ mạng cơ bản.
thanhhoa48dhv@gmail.com
4Tổ chức học tập:
• 20 tiết lý thuyết = 4 buổi
• 8 tiết thực hành = 16 tiết (4 buổi).
• 2 bài kiểm tra (1 lý thuyết+ 1 thực hành).
• Tự học+ bài tập nhóm: 60 tiết
thanhhoa48dhv@gmail.com
5Tài liệu học tập:
• Tài liệu môn Mạng Máy Tính- Hoàng Thanh Hòa.
• Mạng Máy tính- Nguyễn Văn An- NXB Giáo Dục
• Hướng dẫn học tập mạng máy tính- Học viện công
nghệ bưu chính viễn thông.
• Giáo trình môn học Mạng Máy Tính- Đại học Bách
khoa Đà Nẵng
thanhhoa48dhv@gmail.com
6• Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính và Internet.
• Chương 2: Mô hình tham chiếu OSI.
• Chương 3: Môi trường truyền dẫn và thiết bị mạng
• Chương 4: Bộ giao thức TCP/IP và địa chỉ IP.
• Chương 5: Cơ sở về giao thức định tuyến.
thanhhoa48dhv@gmail.com
7Khái quát về mạng máy tính1.1.
1.2. Các loại mô hình mạng
1.3. Mạng cục bộ - LAN
1.4. Mạng Internet
1.5. Mạng riêng ảo VPN
thanhhoa48dhv@gmail.com
81.1.1. Khái niệm mạng máy tính
1.1.2. Các thành phần của mạng
máy tính
1.1.3. Ứng dụng của mạng máy
tính
1.1.4. Phân loại mạng máy tính
thanhhoa48dhv@gmail.com
• Mạng là gì?
9
MẠNG
thanhhoa48dhv@gmail.com
• Mạng là gì?
- Là một hệ thống đường truyền kết nối với nhau
- Đảm bảo sự truyền tin giữa các thiết bị khác nhau
trong hệ thống
→ Mục tiêu: Các thiết bị trong mạng có thể liên lạc,
truyền tin cho nhau
10thanhhoa48dhv@gmail.com
• Mạng máy tính là gì?
11thanhhoa48dhv@gmail.com
• Mạng máy tính là gì?
- Là tập hợp các máy tính và thiết bị được kết nối với
nhau thông qua phương tiện truyền thông và theo
một kiến trúc mạng xác định.
- Thông qua mạng máy tính các thiết bị có thể dùng
chung dữ liệu và chia sẻ tài nguyên với nhau
12thanhhoa48dhv@gmail.com
Thiết bị
đầu cuối
Thiết bị
mạng
Giao thức
truyền
thông
13
- Là thiết bị giao tiếp với người
dùng.
- Thông qua đó con người có thể
làm việc qua mạng.
- VD: PC, Laptop, ĐTDĐ,
Camera
- Là các thiết bị để kết nối mạng và
thực hiện truyền dữ liệu trong mạng.
- VD: Cable, Router, Switch
- Là các quy ước
truyền thông.
- Các thiết bị trong
mạng phải t ân thủ
mới có thể gia tiếp
được với nhau.
→ Ngôn ngữ chung
thanhhoa48dhv@gmail.com
• Kết nối mạng máy tính để làm gì?
- Chia sẻ chung tài nguyên: dữ liệu, in ấn, ổ cứng
- Tăng độ tin cậy của hệ thống
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả khai thác thông tin
- Quản lý tập trung, đảm bảo tính bảo mật cho dữ liệu
14thanhhoa48dhv@gmail.com
• Mạng cục bộ LAN
• Mạng đô thị MAN
• Mạng diện rộng WAN
• Mạng toàn cầu GAN
Theo khoảng
cách địa lý
• Mạng chuyển mạch kênh
• Mạng chuyển mạch thông báo
• Mạng chuyển mạch gói
Theo kỹ thuật
chuyển mạch
• Mạng tuyến tính (BUS)
• Mạng vòng (RING)
• Mạng hình sao (STAR)
• Mạng kết hợp
Theo kiến trúc
của mạng
15thanhhoa48dhv@gmail.com
LAN (Local Area Network):
• Là mạng kết nối các máy tính trong phạm vi nhỏ,
(như trong phòng, tòa nhà, trường học)
• Có giới hạn về địa lý (<1Km)
• Tốc độ truyền dữ liệu cao, tỷ lệ lỗi khi truyền thấp
16thanhhoa48dhv@gmail.com
• VD một mô hình mạng LAN đơn giản:
17thanhhoa48dhv@gmail.com
MAN (Metropolitan Area Network):
• Là mạng thiết kế cho phạm vi trong thành phố, thị xã
(< 50Km)
• Kết nối các mạng LAN với nhau bằng các phương tiện
truyền dẫn như cáp đồng, cáp quang
18thanhhoa48dhv@gmail.com
WAN (Wide Area Network):
• Là mạng kết nối máy tính trong cùng quốc gia hay giữa
các quốc gia cùng châu lục
• Kết nối nhiều mạng LAN và MAN giữa các vùng địa lý
cách xa nhau bằng đường truyền viễn thông
• Tốc độ truyền dữ liệu thấp
• Độ phức tạp, chi phí thiết bị và công nghệ cao
19thanhhoa48dhv@gmail.com
20thanhhoa48dhv@gmail.com
GAN (Global Area Network):
• Là mạng kết nối máy tính trên phạm vi toàn thế giới
• Tập hợp các mạng LAN, MAN, WAN độc lập
• Đường truyền dựa trên hạ tầng viễn thông và vệ
tinh
→ Mạng internet là một dạng của mạng GAN
21thanhhoa48dhv@gmail.com
• Kiến trúc mạng (Topology):
- Là sơ đồ biểu diễn các kiểu sắp xếp, bố trí các
thành phần trong mạng theo phương diện vật lý
→ cách nối thiết bị với nhau về mặt hình học
22thanhhoa48dhv@gmail.com
• Các kiểu kiến trúc mạng:
- Mạng tuyến tính (BUS)
- Mạng vòng (RING)
- Mạng hình sao (STAR)
- Mạng kết hợp
23thanhhoa48dhv@gmail.com
• Dùng 1 dây cáp và nối các máy tính và thiết bị trong
mạng thành một hàng
• Tín hiệu khi gửi được truyền đến tất cả các máy
• Mỗi lần chỉ có 1 máy được gửi dữ liệu lên mạng
Máy 4
Máy 3
Máy 2
Máy 1
24thanhhoa48dhv@gmail.com
• Ưu điểm:
- Sử dụng ít thiết bị, dễ triển khai, giá thành rẻ
- Dễ dàng mở rộng mạng khi cần
• Nhược điểm:
- Khi số lượng máy lớn thì hiệu suất đường truyền
chậm
- Khi gặp sự cố thì sẽ gây lỗi toàn hệ thống
- Khó phát hiện lỗi nên rất khó bảo trì
25thanhhoa48dhv@gmail.com
• Giống với mạng hình
BUS nhưng 2 đầu cuối
khép kín
• Các gói tin luân
chuyển trên mạng
theo 1 hướng
• Mỗi thiết bị là một bộ
khuếch đại
thanhhoa48dhv@gmail.com 26
• Ưu điểm:
- Sử dụng ít thiết bị, giá thành rẻ
- Tốc độ truyền dữ liệu, độ tin cậy cao
- Dễ kiểm soát và giải quyết sự cố
• Nhược điểm:
- Khó khăn trong việc mở rộng mạng
- Khi một trạm hỏng thì toàn mạng ngừng hoạt động
27thanhhoa48dhv@gmail.com
• Các máy tính được nối vào một thiết bị trung tâm
(Hub hoặc Switch)
• Tín hiệu qua thiết bị trung tâm được khuếch đại và:
- Truyền đến máy nhận nếu TBTT là Switch
- Truyền đến tất cả các máy còn lại nếu TBTT là
Hub
28thanhhoa48dhv@gmail.com
12
3
4
• Mô hình mạng hình sao với HUB:
29thanhhoa48dhv@gmail.com
• Ưu điểm:
- Cấu trúc đơn giản, dễ triển khai
- Khi một máy bị hỏng sẽ không ảnh hưởng đến toàn
mạng
- Dễ dàng mở rộng mạng khi cần
• Nhược điểm:
- Chi phí cho cáp và thiết bị tốn kém hơn
- Thiết bị trung tâm hỏng thì toàn mạng ngừng hoạt
động
30thanhhoa48dhv@gmail.com
31thanhhoa48dhv@gmail.com
• Kỹ thuật chuyển mạch là gì?
- Là quá trình thực hiện đấu nối và chuyển thông tin
cho người dùng thông qua hạ tầng mạng
- Gồm 2 chức năng:
Tìm đường đi cho thông tin
Chuyển tiếp thông tin
- Mỗi node mạng có chức năng hướng dữ liệu tới đích
• Node mạng: là các thiết bị mạng có thể gán địa chỉ IP
cho nó (VD: Máy tính, laptop, ĐTDĐ, Router)
32thanhhoa48dhv@gmail.com
• Tại sao phải dùng kỹ thuật chuyển mạch?
33thanhhoa48dhv@gmail.com
• Gồm có:
- Mạng chuyển mạch kênh
- Mạng chuyển mạch thông báo
- Mạng chuyển mạch gói
34thanhhoa48dhv@gmail.com
• Là mạng phục vụ trao đổi thông tin bằng cách thiết
lập một kênh trực tiếp giữa các đối tượng sử dụng
• Dữ liệu truyền trên kênh cố định này và duy trì kênh
truyền đến khi có máy ngắt liên lạc.
• Xử lý thông tin qua 3 giai đoạn:
- Thiết lập kênh truyền
- Duy trì kênh truyền
- Giải phóng kênh truyền khi có máy hết nhu cầu
35thanhhoa48dhv@gmail.com
• Mô hình chuyển mạch kênh:
Dữ liệu
Trạm 4
Máy A Máy BTrạm 1
Trạm 2
Trạm 3 Trạm 5
Trạm 6
36thanhhoa48dhv@gmail.com
• Ưu điểm:
- Độ tin cậy cao, thất thoát tín hiệu nhỏ
- Thích hợp cho việc vận chuyển dữ liệu tốc độ cao,
yêu cầu độ trễ nhỏ.
• Nhược điểm:
- Tiêu tốn tài nguyên lớn, hiệu suất thấp
- Lãng phí thời gian do giai đoạn thiết lập và giải
phóng kênh
37thanhhoa48dhv@gmail.com
BA
D
C
Máy 1
Máy 2
• Tin tức cần truyền là bản tin sẽ được gửi đến node gốc
kèm theo thông tin điều khiển.
• Mỗi node phải lưu giữ tạm thời để đọc thông tin điều
khiển để chọn đường và gửi yêu cầu tới node tiếp theo.
38thanhhoa48dhv@gmail.com
• Ưu điểm:
- Hiệu suất sử dụng đường truyền cao
- Có thể điều việc khiển truyền tin bằng cách sắp xếp
độ ưu tiên
- Có thể gửi thông báo cùng lúc tới nhiều địa chỉ
• Nhược điểm:
- Độ trễ cao do việc lưu trữ bản tin tại các node
- Phí tổn lưu trữ tạm thời cao, đòi hỏi các node phải có
bộ nhớ có dung lượng lớn
39thanhhoa48dhv@gmail.com
• Dữ liệu được chia thành nhiều gói nhỏ (packet), được
kết nối và truyền trên nhiều đường khác nhau
• Gói tin có phần thông tin điều khiển (header) chứa
thông tin địa chỉ và số thứ tự gói
• Tại các node, gói tin được lưu giữ tạm thời để tìm
đường và chuyển tiếp đến các node sau
• Tại đầu thu tiến hành sắp xếp các gói trở lại
40thanhhoa48dhv@gmail.com
AB
C
DMáy 1
Máy 2
• Các gói tin được chia nhỏ nên giảm độ trễ tại các node
• Xử lý lỗi hoặc truyền tại gói tin nhanh hơn
• Giảm tắc nghẽn, tăng tốc độ truyền tin
41thanhhoa48dhv@gmail.com
• Mô hình xử lý tập trung
• Mô hình xử lý phân phối
• Mô hình mạng cộng tác
1.2.1. Mô hình
xử lý mạng
• Workgroup
• Domain
1.2.2. Mô hình
quản lý mạng
• Mạng ngang hàng
• Mạng khách chủ
1.2.3. Mô hình
điều hành mạng
thanhhoa48dhv@gmail.com 42
• Gồm có:
- Mô hình xử lý mạng tập trung
- Mô hình xử lý mạng phân phối
- Mô hình xử lý mạng cộng tác
thanhhoa48dhv@gmail.com 43
• Toàn bộ tiến trình xử lý diễn ra tại máy trung tâm
• Các máy trạm chỉ hoạt động như thiết bị xuất nhập mà
không lưu trữ hay xử lý dữ liệu.
thanhhoa48dhv@gmail.com 44
• Ưu điểm:
- Dữ liệu quản lý tập trung, tính bảo mật cao, dễ dàng
backup
- Chi phí cho thiết bị thấp
• Nhược điểm:
- Khó đáp ứng cho nhiều ứng dụng
- Tốc độ truy xuất dữ liệu thấp
thanhhoa48dhv@gmail.com 45
• Các máy tính hoạt động độc lập, công việc được tách
nhỏ và giao cho nhiều máy
• Các máy tính có thể trao đổi dữ liệu và dịch vụ
thanhhoa48dhv@gmail.com 46
• Ưu điểm:
- Tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh
- Không giới hạn các ứng dụng
• Nhược điểm:
- Dữ liệu lưu trữ rời rạc, khó đồng bộ, backup và rất dễ
nhiễm virus
thanhhoa48dhv@gmail.com 47
• Các máy tính có thể hợp tác cùng nhau thực hiện một
công việc
• Một máy tính có thể chạy các ứng dụng của một máy
khác nằm trong mạng
• Ưu điểm: Tốc độ nhanh, mạnh
• Nhược điểm: dữ liệu phân tán nên khó đồng bộ,
backup, dễ nhiễm virut.
thanhhoa48dhv@gmail.com 48
Mô hình Workgroup Mô hình Domain
- Các máy tính có quyền
hạn ngang nhau
- Các máy tự bảo mật và
quản lý tài nguyên của
mình
- Máy tính tự tiến hành
chứng thực cho người
dùng cục bộ
Máy Domain có nhiệm vụ:
- Quản lý và chứng thực
người dùng
- Quản lý tài nguyên hệ
thống
- Cấp quyền cho người
dùng
- Cung cấp dịch vụ và quản
lý máy trạm
thanhhoa48dhv@gmail.com 49
• Gồm có:
- Mô hình mạng ngang hàng (Peer to Peer network)
- Mô hình mạng khách chủ (Client – Server network)
thanhhoa48dhv@gmail.com 50
• Cung cấp kết nối cơ bản giữa các máy tính nhưng không
có máy đóng vai trò phục vụ
• Một máy tính vừa là Server vừa là client
• Người dùng chịu trách nhiệm điều hành, chia sẻ tài
nguyên của máy mình
thanhhoa48dhv@gmail.com 51
• Ưu điểm:
- Dẽ dàng cài đặt, tổ chức và quản trị
- Chi phí thiết bị thấp
- Thích hợp với tổ chức nhỏ, số lượng máy ít
• Nhược điểm:
- Dữ liệu phân tán, khả năng bảo mật thấp, dễ bị xâm
nhập
- Tài nguyên không được sắp xếp nên rất khó tìm kiếm
thanhhoa48dhv@gmail.com 52
• Có một hệ thống máy tính cung cấp tài nguyên và dịch
vụ cho toàn hệ thống mạng sử dụng là Server.
• Hệ thống máy tính sử dụng các tài nguyên và dịch vụ
này gọi là máy client
thanhhoa48dhv@gmail.com 53
• Máy Server phải có cấu hình mạnh hoặc chuyên dụng
- File server: phục vụ hệ thống tập tin
- Print server: phục vụ nhu cầu in ấn
- Mail server: phục vụ dịch vụ gửi nhận e-mail
- Web server: cung cấp dịch vụ về web
- Database server: dịch vụ lưu trữ, tìm kiếm thông tin
- ..
thanhhoa48dhv@gmail.com 54
• Ví dụ về mô hình mạng khách chủ:
thanhhoa48dhv@gmail.com 55
• Ưu điểm:
- Dữ liệu lưu trữ tập trung nên dễ quản lý, bảo mật,
backup và đồng bộ với nhau
- Tài nguyên và dịch vụ quản lý tập trung nên dễ chia
sẻ và quản lý, phục vụ được nhiều người dùng
• Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư tốn kém do thiết bị đắt tiền
- Phải có người quản trị cho hệ thống
thanhhoa48dhv@gmail.com 56
• Đặc trưng địa lý
• Đặc trưng về tốc độ truyền
• Đặc trưng về độ tin cậy
• Đặc trưng về quản lý
• Đặc trưng về cấu trúc
1.3.1. Những đặc
trưng cơ bản của
mạng LAN
• Phương thức CSMA/CD
• Phương pháp Token Bus
• Phương pháp Token Ring
• Phương pháp CSMA/CA
1.3.2. Các phương
pháp truy nhập
đường truyền vật
lý
thanhhoa48dhv@gmail.com 57
• Đặc trưng về địa lý:
- Cài đặt trong phạm vi nhỏ (<1Km)
- Chỉ mang tính tương đối
• Đặc trưng về tốc độ truyền:
- Mạng LAN thường có tốc độ cao hơn các loại mạng
khác như MAN, WAN..
- Có thể đạt tới 100 Mb/s
thanhhoa48dhv@gmail.com 58
• Đặc trưng về độ tin cậy:
- Tỷ lệ lỗi trên đường truyền thấp, từ 10-8 đến 10-11
- Có độ tin cậy cao hơn nhiều so với WAN
• Đặc trưng về quản lý:
- Thường là sở hữu riêng của 1 người, 1 tổ chức
thanhhoa48dhv@gmail.com 59
• Đặc trưng về cấu trúc mạng:
Tất cả các mạng máy tính đều có chung một số thành
phần chức năng nhất định:
- Máy chủ: cung cấp tài nguyên cho người dùng
- Máy khách: truy cập vào máy chủ và sử dụng tài
nguyên
- Phương tiện truyền dẫn: cách thức và vật liệu
- Dữ liệu dùng chung: tập tin do máy chủ cung cấp
- Tài nguyên: Tập tin, máy in, ứng dụng
thanhhoa48dhv@gmail.com 60
• Là quy tắc chung mà các trạm phải tuân thủ để đảm bảo
sự truyền tin trên mạng diễn ra tốt đẹp
• Mỗi loại cấu trúc mạng thường có các phương pháp
khác nhau
• Gồm có:
- Phương pháp đa truy nhập CSMA/CD
- Phương pháp Token Bus
- Phương pháp Token Ring
- Phương pháp đa truy nhập CSMA/CA
thanhhoa48dhv@gmail.com 61
CSMA/CD: (Carrier Sense Multiple Access with
Collision Avoidance)
• Là phương pháp đa truy nhập sử dụng sóng mang có
phát hiện xung đột
• Sử dụng cho mạng tuyến tính BUS
• Mọi trạm đều có thể truy nhập vào BUS một cách ngẫu
nhiên nên dễ dẫn tới xung đột Máy 4
Máy 3
Máy 2
Máy 1
thanhhoa48dhv@gmail.com 62
• Nguyên tắc hoạt động của CSMA:
- Trước khi truyền dữ liệu, các trạm phải “nghe” xem
đường truyền bận hay rỗi
- Nếu đường truyền rỗi thì thực hiện truyền tin
- Nếu đường truyền bận trạm phải thực hiện 1 trong 3
giải thuật:
Tạm rút lui chờ đợi trong 1 thời gian ngẫu
nhiên rồi lại tiếp tục “nghe”
Trạm “nghe” đến khi rỗi thì truyền dữ liệu đi với
xác suất =1
Trạm “nghe” đến khi rỗi thì truyền dữ liệu đi với
xác suất bằng 0<p<1
thanhhoa48dhv@gmail.com 63
• Ưu điểm:
- Giải thuật 1: Tránh xung đột hiệu quả
- Giải thuật 2: Giảm được thời gian chết
- Giải thuật 3: Tối thiểu hóa được xung đột và thời gian
chết
thanhhoa48dhv@gmail.com 64
• Nhược điểm:
- Giải thuật 1: Có thể có thời gian chết khi 2 máy cùng
đợi
- Giải thuật 2: Có khả năng xảy ra xung đột cao
- CSMA chỉ nghe trước khi nói mà không nghe trong khi
nói, có xung đột thì trạm vẫn không nhận biết
thanhhoa48dhv@gmail.com 65
thanhhoa48dhv@gmail.com 66
• Giải pháp CSMA/CD:
- Khi truyền, trạm vẫn tiếp tục nghe
- Nếu phát hiện xung đột thì ngừng truyền, nó sẽ gửi
broadcast một gói tin báo hiệu cho các máy trên
mạng không nên gửi tin để tránh làm nhiễu đường
truyền
- Chờ đợi một thời gian ngẫu nhiên rồi tiếp tục truyền
theo các giải thuật CSMA.
thanhhoa48dhv@gmail.com 67
• Giải pháp CSMA/CD:
thanhhoa48dhv@gmail.com 68
• Là phương pháp dùng thẻ bài trong mạng tuyến tính
(BUS)
• Sử dụng thẻ bài để cấp phát quyền truy nhập
• Thẻ bài di chuyển trên một vòng logic
thanhhoa48dhv@gmail.com 69
• Nguyên tắc hoat động:
- Khi một trạm nhận được thẻ bài, nó được phép truy
nhập đường truyền trong 1 khoảng thời gian xác định.
- Khi hết thời gian hoặc truyền xong dữ liệu thì nó
chuyển thẻ bài cho trạm tiếp theo trên vòng logic.
- Trạm tiếp theo nhận được thẻ bài thì tiến hành tương
tự
thanhhoa48dhv@gmail.com 70
• Thiết lập vòng logic:
- Vòng logic thiết lập giữa các trạm cần truyền dữ liệu
- Có số thứ tự mà trạm cuối liền kề với trạm đầu tiên
- Mỗi trạm biết địa chỉ trạm liền kề trước và sau nó
- Các trạm không có hoặc chưa có nhu cầu truyền thì
không đưa vào vòng logic, chúng chỉ được nhận mà
không được truyền.
thanhhoa48dhv@gmail.com 71
• Là phương pháp dùng thẻ bài trong mạng vòng
(RING).
• Sử dụng thẻ bài để cấp phát quyền truy nhập.
• Thẻ bài di chuyển trên đường truyền vật lý.
thanhhoa48dhv@gmail.com 72
• Nguyên tắc hoạt động:
- Một trạm muốn truyền tin thì phải nhận được thẻ bài
“rỗi”.
- Trạm đổi thẻ bài sang trạng thái “bận”, tiến hành
truyền dữ liệu cùng với thẻ bài trên vòng.
- Dữ liệu đến trạm đích phải được sao lại, sau đó cùng
thẻ đi về trạm nguồn.
- Trạm nguồn xóa bỏ dữ liệu, chuyển thẻ bài sang “rỗi”
và chuyển tiếp thẻ bài đến trạm khác.
thanhhoa48dhv@gmail.com 73
• Nguyên tắc hoạt động:
thanhhoa48dhv@gmail.com 74
CSMA/CA: (Carrier Sense Multiple Access with
Collision Avoidance)
• Là cơ chế đa truy nhập tránh xung đột, thuộc tầng vật
lý, kiểm soát truy nhập trong mạng LAN không dây.
• Sử dụng gói tin thông báo ACK
- Máy gửi sau khi gửi tin, nhận về gói tin ACK thì dữ liệu
đã tới đích.
- Nếu không nhận được gói tin ACK, tiến hành gửi lại
thanhhoa48dhv@gmail.com 75
• Cơ chế hoạt động:
1. Trước khi gửi, máy gửi sẽ thăm dò trạng thái kênh:
- Thực hiện “nghe” đường truyền, đến khi trạng thái
đường truyền “rỗi”.
- Khi có tín hiệu rỗi, máy đợi 1 khoảng thời gian DIFS,
rồi gửi 1 khung điều khiển RTS.
thanhhoa48dhv@gmail.com 76
• Cơ chế hoạt động:
thanhhoa48dhv@gmail.com 77
• Cơ chế hoạt động:
2. Sau khi nhận được RTS và đợi 1 khoảng thời gian SIFS,
máy nhận gửi 1 khung điều khiển CTS báo với máy gửi
là đã sẵn sàng nhận tin
3. Máy gửi tiến hành gửi dữ liệu chính DATA
4. Máy nhận đợi 1 khoảng thời gian SIFS, gửi 1 thông
báo ACK, thông báo đã nhận được dữ liệu
thanhhoa48dhv@gmail.com 78
• Cơ chế tránh xung đột:
- Sử dụng cơ chế NAV- Network Allocation Vector
- Khi một máy gửi khung RTS, thì khung này cũng chứa
đựng thông tin về khoảng thời gian cần thiết chiếm
dụng kênh truyền. Những máy khách bị ảnh hưởng
bởi việc truyền tải này sẽ tạo ra một bộ đếm thời gian
NAV.
- NAV sẽ cho biết khoảng thời gian trước khi máy trạm
có thể kiểm tra trạng thái của kênh truyền.
thanhhoa48dhv@gmail.com 79
Lịch sử ra đời mạng internet1.4.1
1.4.2 Cấu trúc mạng Internet
1.4.3 Các tiêu chuẩn kết nối thiết bị
1.4.4 Các tiêu chuẩn nhận dạng thiết bị
1.4.5 Tên miền và địa chỉ IP
1.4.5 Chu trình chuyển giao thông tin
thanhhoa48dhv@gmail.com 80
• Những năm 1960, ARPA được giao nhiệm vụ nghiên
cứu kỹ thuật liên mạng (internet).
• Đây là mạng chuyển mạch gói đầu tiên: ARPAnet
• 1974 Vinton G.Cerf và Robert O.Kahn đưa ra ý tưởng
thiết kế một bộ giao thức mạng là tiền thân của
TCP/IP.
• 1983: TCP/IP thành phương tiện kết nối hệ thống
UNIX.
• 1984: ARPAnet được chia ra 2 nhóm:
- MILnet: dành cho quốc phòng.
- ARPAnet: dành cho nghiên cứu và phát triển.
thanhhoa48dhv@gmail.com 81
• Mạng Internet gồm nhiều mạng con (sub-network)
kết nối với nhau thông qua các thiết bị.
• Mạng con có thể sử dụng nhiều công nghệ ghép nối
khác nhau mà vẫn giao tiếp được với nhau.
• Có 2 cách để kết nối internet:
- Máy tính nối vào mạng LAN (WAN) và mạng này kết
nối Internet.
- Máy tính nối thẳng đến trạm ISP, qua đó kết nối với
internet
thanhhoa48dhv@gmail.com 82
thanhhoa48dhv@gmail.com 83
• Các mạng LAN ngày nay sử dụng kỹ thuật Ethernet có
dây hay Ethernet không dây (802.11b, 802.11g,
802.11a, 801.11c).
• Các máy tính liên lạc với nhau dựa vào bộ tiêu chuẩn
chung là giao thức Internet.
• Tiêu chuẩn cơ bản nhất để kết nối mọi thiết bị vào
mạng internet là bộ giao thức IP (Internet Protocol).
thanhhoa48dhv@gmail.com 84
• Khi kết nối vào mạng Internet, máy vi tính sẽ được
cung cấp một địa chỉ IP gồm một chuỗi số.