Bộ giao thức TCP/IP
Chức năng các lớp trong mô hình TCP/IP
Network Interface Layer (tầng truy nhập mạng)
Tầng này nắm giữ những định dạng dữ liệu và truyền dữ liệu đến
cable
Cung cấp các phương tiện kết nối vật lý:
Cable
Bộ chuyển đổi (Transceiver)
Card mạng (NIC)
Giao thức kết nối, giao thức truy nhập đường truyền (CSMA/CD,
Token ring, Token bus, ATM, Ethernet, Frame Relay, FDDI, )
Cung cấp các dịch vụ cho tầng Internet, phân đoạn dữ liệu thành các
khung
158 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng máy tính - Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet - Trần Đắc Tốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 1
MẠNG MÁY TÍNH
(Computer Networks)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC
PHẨM TP.HCM
Giảng viên: ThS. Trần Đắc Tốt – Khoa CNTT
Email: tottd@cntp.edu.vn
Website: www.oktot.net
Facebook: https://www.facebook.com/oktotcom/
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 2
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính
Chương 2: Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet
Chương 4: Phương tiện truyền dẫn và các thiết bị mạng
Chương 5: Mạng cục bộ LAN
Chương 6: Mạng diện rộng WAN
Chương 7: ATTT mạng máy tính
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 3
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH TCP/IP VÀ MẠNG
INTERNET
Mô hình TCP/IP
Mạng Internet
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 4
Mục đích:
Trình bày được Mô hình và chức năng các tầng của TCP/IP.
Trình bày được các giao thức phổ biến và các khái niệm về Port và
Socket
Biểu diễn được địa chỉ IPv4, IPv6
Xử lý các sự cố kết nối mạng TCP/IP
Trình bày được các khái niệm về Internet, các dịch vụ mạng Internet
Yêu cầu:
Học viên tham gia học tập đầy đủ.
Nghiên cứu trước các nội dung có liên quan đến bài giảng
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 5
CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH TCP/IP VÀ MẠNG
INTERNET
Mô hình TCP/IP
Mạng Internet
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 6
Giới thiệu TCP/IP
Bộ giao thức TCP/IP
Một số giao thức khác
IP Address V.4
IP Address V.6
Các công cụ và tiện ích
Mô hình TCP/IP
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 7
Giới thiệu TCP/IP
(Transmission Control Protocol/Internet Protocol)
Mô hình kiến trúc của TCP/IP
TCP/IP là chuẩn Internet
Được phát triển bởi US DoD (United States
Department of Defense).
Làm việc độc lập với phần cứng mạng
Mô hình TCP/IP có 4 lớp: Application, Transport,
Internet, Network Interface (Network Access)
TCP/IP là bộ giao thức chuẩn giúp các hệ thống (platforms) khác nhau
truyền thông với nhau, là giao thức chuẩn của truyền thông Internet.
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 8
Giới thiệu TCP/IP
Mô hình kiến trúc của TCP/IP
Tương quan mô hình OSI và mô hình TCP/IP
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 9
Bộ giao thức TCP/IP
Chức năng các lớp trong mô hình TCP/IP
Application Layer (tầng ứng dụng)
Hỗ trợ ứng dụng cho các giao thức tầng Host to Host
Cung cấp giao diện người sử dụng
Các giao thức gồm:
Bộ giao thức TCP/IP gồm 4 tầng, mỗi tầng trong mô hình TCP/IP có một
chức năng riêng biệt.
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 10
Bộ giao thức TCP/IP
Chức năng các lớp trong mô hình TCP/IP
Transport Layer (Host to Host-tầng vận chuyển)
Thực hiện kết nối giữa 2 máy trên mạng theo 2 giao thức
Transmission Control Protocol (Giao thức điều khiển trao đổi
dữ liệu TCP)
User Datagram Protocol (Giao thức dữ liệu người dùng UDP)
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 11
Bộ giao thức TCP/IP
Chức năng các lớp trong mô hình TCP/IP
Internet layer (tầng mạng)
IP (Internet Protocol): Giao thức vận chưyển
RIP (Route Information Protocol): Tìm đường
ICMP: Ping (kiểm tra nối mạng)
ARP (Address Resolution Protocol): phân giải địa chỉ vật lý
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 12
Bộ giao thức TCP/IP
Chức năng các lớp trong mô hình TCP/IP
Network Interface Layer (tầng truy nhập mạng)
Tầng này nắm giữ những định dạng dữ liệu và truyền dữ liệu đến
cable
Cung cấp các phương tiện kết nối vật lý:
Cable
Bộ chuyển đổi (Transceiver)
Card mạng (NIC)
Giao thức kết nối, giao thức truy nhập đường truyền (CSMA/CD,
Token ring, Token bus, ATM, Ethernet, Frame Relay, FDDI,)
Cung cấp các dịch vụ cho tầng Internet, phân đoạn dữ liệu thành các
khung
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 13
Giới thiệu TCP/IP
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 14
Bộ giao thức TCP/IP
Một số giao thức chính
User Datagram Protocol (Giao thức gói tin người dùng UDP)RFC 768
UDP là giao thức không liên kết (Connectionless)
Không có độ tin cậy cao, không có cơ chế xác nhận ACK
Phù hợp các ứng dụng yêu cầu xử lý nhanh
Giao thức SNMP (Simple Network Management Protocol)
Voip ứng dụng UDP
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 15
Bộ giao thức TCP/IP
Một số giao thức chính
Transmission Control Protocol (Giao thức điều khiển truyền TCP)
TCP là giao thức hướng liên kết (Connection Oriented)
Có độ tin cậy cao, an toàn và chính xác khi truyền
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 16
Bộ giao thức TCP/IP
Một số giao thức chính
IP (Internet Protocol) - Giao thức mạng
IP (Internet protocol) là giao thức không liên kết
Truyền dữ liệu với phương thức chuyển mạch gói IP datagram
Định địa chỉ và chọn đường
IP định tuyến các gói tin bằng cách sử dụng các bảng định tuyến
động
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 17
Bộ giao thức TCP/IP
Một số giao thức chính
ICMP (Internet Control Message Protocol)-Giao thức điều khiển gói tin
ICMP là giao thức điều khiển ở tầng Mạng, sử dụng để trao đổi
các thông tin điều khiển dòng dữ liệu
Điều khiển lưu lượng (Flow control)
Thông báo lỗi
Định dạng lại các tuyến (Ridirect router)
Kiểm tra các trạm ở xa
Các loại thông điệp ICMP (Thông điệp ICMP chứa trong giao thức
IP)
Thông điệp truy vấn
Thông điệp thông báo lỗi
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 18
Bộ giao thức TCP/IP
ICMP luôn hoạt động song trong suốt với người sử dụng
NSD có thể sử dụng ICMP thông qua các công cụ debug
Ping
Traceroute
Ping
Sử dụng để kiểm tra kết nối
Gửi gói tin “ICMP echo request”
Bên nhận trả về “ICMP echo reply”
Mỗi gói tin có một số hiệu gói tin
Trường dữ liệu chứa thời gian gửi gói tin
Tính được thời gian đi và về
RTT (round-trip time)
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 19
Bộ giao thức TCP/IP
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 20
Bộ giao thức TCP/IP
Một số giao thức chính
Address Resolution Protocol (Giao thức phân giải địa chỉ ARP)
Mỗi nút mạng (host, router,) có một bảng ARP
ARP Table: ánh sạ địa chỉ IP/MAC của một số nút trong mạng
TTL (time to live) khoảng 20 phút.
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 21
Bộ giao thức TCP/IP
Một số giao thức chính
Giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP (Reverse Address Resolution
Protocol)
Quá trình này ngược lại với quá trình ARP
RARP phát hiện địa chỉ IP khi biết địa chỉ MAC
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 22
Bộ giao thức TCP/IP
Ports
Giá trị port được biểu diễn 2 byte(16 bits : 0 to 65535)
Well Known Ports : 0 - 1023.
Registered Ports : 1024 - 49151
Dynamic and/or Private Ports : 49152 - 65535
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 23
Bộ giao thức TCP/IP
Địa chỉ MAC
Địa chỉ vật lý (Physical Address) của thiết bị mạng.
6 bytes, 48 bits, gồm 12 ký số hệ Hecxa.
6 ký số đầu để nhận diện nhà sản xuất.
6 ký số sau nhận diện thiết bị phần cứng của mỗi nhà Sản Xuất.
Hoạt động ở lớp Data Link của mô hình OSI.
A5-0C-D3-1B-05-46
ManuID ProID
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 24
Một số giao thức khác
Internetwork Packet Exchange/Sequenced Packet Exchange
(IPX/SPX)
Được công ty Novell thiết kế sử dụng cho các sản phẩm mạng của chính
hãng
SPX hoạt động trên tầng transport của mô hình OSI, bảo đảm độ tin cậy
của liên kết truyền thông từ nút đến nút.
Ngoài bộ giao thức TCP/IP, còn một số bộ giao thức khác do các hãng
phát triển cho hệ thống mạng LAN của mình
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 25
Một số giao thức khác
AppleTalk
Do hãng Apple computer phát triển cho họ máy tính cá nhân Macintosh
Giao thức Apple được phát triển trên tầng vật lý của Ethernet và Token
Ring.
Các vùng tối đa trên một phân mạng: Phase 1 là 1, phase 2 là 255
Các node tối đa trên mỗi mạng: Phase 1 là 254, phase 2 khoảng 16
triệu
Địa chỉ động dựa trên các giao thức truy nhập
Định tuyến Spit-horizon
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 26
Decimal Notation và Scientific Notation
Decimal Notation và Scientific Nota
Ví dụ: Ta sẽ đổi địa chỉ sau:
10101100 00010000 00000101
01111101 sang dạng Kí Hiệu
Thập Phân
=> 172.16.5.125
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 27
Địa chỉ IP (IPv4)
Phép AND Phép OR
A B A and B A B A or B
1 1 1 1 1 1
1 0 0 1 0 1
0 1 0 0 1 1
0 0 0 0 0 0
Các phép toán làm việc trên bit
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 28
IP Address V.4
Địa chỉ IP (IPV4) - RFC 791
Địa chỉ IP v.4 là một số 32 bit, được chia làm 4 Octets (4 bytes),
cách nhau = “.”
Mỗi Octet gồm 8bit (1Byte) có giá trị nằm trong khoảng từ 0-255
Các hệ thống máy tính trên mạng LAN và Internet liên lạc với nhau qua
địa chỉ IP. Địa chi IP đang sử dụng là IP Address v.4 và v.6
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 29
IP Address V.4
Cấu trúc địa chỉ IPv4
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 30
IP Address V.4
Địa chỉ IP (IPV4)
Class Bit: Xác định IP thuộc lớp nào (A, B, C, D, E)
Net ID: định danh địa chỉ mạng
Host ID: định địa chỉ IP của một host cụ thể.
VD: địa chỉ IP 192.168.1.1/24
-> Net ID: 192.168.1.0
-> Host ID: 0.0.0.1
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 31
Các lớp được phân chia như sau
Địa chỉ IP (IPv4)
Giaù trò Byte ñaàu tieân cuûa ñòa chæ IP
1 - 126 *Lôùp A 00000001 - 01111110 *
128 - 191Lôùp B 10000000 - 10111111
192 - 223Lôùp C 11000000 - 11011111
224 - 239Lôùp D 11100000 - 11101111
240 - 255Lôùp E 11110000 - 11111111
* Giaù trò 127 (01111111) laø ñòa chæ daønh rieâng cho kieåm tra
Loopback neân khoâng theå xem laø moät ñöôøng maïng
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 32
Địa chỉ IP (IPv4)
Network_id Host_id
Byte 1 Byte 2 Byte 3 Byte 4
Lôùp A
Network_id Host_id
Byte 1 Byte 2 Byte 3 Byte 4
Lôùp B
Network_id Host_id
Byte 1 Byte 2 Byte 3 Byte 4
Lôùp C
Host_id
Byte 1 Byte 2 Byte 3 Byte 4
Lôùp D
Số bit làm Network_id và Host_id của các lớp như
sau:
Địa chỉ IP thuộc lớp D dùng làm địa chỉ Multicast nên không phân biệt
Network_id và Host_id
Địa chỉ IP thuộc lớp E dùng để dành riêng cho nghiên cứu
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 33
Địa chỉ IP (IPv4)
Lớp A Lớp B Lớp C
Giá trị byte đầu tiên 1 – 126 128 – 191 192 - 223
Bit đầu tiên 0 10 110
Số byte network_id 1 2 3
Số byte Host_id 3 2 1
Subnet Mask 255.0.0.0 255.255.0.0 255.255.255.0
Broadcast XX.255.255.255 XX.XX.255.255 XX.XX.XX.255
Network Address XX.0.0.0 XX.XX.0.0 XX.XX.XX.0
Số đường mạng 28-1 -2=126 216-2 =16,384 224-3=2,097,152
Số host hợp lệ trên
mỗi đường mạng
224 – 2
=16,777,214
216 – 2= 65,534 28 – 2=254
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 34
SubNet Mask
Subnet mask là một dải 32 bit nhị phân đi kèm với một địa chỉ
IP, được các host sử dụng để xác định địa chỉ mạng của địa
chỉ IP này
Xác định địa chỉ mạng: thực hiện phép tính AND từng bit một
của địa chỉ IP với subnet mask của nó, kết quả host sẽ thu
được địa chỉ mạng tương ứng của địa chỉ IP
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 35
SubNet Mask
Ví dụ: Xét địa chỉ 192.168.1.1 với subnet mask tương ứng là
255.255.255.0
Quy tắc gợi nhớ :
– Tương ứng với phần mạng của địa chỉ IP, các bit của subnet mask
được thiết lập giá trị 1
– Ứng với các bit phần host, các bit của subnet mask được thiết lập giá
trị 0
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 36
Số prefix
Subnet mask được sử dụng kèm với địa chỉ IP để một host có
thể căn cứ vào đó xác định được địa chỉ mạng tương ứng của
địa chỉ này.
Vì vậy, khi khai báo một địa chỉ IP ta luôn phải khai báo kèm
theo một subnet mask.
Tuy nhiên, subnet mask được viết khá dài nên để mô tả một
địa chỉ IP một cách ngắn gọn hơn, người ta dùng một đại
lượng được gọi là số prefix
Số prefix là số bit mạng trong một địa chỉ IP, được viết ngay
sau địa chỉ IP, và được ngăn cách với địa chỉ này bằng một
dấu “/”.
– Ví dụ: 192.168.1.1/24, 172.16.0.0/16, 10.0.0.0/8,
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 37
Địa chỉ Private và Public
Địa chỉ Private:
– Chỉ được sử dụng trong mạng nội bộ (mạng LAN), không được định
tuyến trên môi trường Internet.
– Có thể được sử dụng lặp đi lặp lại trong các mạng LAN khác nhau.
– Dải địa chỉ private (được quy định trong RFC 1918):
Lớp Số lượng mạng Nhóm địa chỉ
A 1 Từ 10.0.0.0 đến 10.255.255.255
B 16 Từ 172.16.0.0 đến 172.31.255.255
C 256 Từ 192.168.0.0 đến 192.168.255.255
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 38
Địa chỉ Private và Public
– Ý nghĩa của địa chỉ private: được sử dụng để bảo
tồn địa chỉ IP public đang dần cạn kiệt
Địa chỉ Public:
– Là địa chỉ IP sử dụng cho các gói tin đi trên môi
trường Internet, được định tuyến trên môi trường
Internet, không sử dụng trong mạng LAN.
– Địa chỉ public phải là duy nhất cho mỗi host tham
gia vào Internet
Kỹ thuật NAT (Network Address Translation):
được sử dụng để chuyển đổi giữa IP private và
IP public
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 39
Địa chỉ broadcast
Gồm hai loại:
– Direct: VD: 192.168.1.255
– Local: VD: 255.255.255.255
Ví dụ: xét máy có địa chỉ IP là 192.168.2.1
– Máy này gửi broadcast đến 255.255.255.255, tất cả các
máy thuộc mạng 192.168.2.0 (là mạng có máy gửi gói tin)
sẽ nhận được gói broadcast này
– Nếu nó gửi broadcast đến địa chỉ 192.168.1.255 thì tất cả
các máy thuộc mạng 192.168.1.0 sẽ nhận được gói
broadcast (các máy thuộc mạng 192.168.2.0 sẽ không
nhận được gói broadcast này).
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 40
Địa chỉ IP (IPv4)
Ghi chú:
Địa chỉ mạng (Net ID): tất cả các bít phần Host ID bằng 0
Địa chỉ quảng bá (broadcast): tất cả các bít phần Host ID bằng 1
Địa chỉ mạng 127. X . X . X dùng cho Local host
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 41
Địa chỉ IP (IPv4)
192 168 10 210
11000000 10101000 00001010 11010010
8 bit 8 bit 8 bit = 24 bit++
11000000 10101000 00001010 00000000
192 168 10 0
Cho IP như sau: 192.168.10.210/24. IP này nằm trên
đường mạng nào ?
192 168
10
11000000 10101000 00001010 11010010
8 bit 8 bit 8 bit+ = 24 bit
11000000 10101000 0000
192 168 10 0
Địa chỉ IP
Chuyển sang giá trị nhị
phân
Tính số bit làm
network_id
Các bit trong host_id
chuyển sang giá trị 0
Chuyển sang giá trị thập
phân
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 42
Địa chỉ IP (IPv4)
192 168 10 210
11000000 10101000 00001010 11010010
8 bit 8 bit 8 bit = 24 bit++
11000000 10101000 00001010 11111111
192 168 10 255
Cho IP như sau: 192.168.10.210/24. Địa chỉ Broadcast của
đường mạng chứa IP này ?
192 168
10 210
11000000 10101000 00001010 11010010
8 bit 8 bit it+ + = 24 bit
1100000 101010 00001010
192 168 10 255
Địa chỉ IP
Chuyển sang giá trị nhị
phân
Tính số bit làm
network_id
Các bit trong host_id
chuyển sang giá trị 1
Chuyển sang giá trị thập
phân
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 43
Địa chỉ IP (IPv4)
Cho IP như sau 152.18.105.10/255.255.0.0. IP này nằm trên đường mạng
nào và địa chỉ Broadcast của đường mạng vừa tìm được?
Cho địa chỉ 172.29.14.141/26. Bạn hãy cho biết IP này thuộc đường mạng
con nào và địa chỉ Broadcast của đường mạng vừa tìm được ?
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 44
Qui tắc đặt địa chỉ IP
Các bit phần mạng không được phép đồng thời bằng 0.
– VD: địa chỉ 0.0.0.1 với phần mạng là 0.0.0 và phần host là 1 là không
hợp lệ.
Nếu các bit phần host đồng thời bằng 0, ta có một địa chỉ
mạng(Net ID).
– VD: địa chỉ 192.168.1.1 là một địa chỉ có thể gán cho host nhưng địa
chỉ 192.168.1.0 là một địa chỉ mạng, không thể gán cho host được.
Nếu các bit phần host đồng thời bằng 1, ta có một địa chỉ quảng
bá (broadcast).
– VD: địa chỉ 192.168.1.255 là một địa chỉ broadcast cho mạng
192.168.1.0
(255 =11111111)
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 45
Địa chỉ IP (IPv4)
Default Gateway
Giúp kết nối các đường mạng khác nhau.
Default Gateway là địa chỉ IP của Router.
DNS Server
Giúp chuyển đổi từ IP -> Tên và Tên -> IP.
Là IP của máy chủ DNS Server trong hệ thống hoặc DNS server Miễn
phí.
Vd: DNS của Google: 8.8.8.8
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 46
Địa chỉ IP (IPv4)
Hạn chế của việc phân lớp địa chỉ
Lãng phí không gian địa chỉ
Việc phân chia cứng thành các lớp (A, B, C, D, E) làm hạn chế việc sử
dụng toàn bộ không gian địa chỉ
Cách giải quyết
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 47
Phân Mạng Con
Phân mạng con là một kỹ thuật cho phép nhà quản trị mạng chia
một mạng thành những mạng con nhỏ, nhờ đó có được các tiện lợi
sau:
Đơn giản hóa việc quản trị: Với sự trợ giúp của các router, các mạng có
thể được chia ra thành nhiều mạng con (subnet) mà chúng có thể được
quản lý như những mạng độc lập và hiệu quả hơn.
Có thể thay đổi cấu trúc bên trong của mạng mà không làm ảnh hưởng
đến các mạng bên ngoài. Một tổ chức có thể tiếp tục sử dụng các địa
chỉ IP đã được cấp mà không cần phải lấy thêm khối địa chỉ mới.
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 48
Phân Mạng Con
Phân mạng con là một kỹ thuật cho phép nhà quản trị mạng chia
một mạng thành những mạng con nhỏ, nhờ đó có được các tiện lợi
sau:
Tăng cường tính bảo mật của hệ thống: Phân mạng con sẽ cho phép
một tổ chức phân tách mạng bên trong của họ thành một liên mạng
nhưng các mạng bên ngoài vẫn thấy đó là một mạng duy nhất.
Cô lập các luồng giao thông trên mạng: Với sự trợ giúp của các router,
giao thông trên mạng có thể được giữ ở mức thấp nhất có thể.
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 49
Phân Mạng Con
Phương pháp phân mạng con (1)
Nguyên tắc chung
Phần nhận dạng mạng (Network Id) của địa chỉ mạng ban đầu
được giữ nguyên.
Phần nhận dạng máy tính của địa chỉ mạng ban đầu được chia
thành 2 phần
– Phần nhận dạng mạng con (Subnet Id)
– Phần nhận dạng máy tính trong mạng con (Host Id).
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 50
Phân Mạng Con
Phương pháp phân mạng con (2)
Có hai chuẩn để thực hiện phân mạng con là
Chuẩn phân lớp hoàn toàn (Classfull standard)
Chuẩn định tuyến liên miền không phân lớp CIDR (Classless Inter-
Domain Routing).
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 51
Phân Mạng Con
Phương pháp phân mạng con (3)
Chuẩn phân lớp hoàn toàn (Classful Standard)
Địa chỉ IP khi phân mạng con sẽ gồm 3 phần
– Phần nhận dạng mạng của địa chỉ ban đầu (Network Id)
– Phần nhận dạng mạng con (Subnet Id): Được hình thành từ
một số bit có trọng số cao trong phần nhận dạng máy tính
(Host Id) của địa chỉ ban đầu
– Phần nhận dạng máy tính trong mạng con (Host Id) bao gồm
các bit còn lại
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 52
Phân Mạng Con
Phương pháp phân mạng con (4)
Chuẩn định tuyến liên miền không phân lớp CIDR (Classless Inter-
Domain Routing)
CIDR là một sơ đồ đánh địa chỉ mới cho mạng Internet hiệu quả
hơn nhiều so với sơ đồ đánh địa chỉ cũ theo kiểu phân lớp A, B và
C.
CIDR ra đời để giải quyết hai vấn đề đối với mạng Internet là:
– Thiếu địa chỉ IP
– Vượt quá khả năng chứa đựng của các bảng định tuyến.
Cấu trúc địa chỉ CIDR:
– Không sử dụng cơ chế phân lớp A, B, C, D, E
– Phần nhận dạng mạng: từ 13 đến 27 bit
– Một địa chỉ theo cấu trúc CIDR:
» Bao gồm 32 bit của địa chỉ IP chuẩn cùng với một thông tin
bổ sung về số lượng các bit được sử dụng cho phần nhận
dạng mạng
– Ví dụ : 206.13.1.48/25
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 53
Phân Mạng Con
Phương pháp phân mạng con (5)
Số bits nhận dạng mạng
trong địa chỉ CIDR
Lớp tương ứng
trong chuẩn phân lớp hoàn toàn
Số lượng máy tính
trong mạng
/27 1/8 lớp C 32
/26 1/4 lớp C 64
/25 1/2 lớp C 128
/24 1 lớp C 256
/23 2 lớp C 512
/22 4 lớp C 1.024
/21 8 lớp C 2.048
/20 16 lớp C 4.096
/19 32 lớp C 8.192
/18 64 lớp C 16.384
/17 128 lớp C 32.768
/16 256 lớp C (= 1 lớp B) 65.536
/15 512 lớp C 131.072
/14 1,024 lớp C 262.144
/13 2,048 lớp C 524.288
Chương 3: Mô hình TCP/IP và mạng Internet 54
Phân Mạng Con
Phân mạng con: là kỹ thuật mượn một số bit đầu trong phần host_id để
đặt cho các mạng con.
Network_id môùi Host_id môùi
Net_id mñ
Soá b