• An toàn thông tin là gì ?Là việc bảo vệ các
tài nguyên máy tính, tài nguyên mạng máy
tính tránh khỏi sự mất mát, xâm phạm bất hợp
pháp dù là vô tình hay cốý.
• An ninh máy tính: tập hợp các công cụ được
thiết kế để bảo vệ dữ liệu và chống hacker
• An ninh mạng: các phương tiện bảo vệ dữ
liệu khi truyền chúng
• An ninh Internet: các phương tiện bảo vệdữ
liệu khi truyền chúng trên tập các mạng liên
kết với nhau
20 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mạng máy tính Chương 5 - Nguyễn Văn Chức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài giảng
MẠNG & TRUYỀN THÔNG
ThS.Nguyễn Văn Chức - Trưởng bộ môn Tin học quản lý
Khoa Thống kê Tin học - Đại học Kinh tế Đà Nẵng
ThS.Nguyễn Văn Chức 2
Các phương thức tấn công mạng3
Một số khái niệm1
Các mức bảo vệ an toàn thông tin mạng2
Các cách thức phòng chống tấn công mạng34
Chương 5. An toàn & Bảo mật thông tin trên mạng
ThS.Nguyễn Văn Chức 3
• An toàn thông tin là gì ? Là việc bảo vệ các
tài nguyên máy tính, tài nguyên mạng máy
tính tránh khỏi sự mất mát, xâm phạm bất hợp
pháp dù là vô tình hay cố ý.
• An ninh máy tính: tập hợp các công cụ được
thiết kế để bảo vệ dữ liệu và chống hacker
• An ninh mạng: các phương tiện bảo vệ dữ
liệu khi truyền chúng
• An ninh Internet: các phương tiện bảo vệ dữ
liệu khi truyền chúng trên tập các mạng liên
kết với nhau
5.1 Một số khái niệm
ThS.Nguyễn Văn Chức 4
PC
Server
Server
IDSFirewallSwitch Router
Internet
Softwares H a c k e r
(IDS: Instruction Detection System – Hệ thống phát hiện thâm nhập)
Mục tiêu tấn công
5.1 Một số khái niệm
ThS.Nguyễn Văn Chức 5
Tài nguyênTài nguyên
5.2 Các mức bảo vệ an toàn thông tin mạng
Q
u
y
ề
n
t
r
u
y
c
ậ
p
T
à
i
k
h
o
ả
n
x
á
c
t
h
ự
c
M
ã
h
ó
a
d
ữ
l
i
ệ
u
B
ả
o
v
ệ
v
ậ
t
l
ý
B
ứ
c
t
ư
ờ
n
g
l
ử
a
ThS.Nguyễn Văn Chức 6
• Quyền truy cập (Access Rights): là quyền
của người sử dụng khi khai thác tài nguyên của
hệ thống. Có các quyền cơ bản sau:
- Read: đọc dữ liệu
- Write: ghi dữ liệu
- Change: sửa chữa dữ liệu
- Full: toàn quyền
5.2 Các mức bảo vệ an toàn thông tin mạng
ThS.Nguyễn Văn Chức 7
• Tài khoản xác thực (Account): Bao gồm User
Name và Password, nhằm xác thực quyền được
phép sử dụng tài nguyên và xác định danh tính của
người dùng.
- Người quản trị mạng cấp phát tài khoản cho user,
thông qua đó có thể phân cấp mức độ quyền hạn
được phép khai thác tài nguyên của user đó dựa
trên tài khoản.
- Người sử dụng dùng tài khoản đã được cấp phát để
đăng nhập vào hệ thống, và khai thác tài nguyên
với mức độ quyền hạn đã được xác định.
5.2 Các mức bảo vệ an toàn thông tin mạng
ThS.Nguyễn Văn Chức 8
• Mã hóa dữ liệu (Data encryption): Là phương
pháp biến đổi dữ liệu từ dạng nhận thức được sang
dạng không nhận thức được bằng một thuật toán
nào đó.
5.2 Các mức bảo vệ an toàn thông tin mạng
Dữ liệu
nhận thức
được
Dữ liệu
nhận thức
được
Dữ liệu
không nhận
thức được
Dữ liệu
không nhận
thức được
Thuật toán mã hóa
Giải mã
Mã hóa
ThS.Nguyễn Văn Chức 9
• Bảo vệ vật lý (Physical protection): Là các
phương pháp ngăn chặn việc thâm nhập vật lý bất
hợp pháp vào hệ thống.
- Cách ly máy chủ và tủ mạng trong phòng riêng
- Dùng máy trạm không có thiết bị sao chép: đĩa
mềm, ổ ghi CD, …
- Cài cơ chế báo động khi có sự truy nhập bất hợp
pháp,…
5.2 Các mức bảo vệ an toàn thông tin mạng
ThS.Nguyễn Văn Chức 10
• Tường lửa (Firewall): là hệ thống phần mềm
hoặc phần cứng hoặc tích hợp phần cứng và phần
mềm, có khả năng ngăn chặn và phát hiện việc
truy nhập bất hợp pháp từ môi trường bên ngoài
vào bên trong máy tính hoặc bên trong một hệ
thống mạng.
+ Chức năng:
- Bảo vệ tài nguyên
- Kiểm soát truy cập
- Nâng cao hiệu suất
- Tự động hóa bảo vệ & cảnh báo
5.2 Các mức bảo vệ an toàn thông tin mạng
ThS.Nguyễn Văn Chức 11
Firewall Mạng trongMạng ngoài
98
Cơ chế hoạt động của tường lửa
5.2 Các mức bảo vệ an toàn thông tin mạng
ThS.Nguyễn Văn Chức 12
• Có hai phương thức tấn công chính:
+ Tấn công thụ động (Passive Threats):
- Do thám (Release of message content)
- Theo dõi đường truyền (Traffic analysis)
+ Tấn công chủ động (Active Threats):
- Giả mạo địa chỉ (Masquerade)
- Thay đổi nội dung truyền trên mạng (Modification of
messages)
- Lặp lại bản tin truyền (Replay)
- Từ chối dịch vụ (Denial of Service - DoS)
5.3 Các phương thức tấn công mạng
ThS.Nguyễn Văn Chức 13
5.3 Các phương thức tấn công mạng
Tấn công thụ động
ThS.Nguyễn Văn Chức 14
5.3 Các phương thức tấn công mạng
Tấn công thụ động
ThS.Nguyễn Văn Chức 15
5.3 Các phương thức tấn công mạng
Tấn công chủ động
ThS.Nguyễn Văn Chức 16
5.3 Các phương thức tấn công mạng
Tấn công chủ động
ThS.Nguyễn Văn Chức 17
5.3 Các phương thức tấn công mạng
Tấn công chủ động
ThS.Nguyễn Văn Chức 18
5.3 Các phương thức tấn công mạng
Tấn công chủ động
ThS.Nguyễn Văn Chức 19
• Bảo vệ tài khoản đăng nhập mạng, đặt mật
khẩu phức tạp, khó đoán, tối thiểu 8 ký tự, gồm
các loại ký tự số (0->9), chữ cái hoa và thường
(a->z), các ký tự đặc biệt khác (như dấu: !, @,
#,$,^,&,…).
• Mã hóa dữ liệu cá nhân trên máy tính nếu cần
thiết
• Phòng chống virus máy tính không chạy các
file lạ không rỏ nguồn gốc, không mở các thiết
bị lưu trữ lạ trên máy tính hoặc kiểm tra virus
trước khi mở hoặc chạy trên máy tính, cài đặt
phần mềm quét virus và thường xuyên cập nhật
phiên bản mới nhất,…
5.4 Các phương thức phòng chống tấn công mạng
ThS.Nguyễn Văn Chức 20
• Thường xuyên theo dõi hoạt động của mạng
để sớm phát hiện truy cập bất hợp phát , phát
hiện và ngăn chặn các phương thức tấn công từ
chối dịch vụ.
• Thường xuyên cài đặt các bản vá lỗi cho các
phần mềm và hệ điều hành trên máy tính.
• Có chính sách bảo mật mạng và chính sách
phân quyền khai thác mạng hợp lý, nhằm hạn
chế ở mức thấp nhất rũi ro mất an toàn thông
tin do cố tình hay vô ý từ người dùng mạng
trong nội bộ
5.4 Các phương thức phòng chống tấn công mạng