Hệ thống mạng bao gồm
Phần cứng(Hardware)
Các môi trường truyền thông
Các thiết bị mạng
Card mạng (NIC : Network Interface Card)
Hub, Switch, Router
Phần mềm(Software)
Hệ điều hành mạng (NOS)
Các chương trình ứng dụng mạng
22 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2079 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng máy tính Phần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/5/2013
1
2
Caùc thaønh phaàn taïo neân maïng
HARDWARE
(Phần cứng)
SOFWARE
(Phần mềm)
NETWORK
(Mạng)
3
Hệ thống mạng bao gồm
Phần cứng (Hardware)
Các môi trường truyền thông
Các thiết bị mạng
Card mạng (NIC : Network Interface Card)
Hub, Switch, Router…
Phần mềm (Software)
Hệ điều hành mạng (NOS)
Các chương trình ứng dụng mạng
4
Một mạng máy tính đơn giản gồm
Ít nhất 2 trạm làm việc (máy tính..)
Một thiết bị giao tiếp mạng trên mỗi trạm (NIC)
Một môi trường trường truyền : Cáp nối, sóng vô tuyến
(không dây)
Hệ điều hành mạng (NOS)
Hệ Windows 95, 98, NT, 2000, XP/2003
Hệ Unix : Linux
Hệ Novell Netware
Thông thường dùng Hub, Switch làm thiết bị trung tâm
để kết nối các trạm làm việc
5/5/2013
2
5
Môi trường truyền thông
Höõu tuyeán
Voâ tuyeán
Băng thông: (Bandwith) là tốc độ truyền
dữ liệu. Đơn vị đo băng thông là Hz
(chu kỳ dao động trong 1 giây).
Thông Lượng (throughput): Lượng thông tin di
chuyển từ nơi này sang nơi khác trong một khoảng
thời gian.
Ví dụ:
Một cáp truyền thông có băng thông
từ 500 đến 5000Hz nghĩa là nó có thể
truyền các tín hiệu với tần số từ 500
đến 5000 chu kỳ dao động/ giây.
Một mạng Lan có băng thông
100Mbps nghĩa là nó có tốc độ truyền
tin tối đa là 100 Megabit trong một
giây.
5/5/2013
3
Thông lượng là băng thông thực tế đo được vào một thời
điểm cụ thể.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thông lượng:
Thiết bịmạng
Kiểu dữ liệu truyền
Số lượng người dùng
Máy tính của người dùng
Các điều kiện khác như năng lượng…
Hữu hạn
Tiết kiệm tiền bạc
Tiêu chuẩn để tính chất lượng mạng
Tăng liên tục
Thông lượng (Throughput) : Chỉ tốc
độ truyền của đường truyền. Đơn vị đo
thông lượng là bps (bit per second-
bit/giây).
Sự suy giảm tín hiệu (attenuation): là
hiện tượng tín hiệu bị yếu đi trong khi
truyền trên đường truyền.
Nhiễu điện từ (electromagnetic
interference-EMI): là hiện tượng các sóng
điện từ trong môi trường bên ngoài làm
biến dạng tín hiệu được truyền trên cáp.
Nhiễu xuyên âm: là một dạng đặc biệt của
nhiễu điện từ.
5/5/2013
4
Chế độ truyền
băng tần cơ sở
Chế độ truyền
băng tần rộng
CHẾ ĐỘ TRUYỀN BĂNG TẦN CƠ SỞ
Dành toàn bộ dải thông cho một kênh truyền
thông, tín hiệu truyền có thể là tín hiệu số
(digital) hay tín hiệu mô phỏng (analog). Đây là
chế độ truyền của đa số các mạng Lan. Trong chế
độ này kỹ thuật dồn kênh phân theo thời gian
(TDM-Time Division Multiplexing) được sử
dụng để phục vụ cùng lúc nhiều cuộc truyền.
Cho phép nhiều kênh truyền thông
dùng chung dải thông của đường
truyền bằng cách chia nhỏ dải thông
thành nhiều khoảng tần số.
Kĩ thuật thường dùng trên các kênh
broad band để truyền tín hiệu tương tự
là dồn kênh phân theo tần số (FDM‐
Frequency division multiplexing)
Chế độ truyền băng tần rộng (cont)
Ở đầu phát một thiết bị thực hiện việc dồn kênh
(multiplexing) tức là tổ hợp nhiều kênh dữ liệu
lại để truyền trên một đường truyền.
Ở trạm thu thiết bị này làm công việc ngược lại,
phân kênh (demultiplexing), tức là tách tín hiệu
nhận được thành các kênh riêng biệt ban đầu.
5/5/2013
5
Phương tiện truyền dẫn
5/5/2013
6
Coaxial Cable Categories of coaxial cables
Category Impedance Use
RG-59 75 Cable TV
RG-58 50 Thin Ethernet
RG-11 50 Thick Ethernet
Cáp đồng trục mảnh (thinnet). Còn gọi là cáp gầy,
đường kính 0.5cm. tên gọi của cáp này do IEEE đặt là
10 Base 2 với ý nghĩa là: thông lượng 10 Mbps, chế
độ truyền Based band và khoảng cách truyền 200 m.
Cáp đồng trục dày (thicknet): Còn gọi là cáp béo,
đường kính 1.3 cm, là một loại cáp có lớp chống
nhiễu tốt nên thường dùng làm cáp xương
sống(backbone) cho những mạng lớn.
Tên của cáp này IEEE đặt là 10 Base 5.
Sử dụng một thiết bị là Tranceiver để nối vào cổng
AUI (Attachment Unit Interface) trên NIC của máy
tính.
5/5/2013
7
Cáp đồng trục dày (thicknet): Còn gọi là cáp béo,
đường kính 1.3 cm, là một loại cáp có lớp chống
nhiễu tốt nên thường dùng làm cáp xương
sống(backbone) cho những mạng lớn.
Tên của cáp này IEEE đặt là 10 Base 5.
Sử dụng một thiết bị là Tranceiver để nối vào cổng
AUI (Attachment Unit Interface) trên NIC của máy
tính.
Cáp đồng trục
10Base2
10Base5
Cáp xoắn (Twisted pair cable)
Cáp xoắn gồm các đôi dây bện vào nhau một
cách đều đặn, bên ngoài có một lớp kim loại để
chống nhiễu. Ngoài cùng là lớp vỏ bảo vệ làm
bằng nhựa.
Dây cáp xoắn cặp (twisted pair cable)
5/5/2013
8
Twisted Pair Cáp xoắn UTP & STP 10BaseT
100BaseTX
Cáp có bọc kim loại
(STP): Lớp bọc bên
ngoài có tác dụng chống
nhiễu điện từ, có loại có
một đôi giây xoắn vào
nhau và có loại có nhiều
đôi giây xoắn với nhau.
Cáp không bọc kim loại
(UTP): Tính tương tự
như STP nhưng kém
hơn về khả năng chống
nhiễu và suy hao vì
không có vỏ bọc.
UTP connector
Categories of unshielded twisted-pair cables
Category Bandwidth Data Rate Digital/Analog Use
1 very low < 100 kbps Analog Telephone
2 < 2 MHz 2 Mbps Analog/digital T-1 lines
3 16 MHz 10 Mbps Digital LANs
4 20 MHz 20 Mbps Digital LANs
5 100 MHz 100 Mbps Digital LANs
6 300 MHz 300 Mbps Digital LANs
7 (draft) 600 MHz 600 Mbps Digital LANs
5/5/2013
9
Cáp quang (Fiber Optic Cable)
Cáp quang khắc phục được hầu hết những nhược
điểm của các loại cáp khác. Trong cáp quang tín hiệu
được truyền đi dưới dạng ánh sáng.
Lõi sợi quang truyền tín hiệu được làm bằng thuỷ tinh
hữu cơ hay nhựa tổng hợp có độ trong suốt rất cao.
34
Cáp quang học (Fiber Optic) :
Cáp quang thường dùng cho đường
dây mạng trục chính (Backbone) trong
mạng lớn
Tốc độ truyền thông cao lên đến Gbps
Có 3 lớp chính :
Lớp ngòai cùng : vỏ bọc nhựa là Lớp
bảo vệ (Coating)
Lớp giữa : Lớp thuỷ tinh phản xạ ánh
sáng (Cladding)
Lớp trong cùng : lõi thuỷ tinh truyền ánh
sáng (Core)
35
Backbone Fiber Optic Ring
THIEÁT BÒ MAÏNG (tt)
Cáp quang
100BaseFX
1000BaseLX
5/5/2013
10
Tín hiệu truyền trên cáp quang được tạo bởi nguồn
sáng laser ILD (Ịnjection Lasser Diodes) cho tia
sáng đơn sắc, song song thường được dùng trong
các mạng Lan với độ dài cáp có thể tới hàng trăm
km. hay LED (Light Emitting Diodes-diot phát
quang) chất lượng ánh sáng không cao, tia sáng tạp
và độ dài cáp không thể vượt quá vài km.
Các đặc tính của cáp quang
Thông lượng: trong phòng thí nghiệm cáp quang
có thể truyền tin với tốc độ rất cao đến 200.000
Mbps
Chống chịu nhiễu và suy yếu: mọi loại nhiễu điện
từ không ảnh hưởng đến tín hiệu
Không bị thu trộm bởi các thiết bị phát hiện bức
xạ điện từ.
Khó lắp đặt so với các loại cáp khác.
Optical Fiber Fiber-optic cable connectors
5/5/2013
11
Thông số cơ bản của các loại cáp
Wireless
Wireless?
Các kỹ thuật
Radio
Microwave
Infrared
Lightwave
Radio
Đặc điểm
Tần số
Thiết bị: antenna,
transceiver
Phân loại
Single‐Frequency
Low power
High power
Spread‐Spectrum
Direct‐sequence modulation
Frequency‐hopping
Microwave (sóng cực ngắn)
Đặc điểm
Phân loại
Terrestrial
Microwave
Satellite
Microwave
Thông số
5/5/2013
12
Infrared (Sóng hồng ngoại)
Đặc điểm
Phân loại
Point‐to‐point
Infrared
Broadcast Infrared
Thông số
Lightwave
Các thiết bị liên kết mạng
Card mạng (Network Interface Card ‐ NIC)
Modem
Repeater (Bộ khuếch đại/chuyển tiếp)
Hub (Bộ tập trung)
Bridge (Cầu nối)
Switch (Bộ chuyển mạch)
Router (Bộ tiếp vận/định tuyến)
Gateway (Cổng nối)
Biểu diễn của các thiết bị mạng
trong sơ đồ mạng
5/5/2013
13
Card mạng
Kết nối giữa máy tính và cáp mạng để phát hoặc
nhận dữ liệu với các máy tính khác thông qua
mạng.
Kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và hệ
thống cáp.
Mỗi NIC (Network Interface Adapter Card) có
một mã duy nhất gọi là địa chỉ MAC (Media
Access Control). MAC address có 6 byte, 3 byte
đầu là mã số nhà sản xuất, 3 byte sau là số serial
của card.
49
Card mạng (Network Interface Card-NIC)
•Kết nối với PC bằng Khe cắm mở rộng (Slot) :
ISA, PCI..
•Tốc độ truyền dữ liệu : 10/100/1000 Mbps…
•Chuẩn Kỹ thuật mạng : Ethernet, Token Ring..
•Sở hữu một mã duy nhất, được gọi là địa chỉ MAC.
Card mạng
Modem
Là tên viết tắt của hai từ điều chế (Modulator) và giải
điều chế (DEModulator).
Điều chế tín hiệu số (Digital) sang tín hiệu tương tự
(Analog) để gởi theo đường điện thoại và ngược lại.
Có 2 loại là Internal và External.
51
Modem
52
5/5/2013
14
Repeater:
Thiết bị thuộc phần
cứng, được sử dụng để
phát triển cự ly ghép nối
mạng bằng cách khuếch
đại rồi truyền thông tin
chạy qua suốt mạng.
Repeater
Trong một mạng LAN, giới hạn của cáp mạng là 100m (cho loại cáp mạng
CAT 5 UTP – là cáp được dùng phổ biến nhất), bởi tín hiệu bị suy hao trên
đường truyền nên không thể đi xa hơn. Vì vậy, để có thể kết nối các thiết bị ở
xa hơn, mạng cần các thiết bị để khuếch đại và định thời lại tín hiệu, giúp tín
hiệu có thể truyền dẫn đi xa hơn giới hạn này.
Repeater là một thiết bị ở lớp 1 (Physical Layer) trong mô hình OSI.
Repeater có vai trò khuếch đại tín hiệu vật lý ở đầu vào và cung cấp năng
lượng cho tín hiệu ở đầu ra để có thể đến được những chặng đường tiếp
theo trong mạng. Điện tín, điện thoại, truyền thông tin qua sợi quang… và
các nhu cầu truyền tín hiệu đi xa đều cần sử dụng Repeater.
HUB
Là thiết bị trung tâm nối mạng
Dùng nối mạng Star Topology
(hình sao)
Có 2 loại Hub :
* Hub thụ động :Đơn thuần chỉ
là bộ nối dây, phát tán tín hiệu
cho các thiết bị trong mạng, có
thể không cần nguồn điện
* Hub chủ động : có các tính chất tái
tạo và truyền lại tín hiệu, kiểm soát
các lưu lượng và sửa lỗi.
THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) * Hub lai : Chấp nhận nhiều loại cáp khác nhau còn gọi là
Hybrid Hub, có thể mở rộng mạng được kêt nối qua Hub
bằng cách nối thêm nhiều Hub nữa
5/5/2013
15
Bridge (cầu nối)
Dùng để nối 2 mạng có giao thức giống hoặc
khác nhau.
Chia mạng thành nhiều phân đoạn nhằm giảm
lưu lượng trên mạng.
Hoạt động ở lớp Data Link với 2 chức năng
chính là lọc và chuyển vận.
Dựa trên bảng địa chỉ MAC lưu trữ, Brigde
kiểm tra các gói tin và xử lý chúng trước khi có
quyết định chuyển đi hay không.
57
Bridge (cầu nối)
58
Hub Hub
Bridge
Switch (bộ chuyển mạch)
Là thiết bị giống Bridge và Hub cộng lại nhưng
thông minh hơn.
Có khả năng chỉ chuyển dữ liệu đến đúng kết nối
thực sự cần dữ liệu này làm giảm đụng độ trên
mạng.
Dùng để phân đoạn mạng trong các mạng cục bộ
lớn (VLAN).
Hoạt động ở lớp Data Link.
59
Switch (bộ chuyển mạch)
60
5/5/2013
16
Switch (bộ chuyển mạch)
61
Router (Bộ định tuyến)
Dùng để ghép nối các mạng cục bộ (LAN) lại với
nhau thành mạng diện rộng (WAN).
Lựa chọn đường đi tốt nhất cho các gói tin
hướng ra mạng bên ngoài.
Hoạt động chủ yếu ở lớp Network.
Có 2 phương thức định tuyến chính:
Định tuyến tĩnh: cấu hình các đường cố định và cài
đặt các đường đi này vào bảng định tuyến.
Định tuyến động:
Vectơ khoảng cách: RIP, IGRP, EIGRP, BGP
Trạng thái đường liên kết: OSPF
62
Router (Bộ định tuyến)
63
Gateway (Proxy ‐ cổng nối)
• Thường dùng để kết nối các
mạng không thuần nhất, chủ
yếu là mạng LAN với mạng lớn
bên ngoài chứ không dùng kết
nối LAN – LAN.
• Kiểm soát luồng dữ liệu ra vào
mạng.
• Hoạt động phức tạp và chậm
hơn Router.
• Hoạt động từ tầng thứ 47
64
5/5/2013
17
Patch Panel THIEÁT BÒ MAÏNG (tt)
66
KYÕ THUAÄT BAÁM CABLE
Jack cắm RJ-45 (Registered Jack 45)
Có 8 dây dẫn tương ứng với đầu cắm RJ-
45
67
Chuẩn 568-B
68
Chuẩn 568-A
5/5/2013
18
Qui ước mã màu cáp UTP
Cáp UTP gồm 4 cặp sợi xoắn với nhau
Qui ước NIC‐port
TIA/EIA 568B
Pin Use
1 Transmit
2 Transmit
3 Receive
4 NC
5 NC
6 Receive
7 NC
8 NC
Qui ước HUB‐port
TIA/EIA 568B
Pin Use
1 Receive
2 Receive
3 Transmit
4 NC
5 NC
6 Transmit
7 NC
8 NC
Qui ước mã màu cáp
TIA/EIA 568B
Pin Color
1 White Orange
2 Orange
3 White Green
4 Blue
5 White Blue
6 Green
7 White Brown
8 Brown
5/5/2013
19
Qui ước đấu cáp MDI
Cáp thẳng (straight): PC‐switch, switch‐router,
PC‐hub.
8
7
6
5
4
3
2
1
8
7
6
5
4
3
2
1
Qui ước đấu cáp MDI‐X
Cáp chéo (crossover): nối các thiết bị hub‐
switch, hub‐hub, switch‐switch, router‐router,
router‐PC, PC‐PC.
8
7
6
5
4
3
2
1
8
7
6
5
4
3
2
1
QuickGuide
1-3, 2-6
Các yếu tố ảnh hưởng kết nối và truyền
thông tin
Tốc độ truyền dữ liệu: tần số cao, băng thông rộng,
nhiều dữ liệu hơn.
Cấu trúc đường truyền:
Điểm nối điểm (Point‐to‐point): nối trực tiếp máy gửi
và máy nhận dữ liệu.
Kết nối Đa điểm (Multipoint):trên một đường truyền có
nhiều kết nối từ nhiều thiết bị truyền thông đến một
máy tính.
Truyền thông trên mạng vô tuyến.
Kết nối 2 máy tính ở xa.
Kết nối các máy trạm di động để phục vụ cho các
nhân viên thường xuyên đi lại.
Cung cấp đường truyền dự phòng cho mạng hữu
tuyến để mạng không gián đoạn.
Cung cấp những nối kết tạm thời hoặc những khu
vực khó lắp đặt dây cáp
5/5/2013
20
Mạng cục bộ vô tuyến (wireless LAN)
Mạng cục bộ vô tuyến mở rộng (extended
wireless LAN)
Mạng tính toán di động (mobilecomputing)
Sự phân biệt giữa các loại mạng này chính là
thiết bị truyền tín hiệu
Mạng này bao gồm một mạng Lan hữu tuyến
kết nối với các máy trạm hữu tuyến thông qua
các điểm truy nhập (access point). Đó là các
thiết bị thu phát tín hiệu vô tuyến rồi chuyển
tín hiệu điện lên đường cáp mạng
Mạng cục bộ vô tuyến sử dụng các công
nghệ truyền tín hiệu sau:
Tia hồng ngoại (infrared)
Tia Laser
Sóng vô tuyến dải hẹp, còn gọi là đơn tần (narrow
band).
Sóng vô tuyến phổ rộng.
Đây chính là các mạng Lan kết nối với nhau bằng
đường truyền vô tuyến.
Sử dụng thiết bị gọi là Cầu nối vô tuyến (wireless
bridge) để tạo ra các trục sóng vô tuyến có thể dài
đến 5km, để nối liền các vị trí mạng Lan thành
phần.
5/5/2013
21
Mạng tính toán di động yêu cầu phải có những dịch
vụ truyền thông công cộng để truyền nhận dữ liệu
theo một trong những phương thức sau:
Truyền dữ liệu gói bằng vô tuyến(packet‐radio
communication)
Truyền dữ liệu trên mạng ô (cellular network)
Sử dụng trạm viba
Môi trường truyền vô tuyến
Sóng vô tuyến có nhiều tần số khác nhau ( SGK trang
39).
Sóng Radio dùng để phát tín hiệu trong mạng Lan
Giao tiếp không dây
Không cần dây
Những khó khăn
Khoảng cách
Vật cản
Băng thông
Bảo mật
Truyền qua đường viba (microwave transmission)
Thông tin vệ tinh (satellite)
Điện thoại vô tuyến (cellular phone)
5/5/2013
22
Analogue & Digital Signals