Còn gọi là workgroup, khoảng 10 máy tính hay nhỏ hơn.
Người dùng có thể chia sẻ tài nguyên như tập tin, máy in.
Người dùng tự quản lý máy tính của mình.
Được xây dựng trên nhiều hệ điều hành.
Rẻ tiền.
Các vấn đề quan tâm
Người dùng cần được đào tạo
Cấu hình yêu cầu của các máy tính
30 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng ngang hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mạng ngang hàng
Các thông tin
Còn gọi là workgroup, khoảng 10 máy tính hay nhỏ
hơn.
Người dùng có thể chia sẻ tài nguyên như tập tin,
máy in.
Người dùng tự quản lý máy tính của mình.
Được xây dựng trên nhiều hệ điều hành.
Rẻ tiền.
Các vấn đề quan tâm
Người dùng cần được đào tạo
Cấu hình yêu cầu của các máy tính
Mạng ngang hàng
Mạng khách chủ
Các thông tin
Các hệ thống máy chủ:
File & Printer Server
Application Server
Mail Server
Directory Service Server
…
Giới hạn mạng chủ yếu do cơ sở hạ tầng mạng.
Quản lý tập trung.
Đắt tiền.
Các vấn đề quan tâm
Trình độ và kinh nghiệm của người quản trị mạng: an toàn
mạng, sao lưu, dự phòng, …
Cấu hình và khả năng mở rộng của các hệ thống máy chủ.
Client & Server
client program
Client Program Service Server Program
Outlook Express, Eudora, E-mail sendmail, qmail
Internet Explorer, Netscape, WWW httpd
Telnet Remote Access telnetd, sshd
WS-FTP, FTP Pro File Transfer ftpd, sftpd
server program
chạy trên server
Network
Mạng client/server
Topology mạng
Topology là gì ?
Sơ đồ bố trí các máy tính, môi trường truyền và các thành
phần khác của mạng.
Tham chiếu đến thiết kế mạng.
Các từ khóa liên quan: Physical layout, Design, Diagram,
Map
Cơ bản dựa trên phân loại kênh truyền.
Tầm ảnh hưởng:
Loại thiết bị mạng cần thiết.
Khả năng của các thiết bị mạng.
Khả năng phát triển mạng trong tương lai.
Cơ cấu quản trị mạng
Phân loại kênh truyền
Các kênh truyền dạng điểm điểm (point to point
channels).
Kênh truyền dạng đa truy cập ( multiaccess
channels hay broadcast channels).
Phân loại mạng
Multiaccess :
Một kênh liên lạc có thể được dùng chung cho nhiều
máy khác nhau trên mạng.
Mọi máy trên kênh chung đó có thể nhận được mọi
gói thông tin trên đó.
Khi lấy thông tin vào thì các máy sẽ phải kiểm tra địa
chỉ của mình và địa chỉ trong packet
Khi muốn truyền thông tin thì các máy phải tranh
chấp đường truyền theo một phương thức nào đó.
Phân loại mạng
Point to point :
Store-and-forward hay packet switched.
Hầu hết những mạng diện rộng dùng cơ chế
này.
Các topology cơ bản :
Bus
Star
Ring
Mesh
Vấn đề quan tâm :
Dựa trên các tiêu chí nào để chọn topology ?
Phân loại mạng máy tính theo
topology – Star
Phân loại mạng máy tính theo
topology - Bus
Phân loại mạng máy tính theo
topology - Ring
Phương pháp truy cập đường truyền
vật lý
Nếu nhiều máy trạm cùng gởi dữ liệu lên đường
truyền thì tín hiệu sẽ bị chồng lên nhau và bị
hỏngcó phương pháp tổ chức đường truyền:
Truy cập đường truyền ngẫu nhiên
Truy cập đường truyền có trọng tài.
CSMA/CD (Carrier Sence Multiple
Access)
CSMA/CD phương thức truy cập có cảm nhận
sóng mang sử dụng phương pháp ngăn chia thời
gian một cách đều đặn để cấp cho các trạm.
Trước khi truyền, trạm sẽ cảm nhận sự rãnh rỗi
của đường truyền LBT (Listening before talking)
CSMA/CD (Carrier Sence Multiple
Access)
Các chiến lược:
Truyền kiên trì: phát hiện xung đột trạm sẽ ngừng
một khoảng thời gian sẽ thực hiện lại, cho đến khi
đường truyền rỗi sẽ thực hiện truyền.
Truyền không kiên trì: trạm sẽ lắng nghe xem nếu
có xung đột trên mạng trạm sẽ ngưng nghe một
khoảng thời gian, nếu không có xung đột trạm sẽ
thực hiện truyền dữ liệu.
Truyền kiên trì xác suất: trạm sẽ lắng nghe nếu
đường truyền rỗi nó sẽ tiến hành gởi dữ liệu với
một xác suất p<1 (nghĩa là nếu đường truyền rỗi nó
cũng không hẳn đã truyền dữ liệu)
CSMA/CD (Carrier Sence Multiple
Access)
Chiến thuật 1:
Hiệu quả trong tránh xung đột
Sử dụng đường truyền không tối ưu
Chiến thuật 2:
Tăng xung đột
Sử dụng đường truyền hiệu quả
Chiến thuật 3:
Cần phải có một giá trị p tốt
giải pháp: có cơ chế lắng nghe xung đột trong quá trình
truyền dữ liệunếu có xung đột dừng ngay việc truyền dữ
liệu (Listening while talking – LWT).
Phương pháp Token Bus
Các máy trạm được cấp một thẻ bài (token) khi
muốn truyền dữ liệu và thẻ bài đó được lưu
chuyển trong một vòng tròn logic được thiết lập
bởi các máy trạm đó.
Token tồn tại trong một thời gian nhất định và nó
quyết định thời gian truyền dữ liệu của trạm đó.
Việc thiết lập vòng tròn logic được quyết định dựa
trên các máy có nhu cầu cần truyền dữ liệu và
xác định thứ tự vị trí theo chuỗi vị trí mà trạm cuối
cùng liền kề với trạm đầu tiên.
Phương pháp truyền token bus
Phương pháp Token Ring
Phương pháp này cũng dựa trên nguyên tắc
dùng thẻ bài để cấp phát quyền truy nhập đường
truyền.
Thẻ bài lưu chuyển theo theo vòng vật lý chứ
không theo vòng logic như đối với phương pháp
token bus.
Phương pháp Token Ring
Các khái niệm cơ bản khác
Giao thức (protocol): cách thức giao tiếp với
nhau
Tương tự với ngôn ngữ, ám hiệu,...
Ví dụ các giao thức thuộc TCP/IP:
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)
POP3 (Post Office Protocol v.3)
HTTP (HyperText Transfer Protocol)
FTP (File Transfer Protocol)
IP (Internetwork Protocol)
Ví dụ về giao thức
Hi
Hi
Mấy giờ rồi?
2:00
TCP connection
req
TCP connection
response
GET
time
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
MAC Address (hay còn gọi là Ethernet address):
địa chỉ lớp 2 – Data Link, gồm 6 byte
Ví dụ: 00-0B-CD-33-26-9D
Thiết bị nào cần MAC Address ? Layer 2 (bridge,
switch, NIC).
Xem MAC Address trên Windows
winipcfg (Win9x), ipconfig (Win2K,XP)
Access Router
A1-44-D5-1F-AA-4C
D4-47-55-C4-B6-9F
To Internet
Ethernet Switch/Hub
B2-CD-13-5B-E4-65
C3-2D-55-3B-A9-4F
Broadband
Modem
Client Client
Server
Server
MAC Address trong LAN
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
IP Address
Địa chỉ IP: 32 bit (4 byte) dạng dot number hoặc
số hexa, ví dụ
Google: 216.239.37.99
Microsoft: 64.215.166.71
Mỗi node tham gia vào Internet phải có một địa
chỉ IP duy nhất.
Các lớp địa chỉ IP: Class A, B, C, D, E
Các lớp địa chỉ IP
Class A : 0.0.0.0 127.255.255.255
Class B : 128.0.0.0 191.255.255.255
Class C : 192.0.0.0 223.255.255.255
Class D : 224.0.0.0 239.255.255.255
Class E : 240.0.0.0 247.0.0.0
Các vùng địa chỉ dành riêng cho LAN
10.0.0.0 10.255.255.255
172.16.0.0 172.31.255.255
192.168.0.0 192.168.255.255
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
Từ địa chỉ IP đến Domain Name
Là dạng tên gợi nhớ do tổ chức InterNIC và các
phân nhánh cấp. Ví dụ
microsoft.com
dit.hcmut.edu.vn
Cây phân cấp tên miền DNS (Domain Name
System)
Quốc gia: au, vn, de, it, fr, ch
Tổ chức: com, edu, mil, org, gov
Domain Name System
com edu gov org vn jp tw
google microsoft
edu
hcmutrans
it
vnn com
Hcmutrans.edu.vn ee ce
Giao thức
Tên web server
Tên thư mục
Tên tài liệu
Fully Qualified Domain Name
Uniform Resource Locator (URL)
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
Firewall
bức tường lửa, ngăn cách giữa Intranet và Internet,
có nhiệm vụ bảo vệ mạng Intranet.
Intranet