Có 2 loạicơbản
Mạng Chuyểnmạch
9 Nối các ngườisửdụng bằngđường dây, ghép kênh và
chuyểnmạch
9 Chuyểngói từnguồntới đích, yêu cầubảngđịnh tuyến
9 Đốivớimạng lớnthìviệcđánhđịa chỉcần có cấutrúcđểdễ
tìm ra người phát vànhận
9 Ví dụ: Mạng Internet
122 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng MạngViễn thông (33BB), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài giảng
Mạng Viễn thông (33BB)
Trần Xuân Nam
Khoa Vô tuyến Điện tử
Học viện Ky ̃ thuật Quân sự
2Bài 5
Các Giao thức Điều khiển
Truy nhập Môi trường
và ̀ Mạng Cục bộ̣
Phần I: Điều khiển Truy nhập Môi trường
Phần II: Mạng Cục bô ̣
3Phân loại Mạng
Có 2 loại cơ bản
Mạng Chuyển mạch
9 Nối các người sử dụng bằng đường dây, ghép kênh va ̀
chuyển mạch
9 Chuyển gói từ nguồn tới đích, yêu cầu bảng định tuyến
9 Đối với mạng lớn thi ̀ việc đánh địa chỉ cần có cấu trúc để dễ
tìm ra người phát va ̀ nhận
9 Ví du ̣: Mạng Internet
Mạng Quảng ba ́
9 Không cần bảng định tuyến do thông tin được đưa đến tất cả
người dùng đồng thời.
9 Đánh địa chỉ đơn giản
9 Cần có giao thức điều khiển truy nhập môi trường
9 Ví du ̣: Mạng LAN
4Bài 5
Các Giao thức Điều khiển
Truy nhập Môi trường
Kỹ thuật Đa truy nhập
Truy nhập Ngẫu nhiên
Định trình (Scheduling)
Phân Kênh (Channelization)
Phẩm chất Trễ (Delay Performance)
5Chương 6
Các Giao thức Điều khiển
Truy nhập Môi trường
và ̀ Mạng Cục bộ̣
Kỹ thuật Đa Truy nhập
6Kỹ ̃ thuật Đa truy nhập
Hình ve ̃ mô ta ̉ một trường hợp điển hình với M người
dùng chia sẻ chung một môi trường truyền dẫn
Môi trường truyền dẫn là môi trường quảng ba ́ nên khi
một trạm phát thi ̀ tất cả các trạm khác đều thu được
Khi hai hay nhiều trạm truyền đồng thời xảy ra hiện
tượng va chạm
ÖVấn đê ̀: Chia sẻ môi trường như thê ́ nào?
1
2
3
4
5M
Môi trường đa truy
nhập chia sẻ chung
7Các Giải pháp Chia sẻ Môi trường
Các ky ̃ thuật
Chia sẻ Môi trường
̃
i i
Phân kênh
Tĩnhĩ
Điều khiển Truy nhập
Môi trường Động
i i
i t
Định trìnhị trì Truy nhập
ngẫu nhiên
r
i
MAC
schemes
Polling
Token ring
WLANs
Aloha
Ethernet
8Kỹ ̃ thuật Phân kênh (Channelization)
Cho phép chia sẻ môi trường tĩnh
Không có va chạm
Phân chia môi trường thành các kênh riêng biệt
rồi gán cho từng người dùngÆ có tên gọi là
phân kênh
Thích hợp cho các ứng dụng truyền tín hiệu liên
tục (steady stream) Å sử dụng hiệu quả kênh
truyền riêng
9Kênh Vệ tinh
uplink fin downlink fout
Thông tin Vệ ̣ tinh
10
Di động tế ́ bào
uplink f1 ; downlink f2
uplink f3 ; downlink f4
11
Kỹ ̃ thuật Điều khiển Truy nhập Môi trường
Chia sẻ động môi trường trên cơ sở packets.
Thích hợp với các trường hợp dữ liệu phát theo
cụm “bursty”
Chức năng của MAC là giảm thiểu va chạm đê ̉
thu được hiệu suất sử dụng môi trường hợp lý
Có hai loại MAC:
Định trình (scheduling)
Truy nhập ngẫu nhiên (random access)
12
Inbound line
Outbound line
Host
computer
Stations
Định trình: Polling
1 2 3 M
Poll 1
Data from 1
Poll 2
Data from 2
Data to M
13
Ring networks
Định trình: Trao Token
token
Trạm giữ token được phát lên mạch vòng
tokenData to M
14
Multitapped Bus
Truy nhập Ngẫu nhiên
Phát khi sẵn sàng
Crash!!
Nhiều máy cùng phát đồng thời; cần có chính sách phát lại thích hợp
15
Chê ́ đô ̣ AdHoc: trạm-tới-trạm
Chê ́ đô ̣ cấu trúc: Trạm tới Trạm gốc (base station)
Truy nhập ngẫu nhiên & polling
Wireless LAN
16
Lựa chọn MACs
Các ứng dụng
Kiểu lưu lượng?
9 Liên tục (steady)
9 Hay “cụm” (bursty)
9 Yêu cầu vê ̀ thời gian thực, jitter thấp?
Qui mô
Chuyển được bao nhiêu lưu lượng?
Hô ̃ trợ được bao nhiêu người dùng?
Đô ̣ tin cậy, chi phí?
17
Đánh giá ́ phẩm chất MACs
Môi trường chia sẻ là phương tiện duy nhất cho các
trạm liên lạc với nhau
Bất kỳ sự phối hợp nào giữa các trạm đều thông qua
môi trường
Một phần của tài nguyên môi trường bị dùng vào việc
truyền tải phối hợp giữa các trạm
Đánh gia ́ hiệu suất/phẩm chất thông qua Tích Trê ̃ -Băng
tần
Ví du ̣ hai trạm đơn giản
Trạm có frame cần phát lắng nghe môi trường và thực hiện phát
nếu môi trường rỗi
Trạm giám sát môi trường để phát hiện va chạm
Nếu có va chạm, trạm phát trước được phát lại
18
Hai trạm chia sẻ môi trường chung
Ví dụ ̣ về ̀ MAC Hai trạm
A phát vào
thời điểm
t = 0
Khoảng cách d meters
tprop = d /v seconds
A B
A B
B không phát
trước thời điểm
t = tprop & A
chiếm kênh
Case 1
B phát trước
thời điểm
t = tprop và phát
hiện có va chạm
ngay sau đo ́
A B
A B
A phát hiện
va chạm tại
thời điểm
t = 2 tprop
Case 2
19
Hiệu suất của Ví dụ ̣ Hai Trạm
Mỗi lần truyền 1 frame cần khoảng thời gian yên lặng 2tprop
Trạm B cần giữ yên lặng tprop trước và sau khi Trạm A phát
Tốc độ R bit/s
Sô ́ bit trong 1 frame L bits/frame
max
1 1
2 1 2 / 1 2prop prop
L
L t R t R L a
η = = =+ + +
/
propta
L R
=Tích Trễ-Băng tần
chuẩn hóa
Trê ̃ truyền sóng
Thời gian truyền 1 frame
Hiệu suất
Thông lượng tối đa
1
bits/second
/ 2 1 2eff prop
L
R R
L R t a
= =+ +
20
Hiệu suất MAC điển hình
Giao thức CSMA-CD (Ethernet):
Mạng Token-ring
a΄= đô ̣ trê ̃ của vòng (bits)/đô ̣ dài trung bình của khung
Ví du ̣ Hai trạm:
CSMA
1
1 6.44a
η = +
token
1
1 a
η = ′+
2tram
1
1 2a
η = + Ö Khi a«1, η≈100%
Ö Khi a →1, η giảm
21
Các Tích Trễ-Băng thông Điển hình
Các đường truyền dài hoặc có băng thông rộng có a lớn
Đô ̣ dài Ethernet frame max: 1500 bytes = 12.000 bits
TCP có max segment: 65.000bytes=520.000bit
Æ Mạng quảng bá thích hợp với mạng LAN hoặc các mạng có tích trễ-
băng thông nho
Mạng Toàn cầu (GAN)3.33 x 10083.33 x 10073.33 x 1006100000 km
Mạng Vùng rộng
(WAN)
3.33 x 10063.33 x 10053.33 x 10041000 km
Mạng Đô thị (MAN)3.33 x 10043.33 x 10033.33 x 100210 km
Mạng Cục bô ̣ (LAN)3.33 x 10033.33 x 10023.33 x 1001100 m
Mạng Desk area
network
3.33 x 1003.33 x 10-013.33 x 10-021 m
Kiểu Mạng1 Gbps100 Mbps10 MbpsKhoảng
cách
22
Phẩm chất MAC
Trê ̃ truyền Khung (Frame Transfer Delay): T
Từ khi bit đầu tiên của khung đến MAC nguồn
Tới khi bit cuối của khung được phân phối đến MAC đích
Thông lượng (Throughput)
Tốc độ truyền thực tế qua môi trường chia sẻ
Đo bằng số frames/sec hay bits/sec
Các tham sô ́
Tốc độ truyền: R bits/sec
Đô ̣ dài môṭ frame: L bits/frame
Thời gian truyền 1 frame: X=L/R seconds/frame
Tốc độ tới trung bình: λ frames/second
Thông lượng max (@ 100% hiệu suất): R/L fr/sec
Tải: ρ = λX =λ(L/R)
23Tải
T
r
ê
̃
t
r
u
y
ề
n
E[T]/X
ρ
ρmax 1
1
Trễ ̃ truyền chuẩn hóa vs. Tải
E[T] = trê ̃ truyền khung
trung bình
X = thời gian truyền khung
trung bình
Ở tốc đô ̣ tới
thấp, chỉ là thời
gian truyền
frame
Ở các tốc độ tới
cao, thời gian
đợi truy nhập
kênh dài hơn
Hiệu suất max
thường nho ̉
hơn 100%
24
Sự ̣ phụ ̣ thuộc vào tải a=tpropR/L
T
r
a
n
s
f
e
r
D
e
l
a
y
Load
E[T]/X
ρρmax 1
1
ρ′max
aa′
a′ > a
Khi a nho ̉ chi phí
điều phối truy nhập
thấp, ρmax≅1, khi a
lớn, chi phí điều phối
nhiều, hiệu suất giảm
Ηình dáng chính
xác phu ̣ thuộc vào
môi trường va ̀ MAC
cụ thê ̉, số trạm, mẫu
khung đến va ̀ phân
bô ́ đô ̣ dài khung
25
Chương 6
Các Giao thức Điều khiển
Truy nhập Môi trường
và ̀ Mạng Cục bộ̣
Truy nhập Ngẫu nhiên
26
ALOHA
Tuyến vô tuyến truyền dữ liệu giữa campus
chính & các campus xa của Đại học Hawaii
Giải pháp đơn giản nhất: just do it!
Một trạm phát khi nó có dữ liệu đê ̉ phát
Nếu có nhiều frames được truyền, chúng gây nhiễu
lẫn nhau (va chạm) va ̀ bị mất
Nếu ACK không nhận được trong khoảng thời gian
timeout, thi ̀ mỗi trạm chọn một thời gian lùi ngẫu
nhiên
Trạm phát lại frame sau thời gian “lùi”
Tại sao lại phải chọn thời gian lùi ngẫu
nhiên?
27
Nguyên lý ́ sơ đồ ̀ ALOHA
Truyền lần đầu không định trình
Kết quả truyền biết được (ACK) sau 2tprop
Sau 2tprop nếu không nhận được ACK, sử dụng thuật toán lùi đê ̉
chọn thời gian phát ngẫu nhiên (B)
Hoạt động của ALOHA có thể rơi vào 2 tình huống
Phát lần đầu thành công, thỉnh thoảng xảy ra va chạm sau đó
Snowball effect: xảy ra một loạt va chạmÆ nhiều trạm đợiÆ nguy cơ
tăng số va chạm
t
t0t0-X t0+X t0+X+2tprop t0+X+2tprop + B
Khoảng thời gian
nguy hiểm
Time-out
Khoảng thời gian B
Truyền lần đầu Phát lại
28
Mô hình ALOHA
Định nghĩa và gia ̉ thiết
Thời gian truyền khung X=L/R cố định
S: thông lượng (số lần truyền frame thành công trung bình trong
khoảng X giây)
G: tổng tải tải (số lần thử truyền trung bình trong khoảng X giây.)
Psuccess : xác suất truyền một khung thành công
successS GP=
XX
frame
transmission
Prior interval
Một lần truyền bất ky ̀
bắt đầu trong khoảng
thời gian nguy hiểm
dẫn đến va chạm
Lần truyền đầu tiên
thành công nếu
không có khung nào
tới trong khoảng 2X
giây
29
Phương pháp phân tích Abramson
Bài toán: Tính xác suất truyền thành công lần đầu tiên?
Giả thiết của Abramson: Quá trình đến tổng hợp do
khung mới và khung phát lại có phân bô ́ Poisson với số́ lần tới
trung bình trong X giây là G
Phân bô ́ Poinsson: xác suất k lần tới trong khoảng thời
gian t
với λ là tốc độ tới
( )
[ ( ) ]
!
k
ttP A t k e
k
λλ −= =
30
Phương pháp phân tích Abramson
Do t=2X, λ=G/X
Xác suất truyền lần đầu thành công
( 2 )
2
( 2 )
[ arrivals in 2X]
!
(2 )
!
G
X
kG
XX
k
G
X
P k e
k
G
e
k
−
−
=
=
0
2 2
[0 arrivals in 2X]
(2 )
0!
success
G G
P P
G
e e− −
=
= =
31
Thông lượng của ALOHA
2G
successS GP Ge
−= =
0
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0.12
0.14
0.16
0.18
0.2
0
0 . 0
0 7
8 1
2 5
0 . 0
1 5
6 2
5
0 . 0
3 1
2 5
0 . 0
6 2
5
0 . 1
2 5 0 . 2
5 0 . 5 1 2 4
G
S
Thông lượng max Smax=
1/2e (18.4%)
Hoạt động kiểu 2 phương
thức:
G nho, S≈G
G lớn, S↓0
Va chạm có thê ̉ tăng
nhanh va ̀ kéo thông
lượng vê ̀ không
(2e)-1 = 0.184
Thông lượng của ALOHA
Sô ́ khung đến ít Snowball effect
32
Trễ ̃ trung bình của ALOHA
Thời gian truyền gói đầu là
và các gói tiếp theo là với B là thời gian
lùi trung bình
Thời gian truyền gói trung bình là
( )2ALOHA[ ]/ 1 1 (1 / ) [packet]GE T X a e a B X= + + − + +
propX t+
2 propt X B+ +
( )2ALOHA[ ] 1 ( 2 ) [sec]Gprop propE T X t e X t B= + + − + +
Sô ́ lần thử không
thành công để truyền 1 gói
Với là tích trễ-băng tần chuẩn hóa
/
prop propt ta
L R X
= =
33
Tóm tắt ALOHA
Ưu điểm: đơn giản
Nhược điểm: hiệu suất thấp do xác suất va
chạm lớn
Æ Cải thiện bằng Slotted ALOHA
34
ALOHA phân khe
Các gói có đô ̣ dài không đổi va ̀ bằng 1 khe thời gian
Thời gian được phân khe thành các khe X giây
Các trạm đồng bô ̣ theo thời gian của khung
Các trạm phát khung ở ngay phần đầu của khe sau khi
có khung tới
Khoảng thời gian “lùi” bằng bội sô ́ của các khe
t
(k+1)XkX t0 +X+2tprop+ B
Vulnerable
period
Time-out
Thời gian backoff B
t0 +X+2tprop
Chỉ có các frames tới trước X giây va chạm
35
Xác suất truyền thành công của S-ALOHA
( )( ) ( )[ arrivals in X]
! !
G
X
kG k
XX GX GP k e e
k k
− −= =
0( )
[0 arrivals in ]
0!
G G
success
G
P P X e e− −= = =
Thông lượng của S-ALOHA
G
successS GP Ge
−= =
( )S-ALOHA[ ]/ 1 1 (1 / ) [packet]GE T X a e a B X= + + − + +
Thời gian truyền trung bình của S-ALOHA
36
Thông lượng của S-ALOHA
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0
.
0
1
5
6
3
0
.
0
3
1
2
5
0
.
0
6
2
5
0
.
1
2
5
0
.
2
5
0
.
5 1 2 4 8
Ge-G
Ge-2G
G
S
0.184
0.368 Smax = (1/e)=0.386
Có 2 chê ́ đô ̣ làm việc
giống như ALOHA
37
Ví dụ ̣ ALOHA vs S-ALOHA
Hê ̣ thống vô tuyến truyền yêu cầu thiết lập cuộc gọi qua kênh vô
tuyến 9600bps, chiều dài gói là 120bits, thời gian time-out 20ms,
thời gian chờ phân bô ́ đều trong khoảng 1~7 gói. So sánh average
delay của ALOHA và S-ALOHA khi tải là 40% của SALOHA-max
Tốc độ truyền gói 9600bps 1 packet/120 bits=80 packets/s×
ALOHA max 80 0,184 15 packet/sS − = × ≈
S-ALOHA max 80 0,384 30 packet/sS − = × ≈
40% tải SALOHA-max = 15x0.4= 6packet/s Æ G=6/80
Bỏ qua trê ̃ truyền sóng
( )12/80ALOHA[ ]/ 1 1 (1 0.5(1 7) / ) 1.81 [packet]ET X e X X= + − + + =
( )6/80S-ALOHA[ ]/ 1 1 (1 0.5(1 7) / ) 1.39 [packet]ET X e X X= + − + + =
38
Tóm tắt S-ALOHA
Có hiệu suất cao hơn so với ALOHA
Có thời gian trê ̃ thấp hơn ALOHA
Hiệu suất tối đa=38.4% Æ vẫn còn thấp do lãng
phí băng tần vào điều khiển va chạm gói
Ö Cải thiện bằng CSMA
39
Ý tưởng CSMA
Nâng cao hiệu suất bằng cách giảm việc truyền
các gói có nguy cơ gây va chạm
Cảm nhận đường truyền xem có sóng mang (có
trạm đang phát) không?
40
Đa truy nhập Cảm nhận Sóng mang (CSMA)
A
Station A begins
transmission at
t = 0
A
Station A captures
channel at t = tprop
Trạm cảm nhận (dò) kênh trước khi bắt đầu truyền
Nếu thấy kênh bận, hoặc là đợi hoặc là định trình lùi (tùy chọn)
Nếu rỗi, bắt đầu truyền
Thời gian nguy hiểm giảm xuống tprop (do hê ̣ quả chiếm kênh)
Khi có va chạm, diễn ra trong toàn bộ thời gian truyền khung
If tprop > X (hoặc a>1), không có tăng ích so với ALOHA hoặc S-ALOHA
41
Dựa theo hành động khi kênh bận, có 3 loại CSMA
1-persistent CSMA (most greedy)
9 Truyền ngay sau khi kênh rỗi
9 Độ trễ thấp, hiệu quả thấp
Non-persistent CSMA (least greedy)
9 Đợi một khoảng thời gian lùi, sau đó dò kênh lại
9 Trê ̃ lớn, hiệu suất cao
p-persistent CSMA (adjustable greedy)
9 Đợi đến khi kênh rỗi, truyền với xác suất p; hoặc đợi thêm một khe
thời gian nhỏ va ̀ dò kênh lại với xác suất 1-p
9 Cân bằng giữa hiệu suất va ̀ trê ̃
Các phương pháp CSMA
Sensing
42
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0
.
0
2
0
.
0
3
0
.
0
6
0
.
1
3
0
.
2
5
0
.
5 1 2 4 8
1
6
3
2
6
4
0.53
0.45
0.16
S
G
a = 0.01
a =0.1
a = 1
Thông lượng 1-Persistent CSMA
Tốt hơn Aloha & S-
Aloha với a nhỏ
Tồi hơn Aloha với
a > 1
43
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
0
.
0
2
0
.
0
3
0
.
0
6
0
.
1
3
0
.
2
5
0
.
5 1 2 4 8
1
6
3
2
6
4
0.81
0.51
0.14
S
G
a = 0.01
Thông lượng Non-Persistent CSMA
a = 0.1
a = 1
Thông lượng tối đa
cao hơn 1-
persistent CSMA
với a nho ̉
Tồi hơn Aloha với
a > 1
44
CSMA với Phát hiện Va chạm (CSMA/CD)
Giám sát đường truyền đê ̉ phát hiện va chạm & và
ngừng truyền
Các trạm có gói truyền, cần dò sóng mang trước
Sau khi bắt đầu truyền, các trạm tiếp tục dò kênh đê ̉ phát
hiện va chạm
Nếu có va chạm, tất cả các trạm liên quan dùng phát, định
trình lại thời gian lùi ngẫu nhiên, và thử lại ở thời gian định
trình tiếp theo.
Ở CSMA va chạm gây nên lãng phí X giây truyền hết
một khung
CSMA-CD giảm lãng phí xuống còn thời gian phát hiện
va chạm va ̀ ngừng truyền
45
Thời gian phản ứng CSMA/CD
Mất 2 tprop đê ̉ biết kênh đa ̃ được chiếm hay chưa?
A begins to
transmit at
t = 0
A B B begins to
transmit at
t = tprop- δ;
B detects
collision at
t = tprop
A B
A B
A detects
collision at
t= 2 tprop- δ
46
Mô hình CSMA-CD
Gia ̉ thiết 1-persistent CSMA-CD
Va chạm có thê ̉ phát hiện va ̀ giải quyết trong 2tprop
Khoảng thời gian cạnh tranh được chia thành các khe có
độ dài 2tprop để đảm bảo các trạm đều phát hiện được va
chạm
Giả sử có n trạm đang cạnh tranh chiếm đường truyền, và
mỗi trạm có thê ̉ truyền với xác suất p trong mỗi khe thời
gian cạnh tranh
Sau khi kết thúc khoảng thời gian cạnh tranh (một trạm đa ̃
chiếm được kênh), mất thêm X giây để truyền một gói
Busy Contention Busy(a)
Time
Idle Contention Busy
47
Giải quyết Cạnh tranh
Bài toán: Mất bao nhiêu lâu để giải quyết xong vấn đề cạnh
tranh?
Cạnh tranh được giải quyết khi có duy nhất một trạm truyền
trong một khe thời gian. Do có n trường hợp 1 trạm phát trong
khi các trạm khác không phát nên
1(1 )nsuccessP np p
−= −
Đê ̉ tìm xác suất p cho Psuccess lớn nhất, lấy đạo hàm theo p chúng ta
tìm được gia ́ trị lớn nhất tại p=1/n
( ) ( )1 1max 1 1 1 11 1n nsuccessP n n n n e− −= − = − →
Trung bình, sau 1/Pmax = e = 2.718 khe thời gian thi ̀ giải quyết xong
cạnh tranh
Chu ky Canh tranh TB 2 [sec]propt e=
48
CSMA/CD Throughput
Hê ̣ thống đạt được thông lượng tối đa khi quá trình cạnh
tranh va ̀ truyền gói liên tiếp nhau
( ) ( ) LRdeaeettX
X
propprop /121
1
121
1
2max νρ ++=++=++=
Time
Busy Contention Busy Contention Busy Contention Busy
với:
R bits/sec, L bits/frame, X=L/R seconds/frame
a = tprop/X
ν meters/sec (tốc đô ̣ ánh sáng)
d meters là đường kính của hê ̣ thống
2e+1 = 6.44
49
Ứng dụng của CSMA-CD: Ethernet
Chuẩn Ethernet LAN đầu tiên sử dụng CSMA-CD
Dò sóng mang 1-persistent
R = 10 Mbps
tprop = 51.2 microseconds
9 512 bits = 64 byte slot
9 Cho phép truyền xa 2.5 km + 4 repeaters
Truncated Binary Exponential Backoff
9 Sau va chạm thứ n, chọn lùi từ {0, 1,, 2k – 1}, với k=min(n, 10)
50
Thông lượng của MAC truy nhập Ngẫu nhiên
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
0.01 0.1 1
ALOHA
Slotted ALOHA
1-P CSMA
Non-P CSMA
CSMA/CD
a
ρmax
Với a nho ̉: CSMA-CD có thông lượng tốt nhất
Với a lớn: Aloha & S-Aloha có thông lượng tốt hơn
ALOHA và S-ALOHA thay đổi theo a do hoạt động của chúng không
phu ̣ thuộc vào thời gian phản ứng
51
Do kênh và ̀ Truyền Ưu tiên
Một số ứng dụng yêu cầu đáp ứng nhanh hơn
các ứng dung khác, ví du ̣: các bản tin ACK
Đặt quyền ưu tiên khác nhau
Lưu lượng ưu tiên cao dò kênh ở thời gian τ1
Lưu lượng ưu tiên thâp dò kênh ở thời gian τ2>τ1
Lưu lượng ưu tiên cao chiểm kênh trước
Cơ cấu ưu tiên này được sử dụng ở IEEE
802.11 W-LAN
52
Định trình
Chapter 6
Medium Access Control
Protocols and Local Area
Networks
53
Định trình dùng cho MAC
Định trình truyền khung đê ̉ tránh va chạm trong
môi trường chia sẻ
9 Hiệu suất sử dụng kênh hiệu quả hơn
9 Trê ̃ ít biến động hơn
9 Tạo công bằng đều giữa các trạm
8 Tăng đô ̣ phức tạp vê ̀ tính toán va ̀ thu ̉ tục
Hai phương pháp chính
Đặt chô ̃
Thăm dò
54
Hệ ̣ thống đặt chỗ̃
Các hê ̣ thống tập trung: Một trạm trung tâm nhận yêu cầu từ
các trạm và thực hiện cấp quyền phát
Hệ thống phân tán: các trạm thực hiện một thuật toán phân
quyền để xác định trình tự truyền
Central
Controller
55
Hệ ̣ thống Đặt chỗ̃
Time
Chu ky ̀ n
Khoảng t/g
đặt chỗ
Truyền
khung
r d d d r d d d
Chu ky ̀ (n + 1)
r = 1 2 3 M
Quá trình phát được tổ chức theo các chu kỳ
Chu ky ̀: khoảng thời gian đặt chỗ + Thời gian truyền khung
Khoảng thời gian đặt chỗ có một khe nho ̉ cho từng trạm yêu cầu đặt
chô ̃ đê ̉ truyền khung
56
Tùy chọn của Hệ ̣ thống Đặt chỗ̃
Hê ̣ thống Tập trung hay Phân tán
Hê ̣ thống tập trung: Một trạm trung tâm lắng nghe
thông tin đặt chô ̃, quyết định trình tự truyền, trao
quyền
Hê ̣ thống Phân tán: Mỗi trạm xác định khe phát của
nó từ thông tin đặt chô ̃
Đặt chô ̃ Đơn khung hay Đa Khung
Đặt chô ̃ một khung: chỉ có thê ̉ đặt chô ̃ 1 khung trong
chu ky ̀ đặt chô ̃
Đặt chô ̃ đa khung: có thê ̉ đặt chô ̃ hơn một khung
57
t
r 3 5 r 3 5 r 3 5 8 r 3 5 8 r 3
(a)
t
r 3 5 r 3 5 r 3 5 8 r 3 5 8 r 3
8(b)
Ví dụ̣
Ban đầu trạm 3 & 5 đặt chô ̃ va ̀ truyền
Trạm 8 có khung truyền và đặt chô ̃ đê truyền
Chu ky ̀ truyền bao gồm cả các khung từ trạm 8
58
Hiệu suất của Hệ ̣ thống Đặt chô ̃̃
Gia ̉ thiết đô ̣ dài của minislot (slot đặt chô ̃) = vX
Sơ đô ̀ đặt chô ̃ đơn khung
Nếu trễ truyền sóng có thê ̉ bo ̉ qua, truyền 1 khung đơn cần (1+v)X
seconds
Đường truyền tải đầy khi tất cả các trạm đều truyền và hiệu suất tối
đa đạt được là:
Sơ đô ̀ đặt chỗ k-frame
Nếu có thể đặt chỗ truyền k frame và nếu có M trạm, thi ̀ có Mk
frames có thê ̉ truyền trong khoảng thời gian XM(k+v) seconds
Hiệu suất tối đa:
max
1
1
MX
Mv MX v
ρ = =+ +
max
1
1
MkX
vMv MkX
k
ρ = =+ +
59
Hệ ̣ thống Đặt chỗ ̃ Truy nhập Ngẫu nhiên
Khi sô ́ trạm truyền ít không hiệu quả
Do gán tĩnh cho mỗi trạm một khe thời gian đặt chô ̃
nho ̉
Sơ đô ̀ đặt chô ̃ S-ALOHA
Các trạm sử dụng S-Aloha đê ̉ đặt chô ̃
Trung bình, mỗi lần đặt chô ̃ thành công mất ít nhất e
khe minislot
Thời gian hiệu dụng yêu cầu đê ̉ đặt chô ̃ là 2.71vX
X
X(1+ev)
1
1 + 2.71v
ρmax = =
60
Ví dụ̣: GPRS
General Packet Radio Service
Dùng truyền dữ liệu trong GSM
Các thiết bị GPRS, ví du ̣ ĐTDĐ hay laptop đê ̉ gửi dữ