Nhu Nhu cầu cầu (Needs) (Needs) - cảm giác thiếu hụt một
cái gì đó mà con người cảm nhận được.
Mong Mong muốn muốn (Wants) (Wants) - biểu hiện cụ thể của
nhu cầu, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân
cách của cá thể
Cầu Cầu (Demands) (Demands) - mong muốn được đảm
bảo bởi khả năng thanh toán
30 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing - Nguyễn Minh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 1
1 © Nguyễn Minh Đức 2009
TiẾP THỊ THỦY SẢN
NGUYỄN MINH ĐỨC
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
Khóa huấn luyện Marketing là gì?
MARKET-ing
Marketing là toàn bộ các hoạt động nhằm
thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của
khách hàng thông qua trao đổi
Marketing là gì?
Theo quan điểm truyền thống (cổ điển)
Theo quan điểm hiện đại
Sản xuất
Sản phm
hiện có
Bán hàng,
Cổ động
Lợi nhuận do
sản lượng bán
Điểm xuất
phát
Tiêu điểm Phương tiện Kết quả
Thị trường
2hu cầu
khách hàng
Marketing
mix
Lợi nhuận do
khách hàng hài lòng
Sản
phẩm và
dịch vụ
Giá trị, sự hài lòng và
chất lượng
Nhu cầu,
mong muốn,
lượng cầu
Trao đổI, giao dịch và
quan hệ
Thị
trường
Các bảnkhái niệm cơ
của marketing
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 2
Điều gì khiến người tiêu dùng
thực hiện hành vi mua?
Nhu cầu (Needs) - cảm giác thiếu hụt một
cái gì đó mà con người cảm nhận được.
Mong muốn (Wants) - biểu hiện cụ thể của
nhu cầu, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân
cách của cá thể
Cầu (Demands) - mong muốn được đảm
bảo bởi khả năng thanh toán
Nhu cầu - mong muốn - lượng cầuThang nh cầu Maslow
Nhu cầu giao tiếp
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu cơ bản: ăn, mặc, ở,...
2hu cầu
được tôn trọng
2hu cầu
phát triển bản thân
Cái gì sẽ thỏa mãn
nhu cầu, mong muốn?
Sản phẩm – bất cứ
thứ gì có thể đưa
vào thị trường để
thu hút sự chú ý,
mua sắm, sử dụng
nhằm thỏa mãn một
nhu cầu, mong
muốn nào đó.
Ví dụ: vật thể, con
người, ý tưởng, tổ
chức,g
Dịch vụ - những
hoạt động hay lợi
ích được cung ứng
nhằm thỏa mãn một
nhu cầu, mong
muốn nào đó.
Ví dụ: dịch vụ vận
chuyển, bảo hiểm,
tư vấn, hớt tóc, du
lịch,g
Người tiêu dùng chọn
sản phẩm và dịch vụ như thế nào?
Giá trị sản phẩm (từ phía khách hàng - Customer
Value) – lợi ích mà khách hàng có được từ việc
sử dụng hay sở hữu SP so với chi phí bỏ ra để
có SP
Chi phí – lượng tiền của và công sức mà khách
hàng bỏ ra để có được sản phẩm
Sự hài lòng – cảm giác thỏa mãn của khách hàng
khi sử dụng hay sở hữu SP, nó lệ thuộc vào giá
trị nhận được khi sử dụng hay sở hữu SP so với
kỳ vọng của họ đối với SP
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 3
Cách người tiêu dùng có được sản
phẩm hay dịch vụ.
Trao đổi – hành vi để có được một vật
mong muốn từ một người nào đó bằng
sự cống hiến trở lại một vật gì khác.
Giao dịch – là đơn vị đo lường của trao
đổi, đó là một cuộc trao đi, lấy lại các giá
trị giữa hai bên tham gia.
Marketing quan hệ - tiến trình xdựng
những mối quan hệ dài hạn với khách
hàng và các đối tác (người tiêu dùng,
nhà phân phối, nhà cung ứng)
Ai mua các sản phẩm, dịch vụ?
Thị trường –
tập hợp những
người mua có một
nhu cầu, mong muốn
đặc thù nào đó có thể
được thỏa mãn bởi
các SP và dịch vụ
của DN
Người mua
hiện có
Người mua
tiềm năng
Hệ thống marketing hiện đại
M
ô
i t
rư
ờ
n
g M
ô
i trư
ờ
n
g
Những nhà cung ứng
Người tiêu dùng
cuối cùng
Trung gian
marketing
Đối thủ
cạnh tranh
Doanh nghiệp
(Marketer)
MARKETING TRONG NỀN
KINH TẾ LUÔN THAY ĐỔI
HIỆN NAY
Chuyên đề 1
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 4
13 © Nguyễn Minh Đức 2009
SỰ THAY ĐỔI TRONG
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Sức mua gia tăng
Hàng hóa phong phú
Thông tin tràn ngập
Giao dịch dễ dàng
Lựa chọn thuận tiện
14 © Nguyễn Minh Đức 2009
Mười qui luật marketing
V. DN và khách hàng là một cộng đồng
IV. Yêu thương và tôn trọng khách hàng
III. Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
II. Quản lý gọn nhẹ, gắn với thị trường
I. Người Điều Hành quản lý marketing
15 © Nguyễn Minh Đức 2009
X. Thận trọng với hỗn hợp tiếp thị
IX. nghiên cứu thị trường cẩn thận
VIII. Tạo nên một thương hiệu tự nó có thể bán nó
VII. tuyển người đam mê sứ mạng
VI. Xây dựng tiếng nói chung
Mười qui luật marketing
16 © Nguyễn Minh Đức 2009
Nhiệm vụ của tiếp thị
1
Tạo ra sản phẩm1
Phát triển dịch vụ2
Chuyển giao giá trị3
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 5
17 © Nguyễn Minh Đức 2009
Vai trò
của marketing
Đáp ứng nhu
cầu xã hội
Vai trò sống còn
của doanh
nghiệp
50-60% trong
cơ cấu chi
phí sản xuất
18 © Nguyễn Minh Đức 2009
Phức hợp marketing
1
Sản phẩm (Product)1
Giá (Price)
2
Kênh phân phối (Place)3
Chiêu thị, tiếp thị (Promotion)4
Các chiến lược tiếp thị
dựa trên phức hợp marketing
Chuyên đề 2
SẢN PHẨM VÀ
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Các chiến lược tiếp thị
dựa trên phức hợp marketing
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 6
21 © Nguyễn Minh Đức 2009
Sản phẩm và Phức hợp sản phẩm
Các loại sản phẩm
Hàng hóa tiêu dùng
Dịch vụ
Kinh nghiệm
Sự kiện
Con người
Địa điểm
Tài sản
Tổ chức
Thông tin
Ý tưởng
22 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các yếu tố tạo nên
sự hấp dẫn cho sản phẩm
Giá
Hình thức và
chất lượng
sử dụng
Dịch vụ và
chất lượng
dịch vụ
của sản phẩm
Sự
hấp dẫn
23 © Nguyễn Minh Đức 2009
Lợi ích chủ yếu
Sản phẩm cơ bản
Sản phẩm được mong đợi
Sản phẩm tạo ra giá trị
Sản phẩm tiềm năng
Năm mức độ sản phẩm
Các mức độ giá trị của sản phẩm
24 © Nguyễn Minh Đức 2009
Sản phẩm tiện lợi
• Nhu yếu phẩm
• Hàng hóa khẩn cấp
Sản phẩm tiêu dùng
Sản phẩm chuyên dụng
Phân loại hàng hóa theo người dùng
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 7
25 © Nguyễn Minh Đức 2009
Nguyên liệu và phụ tùng
• Nông sản
• Sản phẩm tự nhiên
• Nguyên liệu và phụ tùng
Các hàng hóa thuộc về vốn tư bản
• Sự xây dựng, cơ sở hạ tầng thiết lập ban đầu
• Trang thiết bị
Dịch vụ thương mại và cung ứng
• Bảo hành, bảo trì
• Tư vấn
Phân loại sản phẩm theo ngành hàng
26 © Nguyễn Minh Đức 2009
Đóng gói và ghi nhãn
Đóng gói và sử dụng bao bì như một
công cụ tiếp thị
Ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khách hàng
Hình ảnh thương hiệu và doanh nghiệp
Cơ hội để cải tiến sản phẩm
27 © Nguyễn Minh Đức 2009
Thảo luận
Các đặc điểm của sản phẩm thủy sản
và cách thức gia tăng giá trị cho sản
phẩm thủy sản
28 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các chiến lược marketing
dựa trên phức hợp tiếp thị
Chiến lược giá
Hãy bán theo giá trị, đừng theo giá (Philip Kotler)
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 8
29 © Nguyễn Minh Đức 2009
Giá được điều chỉnh theo giá trị
30 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các bước thiết lập giá
Tồn tại?
Thâm nhập thị trường?
Cạnh tranh?
4. Định giá
3. Ước tính Chi phí
2. Xác định độ nhạy cảm
1. Mục tiêu định giá
Chi phí cố định, chi phí biến đổi
Tổng chi phí
Chi phí trung bình
So sánh với đối thủ
Thấp hay cao?
Định giá niêm yết
Định giá theo mức lời mong muốn
31 © Nguyễn Minh Đức 2009
Chiết khấu
Chiết khấu
tiền mặt:
Giá được giảm cho người mua
trả tiền nhanh
Chiết khấu
số lượng:
Giá được giảm cho người mua số
lượng nhiều
32 © Nguyễn Minh Đức 2009
Điều chỉnh giá
Chủ động giảm giá
Khống chế thị trường với giá thấp
Chủ động tăng giá khi
Lạm phát cao
Nhu cầu gia tăng
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 9
33 © Nguyễn Minh Đức 2009
Câu hỏi thảo luận
Chúng ta làm gì khi chi phí tăng cao
mà không thể tăng giá?
34 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các chiến lược marketing
dựa trên phức hợp tiếp thị
Kênh phân phối
35 © Nguyễn Minh Đức 2009
Vai trò của kênh phân phối
- đem sản phẩm đến đúng thị trường mục tiêu của nó
- Kênh phân phối bao gồm một nhóm người và doanh
nghiệp tham gia vào quá trình chuyển giao hàng hóa từ
nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng
- Một kênh phân phối luôn bao gồm nhà sản xuất, khách
hàng cuối cùng của sản phẩm trong hình thức hiện hữu
của nó và một nhà phân phối trung gian (bán sĩ hay bán lẻ)
Kênh phân phối
36 © Nguyễn Minh Đức 2009
- Kênh ngắn (Phân phối trực tiếp): không có
nhà phân phối trung gian
- Kênh dài (Phân phối gián tiếp): có ít nhất 1
mức độ trung gian
=> Phải quyết định kiểu trung gian nào phù
hợp nhất với yêu cầu của nhà sản xuất
Loại kênh phân phối
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 10
37 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các kênh phân phối chính
38 © Nguyễn Minh Đức 2009
là những người thực hiện các hoạt động phân phối sản phẩm
đóng vai trò đại diện cho nhà sản xuất (hay khách hàng)
Hai loại trung gian
Thương buôn, thương lái: đưa các mặt hàng sản xuất
đến thị trường
- nhà bán sĩ
- người bán lẻ
Đại diện thương mại, môi giới: không trực tiếp sở hữu
sản phẩm nhưng sắp xếp để chuyển giao hàng hóa đến
khách hàng (VD: Môi giới bất động sản, đại lý du lịch, vé
máy bay, nhân viên bảo hiểm)
Vai trò của trung gian (thương lái)
39 © Nguyễn Minh Đức 2009
- Quý vị có thể xóa bỏ những người trung gian, nhưng
không thể bãi bỏ những hoạt động phân phối cần
thiết của họ
⇒Một người nào đó phải thực hiện các hoạt động
phân phối khác nhau – nếu không phải là nhà phân
phối trung gian thì hoặc là nhà sản xuất, hoặc là
người tiêu dùng phải thực hiện các hoạt động này
Vai trò của trung gian (thương lái)
40 © Nguyễn Minh Đức 2009
- Sẽ không thực tế nếu một nhà sản xuất giao dịch
trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng
- Một nhà phân phối trung gian có thể thực hiện các
hoạt động phân phối tốt hơn, hiệu quả hơn và rẻ
hơn so với nhà sản xuất, người tiêu dùng hay thậm
chí nhà phân phối khác.
Vai trò của trung gian (thương lái)
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 11
41 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các chiến lược marketing
dựa trên phức hợp tiếp thị
Truyền thông, Quảng cáo
trong marketing
42 © Nguyễn Minh Đức 2009
Hỗn hợp truyền thông tiếp thị
Quảng cáo
Khuyến mãi bán hàng
PR Quan hệ công chúng
Bán hàng cá nhân
Tiếp thị trực tiếp và tương tác
43 © Nguyễn Minh Đức 2009
Quảng cáo Khuyến mãi PR Bán hàng
trực tiếp
Marketing
trực tiếp
Tài liệu
quảng cáo
Hội thi,
gameshows,
Xổ số
Bài đăng báo Đại diện
bán hàng
Catalogs
In trên
bao gói
Quà tặng Diễn văn Hội chợ Thư từ
Bỏ vào
bao gói
Tặng mẫu Hội thảo Chương trình
mục tiêu
Điện thoại,
fax
Bức tranh
ấn tượng
Hội chợ Báo cáo
tổng kết năm
Mẫu TM Điện tử,
online
Các loại hình truyền thông tiếp thị
44 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các yếu tố chính trong quá trình truyền thông
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 12
45 © Nguyễn Minh Đức 2009
Quá trình truyền thông
Người nhận thông tin có thể không
nhận được thông điệp như dự định vì:
- Chú ý có chọn lựa
- Sự sai lệch chủ quan
46 © Nguyễn Minh Đức 2009
Ảnh hưởng của nguồn phát thông tin càng lớn,
tác động của nó đối với người nhận càng lớn
Tác động truyền thông lớn nhất khi cả hai
nguồn phát và nguồn nhận chia sẻ chung về
các quan điểm, niềm tin
Quá trình truyền thông
47 © Nguyễn Minh Đức 2009
Truyền thông càng hiệu quả hơn nếu
nguồn phát thông tin được xem là có
hiểu biết hơn, vị trí cao hơn, khách quan
hơn, đặc biệt là có quyền lực hơn
Quá trình truyền thông
48 © Nguyễn Minh Đức 2009
Hỗn hợp truyền thông tiếp thị
Quảng cáo
• Hiện diện trước công chúng
• Tỏa khắp
• Tạo ấn tượng
• Không mang tính cá nhân
Khuyến mãi
• Mang tính truyền thông
• Có vai trò khuyến khích
• Mời gọi, kích thích
PR: Quan hệ công chúng
• Độ tin cậy cao
• Khả năng vươn tới khách hàng bên ngoài
• Kịch tính hóa
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 13
49 © Nguyễn Minh Đức 2009
Bán hàng trực tiếp
• Giap tiếp trực tiếp
• Nuôi dưỡng mối quan hệ
• Nhận biết phản ứng khách hàng
Tiếp thị trực tiếp
• Chuyên biệt cho từng nhóm khách hàng
• Tạo ra những tùy chọn khác nhau
• Luôn cập nhật
• Có tính chất giao tiếp
Hỗn hợp truyền thông tiếp thị
XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
Chuyên đề 3
Cách tốt nhất để giữ khách hàng là liên tục thể
hiện cho họ thấy chúng ta cho họ nhiều hơn
những gì lấy lại từ họ (Philip Kotler)
51 © Nguyễn Minh Đức 2009
Thương hiệu là gì?
Các thuộc tính
Ích lợi
Giá trị
Văn hóa
Tính riêng tư
Người dùng
52 © Nguyễn Minh Đức 2009
Xây dựng đặc tính thương hiệu
Thương hiệu không được tạo nên bởi quảng
cáo mà bởi quá trình tạo dựng ra nó.
Mọi người trong doanh nghiệp phải thấm
nhuần thương hiệu
3 cách để xây dựng thương hiệu từ bên trong
• Hiểu
• Mong muốn
• Chuyển giao sự cam kết thương hiệu
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 14
53 © Nguyễn Minh Đức 2009
Xác định rõ các giá trị cơ bản của doanh nghiệp
quản lý nhãn hiệu chuyên nghiệp để thực hiện
các chiến thuật nhãn hiệu.
Phát triển một kế hoạch xây dựng thương hiệu
tổng thể hơn
Xác định bản chất cơ bản của thương hiệu để
chuyển giao cho khách hàng
Xây dựng thương hiệu
54 © Nguyễn Minh Đức 2009
Sử dụng các tuyên bố giá trị thương hiệu như
là động lực chính của các chiến lược, các hoạt
động, dịch vụ và phát triển sản phẩm mới.
Đo lường hiệu quả xây dựng thương hiệu:
• Nhận thức và gợi nhớ
• Sự hài lòng
• Sự chi tiêu
• Sự trung thành
• Sự ủng hộ
Xây dựng thương hiệu
55 © Nguyễn Minh Đức 2009
Tài sản của thương hiệu
Nhận thức về nhãn hiệu
Khả năng chấp nhận nhãn hiệu
Sự ưa thích nhãn hiệu
56 © Nguyễn Minh Đức 2009
Giá trị của thương hiệu
Lợi thế cạnh tranh của thương hiệu nổi tiếng:
Doanh nghiệp sẽ có lợi thế khi đàm phán với các nhà
phân phối và cửa hàng bán lẻ vì khách hàng sẽ mong đợi
các cửa hàng này bán các thương hiệu mà họ mong
muốn.
Doanh nghiệp sẽ bán được giá cao hơn so với đối thủ vì
được khách hàng định giá cao hơn
Doanh nghiệp sẽ dễ dàng mở rộng thị trường và phát triển
các sản phẩm mới
Nhãn hiệu nổi tiếng sẽ có một số khả năng tự vệ trước sự
cạnh tranh về giá.
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 15
57 © Nguyễn Minh Đức 2009
Những thuận lợi người bán nhận được từ
thương hiệu nổi tiếng
Dễ dàng hoàn tất các đơn đặt hàng và
phát hiện các lỗi lầm
Sự an toàn về mặt luật pháp
Cơ hội để thu hút 1 lượng khách hàng
trung thành và có lời.
Khả năng phân khúc thị trường.
Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp
58 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các loại thương hiệu
Tên hiệu (Brand Name): tên gọi sản phẩm để
phân biệt với sản phẩm khác. Tên hiệu là
phần đọc lên được.
Ví dụ: Pepsi, Tribeco
Dấu hiệu (Brand Mark): biểu tượng, mẫu vẽ
đặc trưng cho một hãng hoặc một sản phẩm.
Ví dụ: biểu tượng của hãng Mercedes là cái
vô lăng hình ngôi sao ba cạnh
Nhãn hiệu thương mại (Trade Mark): là tên hiệu
thương mại đã được đăng ký và được luật
pháp bảo vệ tránh hiện tượng làm giả.
59 © Nguyễn Minh Đức 2009
Quyết định đặt thương hiệu
60 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các 4 chiến lược đặt thương hiệu
:
• Tên riêng cho mỗi sản phẩm
• Tên chung cho toàn bộ dòng sản phẩm
• Tên cho 1 dòng sản phẩm cụ thể
• Tên doanh nghiệp kết hợp với tên sản phẩm
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 16
61 © Nguyễn Minh Đức 2009
Chất lượng cho 1 thương hiệu
Đề cập đến lợi ích của sản phẩm
Khả năng phân loại sản phẩm
Tạo dựng 1 hình ảnh chất lượng cao
Dễ đọc, dễ biết và dễ nhớ
Có tính chất đặc biệt
Không mang ý nghĩa xấu khi sử dụng ở
quốc gia khác và ngôn ngữ khác
62 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các công cụ xây dựng thương hiệu
PR và báo chí
Tài trợ
Câu lạc bộ khách hàng (eg. Enfa family)
Thăm viếng doanh nghiệp
Triển lãm thương mại
Tổ chức sự kiện
63 © Nguyễn Minh Đức 2009
Đa nhãn hiệu và Đồng Nhãn hiệu
Đa nhãn hiệu
Đồng nhãn hiệu
Kết hợp sức mạnh thương hiệu của doanh nghiệp
sản xuất và doanh nghiệp phân phối
64 © Nguyễn Minh Đức 2009
Câu hỏi thảo luận
Lựa chọn một sản phẩm và thảo luận
cách thức tạo nên một thương hiệu
mạnh cho sản phẩm đó.
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 17
TIẾP THỊ THEO VÒNG ĐỜI
SẢN PHẨM
Chuyên đề 4
66 © Nguyễn Minh Đức 2009
Hiệu quả chi phí của từng công cụ tiếp thị
67 © Nguyễn Minh Đức 2009
Vòng đời sản phẩm
Chiến lược tiếp thị theo vòng đời sản phẩm
68 © Nguyễn Minh Đức 2009
Chiến lược tiếp thị theo vòng đời sản phẩm
Vòng đời sản phẩm
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 18
69 © Nguyễn Minh Đức 2009
Lợi thế của người đi trước
- Dẫn đầu về sản phẩm
- Khai phá thị trường mới
Chiến lược tiếp thị theo vòng đời sản phẩm
Giai đoạn giới thiệu
70 © Nguyễn Minh Đức 2009
Hoàn thiện chất lượng sản phẩm và đưa thêm những
đặc điểm mới, kiểu dáng mới
Thêm những mô hình mới
Gia nhập những phân khúc thị trường mới
Tăng cường kênh phân phối và gia nhập các kênh
phân phối mới
Chuyển từ quảng cáo để nhận biết sản phẩm sang
quảng cáo để ưa chuông sản phẩm
Hạ giá bán để thu hút thêm một lượng khách hàng mới
Chiến lược tiếp thị theo vòng đời sản phẩm
Giai đoạn tăng trưởng
71 © Nguyễn Minh Đức 2009
Củng cố thị trường
Gia tăng số người sử dụng nhãn hàng bằng cách:
1. Thu hút những người chưa sử dụng sản phẩm
2. Gia nhập những phân khúc thị trường mới
3. Đoạt lấy những khách hàng của đối thủ
Thuyết phục khách hàng hiện thời gia tăng sử dụng
1. Sử dụng sản phẩm thường xuyên hơn
2. Sử dụng sản phẩm với số lượng nhiều hơn
3. Sử dụng sản phẩm trong nhiều cách khác
Nâng cấp sản phẩm
• Cải tiến chất lượng
• Cải thiện hình ảnh
Cải thiện phức hợp tiếp thị
Chiến lược tiếp thị theo vòng đời sản phẩm
Giai đoạn chín muồi
72 © Nguyễn Minh Đức 2009
Chiến lược tiếp thị theo vòng đời sản phẩm
Giai đoạn suy thoái
Gia tăng đầu tư
Duy trì mức độ đầu tư
Giảm đầu tư
Thu hồi đầu tư
Đa dạng sản phẩm
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 19
VAI TRÒ CỦA BÁN HÀNG
Chuyên đề 5
Cách tốt nhất để giữ khách hàng là liên tục thể
hiện cho họ thấy chúng ta cho họ nhiều hơn
những gì lấy lại từ họ (Philip Kotler)
74 © Nguyễn Minh Đức 2009
1. Nhiều dạng thức bán hàng mới
2. Cạnh tranh về kiểu dáng
3. Sự gia tăng số lượng các nhà bán lẻ lớn
4. Gia tăng đầu tư về kỹ thuật
5. Sự phổ biến toàn cầu của các nhà bán lẻ lớn
6. Bán kinh nghiệm, không chỉ bán hàng
7. Cạnh tranh giữa bán hàng trong cửa hàng và bán
hàng không cần cửa hàng
Các khuynh hướng trong bán hàng
75 © Nguyễn Minh Đức 2009
Bán hàng và tổ chức khuyến mãi
Mua hàng và phân loại
Chia nhỏ gói hàng
Lưu kho
Vận chuyển
Cung cấp dịch vụ trả góp
Chịu rủi ro
Khảo sát thông tin thị trường
Dịch vụ quản lý và kế toán
Các chức năng của các đại lý bán sĩ
76 © Nguyễn Minh Đức 2009
Các loại cửa hàng bán lẻ
Cửa hàng chuyên dùng: thường bán 1 dòng sản
phẩm
Vd: cửa hàng bán trang phục thể thao, cửa hàng bán
thuốc tây
Cửa hàng bán theo ngành hàng: bán nhiều dòng sản
phẩm, mỗi dòng có 1 khu vực riêng
VD: siêu thị điện máy
Siêu thị: Khá lớn, chi phí thấp, lợi nhuận thấp, tự phục
vụ, bán số lượng lớn
Vd: CoopMart, BigC
Cửa hàng tiện lợi: “Tiệm tạp hóa”
Show room: bán theo catalog
Bài giảng lưu hành nội bộ dành riêng
cho SV KTS _ DH Nong Lam TPHCM
8/12/2011
TS Nguyen Minh Duc 20
77 © Nguyễn Minh Đức 2009
Bán hàng không cần cửa hàng
Bán trực tiếp
Tiếp thị trực tiếp
• Tiếp thị qua điện thoại
• Tiếp thị qua TV
• Cửa hàng thương mại điện tử on-line
78 © Nguyễn Minh Đức 2009
www.chodientu.com
79 © Nguyễn Minh Đức 2009
Bán các nhãn hiệu nổi tiếng mà đối thủ không có
Bán sản phNm với các th