Một công cụ phát triển và quảng bá doanh nghiệp
bằng cách ứng dụng công nghệ mạng máy tính, các phương
tiện điện tử
vào việc nghiên cứu thị trường, hỗ trợ phát triển sản phẩm,
phát triển các chiến lược và phương thức marketing v.v
nhằm mục đích cuối cùng là đưa sản phẩm hàng hóa và dịch
vụ đến người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả.”
70 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing trực tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/8/2011
1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên: Ths. Ao Thu Hoài
Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông
Email: hoaiat@vnpt.vn;
Điện thoại: 0904229946
Ym: bonxoan2001
NỘI DUNG
Chƣơng 1: Tổng quan về e-marketing
Chƣơng 2: Xây dựng kế hoạch e-marketing
Chƣơng 3: Nghiên cứu thị trƣờng trực tuyến
Chƣơng 4: Hành vi khách hàng
Chƣơng 5: Phân đoạn và xác lập thị trƣờng mục tiêu
Chƣơng 6: Chiến lƣợc định vị và khác biệt hóa
Chƣơng 7: Chính sách sản phẩm
Chƣơng 8: Chính sách giá
Chƣơng 9: Chính sách phân phối
Chƣơng 10: Truyền thông e-marketing
Chƣơng 11: Quản lý mối quan hệ với khách hàng
1/8/2011
2
1. Khái niệm, bản chất và phạm vi
2. Lợi ích
3. Sự khác biệt với marketing truyền thống
4. Quá trình và xu hƣớng phát triển
5. Điều kiện áp dụng
6. Ƣu điểm – nhƣợc điểm
7. Các hình thức của marketing trực tuyến
NỘI DUNG CHƢƠNG 1
1/8/2011
3
KHÁI NIỆM
Internet Marketing - marketing online - e-marketing là:
Một công cụ phát triển và quảng bá doanh nghiệp
bằng cách ứng dụng công nghệ mạng máy tính, các phƣơng
tiện điện tử
vào việc nghiên cứu thị trƣờng, hỗ trợ phát triển sản phẩm,
phát triển các chiến lƣợc và phƣơng thức marketing…v.v
nhằm mục đích cuối cùng là đƣa sản phẩm hàng hóa và dịch
vụ đến ngƣời tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả.”
KHÁI NIỆM
Marketing trực tuyến là:
quá trình lập kế hoạch về sản phẩm,
giá, phân phối và xúc tiến đối với sản
phẩm, dịch vụ và ý tƣởng
để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá
nhân
dựa trên các phƣơng tiện điện tử và
internet.
Philip Kotler
1/8/2011
4
KHÁI NIỆM
Marketing trực tuyến bao gồm:
tất cả các hoạt động
để thoả mãn nhu cầu và mong
muốn của khách hàng
thông qua internet và các phƣơng
tiện điện tử.
KHÁI NIỆM
Marketing trực tuyến là:
hoạt động ứng dụng mạng internet và các phƣơng tiện điện tử
(web, thƣ điện tử, cơ sở dữ liệu, multimedia, PDA...)
để tiến hành các hoạt động marketing
nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức và duy trì quan hệ khách
hàng
thông qua việc nâng cao hiểu biết về khách hàng (thông tin, hành
vi, giá trị, mức độ trung thành...), các hoạt động xúc tiến hƣớng
mục tiêu và các dịch vụ trực tuyến hƣớng tới thoả mãn nhu cầu
của khách hàng.
davechaffey.com/Internet-Marketing
1/8/2011
5
KHÁI NIỆM
Marketing trực tuyến là:
lĩnh vực tiến hành hoạt động kinh doanh gắn liền với dòng
vận chuyển sản phẩm từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng
dựa trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin Internet.
Ghosh Shikhar và Toby Bloomburg
(Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ AMA)
BẢN CHẤT
Phƣơng thức: tiến hành khác marketing truyền thống
Môi trƣờng: Hoạt động trong môi trƣờng Internet
Phƣơng tiện: Internet và các thiết bị thông tin kết nối vào Internet
Bản chất không
thay đổi
Hành vi tiêu dùng
thay đổi
1/8/2011
6
LỢI ÍCH
Với
ngƣời
tiêu dùng
Với
doanh
nghiệp
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
Có đƣợc các thông tin nhanh nhất và rẻ nhất
Xây dựng chiến lƣợc Marketing tối ƣu
Khai thác mọi cơ hội của thị trƣờng
Quá trình chia sẻ thông tin mua bán diễn ra dễ dàng hơn
Giảm đƣợc nhiều chi phí
Loại bỏ những trở ngại về mặt không gian và thời gian
Thiết lập và củng cố các quan hệ đối tác
Tạo cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều cơ hội
Cá biệt hóa sản phẩm đến từng khách hàng
Web phát huy hiệu quả để tiếp xúc với cộng đồng khách hàng.
Xây dựng CSDL làm nền tảng cho loại hình giao dịch “một tới một”
1/8/2011
7
ĐỐI VỚI NGƢỜI TIÊU DÙNG
Giảm chi phí
Tiết kiệm thời gian
Tiếp cận đƣợc nhiều sản phẩm để so sánh và lựa chọn
Đơn giản hoá giao dịch thƣơng mại
Công khai hơn về định giá sản phẩm và dịch vụ
Giảm môi giới trung gian
Giá cả cạnh tranh
Tạo lập phong cách mua hàng mới
SỰ KHÁC BIỆT VỚI MARKETING TRUYỀN
THỐNG
Tốc độ
Thời gian
Không gian
Đa dạng hoá sản phẩm
Sự khác biệt về văn hoá, luật pháp, kinh tế
Các trở ngại của khâu giao dịch trung gian
Tiếp cận thị trƣờng
Hàng hoá và dịch vụ số hoá
1/8/2011
8
QUÁ TRÌNH VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN
1.4.1. Các giai đoạn phát triển
Website thông tin; catalogue điện tử
Website giao dịch: tiến hành các giao dịch
Website tương tác: liên kết các website/hệ thống thông tin của các tổ chức với nhau
1.4.2. Sự phát triển các công cụ của Marketing trực tuyến
Marketing trực tiếp qua thư điện tử: chi phí thấp, có những lợi ích của đàm phán
qua thư điện tử
Message từ Web đến Mobile: MSN, ICQ
Chat: message, thư điện tử, voice, video conference
Forum: focus group; indepth interview
Web-based: Bảng câu hỏi
Thương mại di động: hình thành cùng với sự phát triển các thiết bị điện tử cầm tay
mobile, PDA, tablets.
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
Môi trƣờng
kinh doanh
Thị
trƣờng
Doanh
nghiệp
1/8/2011
9
ƢU ĐIỂM – NHƢỢC ĐIỂM
Ƣu điểm
Tính tƣơng tác cao
Tiết kiệm chi phí
Tốc độ nhanh
Mọi lúc mọi nơi
Kiểm tra hiệu quả dễ dàng
Nhƣợc điểm
Phƣơng diện kỹ thuật
Phƣơng diện bán hàng
Phƣơng diện an toàn, bảo mật
CÁC HÌNH THỨC
Web
SEO
Email
Viral
1/8/2011
10
1/8/2011
11
NỘI DUNG
2.1. Câu chuyện second life
2.2. Quy trình lập kế hoạch E-marketing
2.3. Lập kế hoạch E-marketing
2.4. Bảy bƣớc tiến hành kế hoạch E-marketing
CÂU CHUYỆN SECOND LIFE
Đƣợc mở ra công chúng vào năm 1999
Có 2,3 triệu công dân vào năm 2008
Gần 500.000 lƣợt đăng nhập trong thời gian bảy ngày
Mỗi công dân một tài khoản và có avatar
Hơn 50.000 doanh nghiệp đã có mặt trong SL
1/8/2011
12
KẾ HOẠCH E - MARKETING
Exhibit 3 - 1 E-Marketing Plan – Strategy Formulation and Implementation
Các yếu tố:
Cạnh tranh
Công nghệ
Luật pháp
…
Các thị trường
Hình mẫu
Chiến lược E
Business Chiến lược
E Marketing
Thực hiện
Marketing hỗn hợp/CRM
Kế hoạch E - Marketing
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN
The Napkin plan
1/8/2011
13
The Venture Capital
WAN (Wide Area Network)
1. Ai là những khách hàng ƣa rủi ro?
2. Cách thức mua sắm hàng hóa hay dịch vụ của khách hàng?
3. Mức độ hấp dẫn của sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng đƣợc nhu
cầu mua sắm của khách hàng?
4. Mức giá cho sản phẩm hay dịch vụ (đặt giá)?
5. Mức độ rủi ro khi tiến hành đồng nhất các phân đoạn khách
hàng.
6. Chi phí cho việc đáp ứng yêu cầu khách hàng?
7. Chi phí để sản xuất và phân phối sản phẩm hay dịch vụ tới tay
khách hàng?
8. Chi phí dành cho việc chăm sóc khách hàng
9. Chi phí để giữ chân một khách hàng?
1/8/2011
14
7 BƢỚC LẬP KẾ HOẠCH E- MARKETING
Bƣớc Nhiệm vụ
1. Phân tích
hoàn cảnh
- Xem xét môi trƣờng doanh nghiệp và phân tích SWOT
- Xem xét tổng quan kế hoạch marketing và các thông tin
khác có thể sử dụng cho công ty và thƣơng hiệu của nó.
- Mục tiêu, chiến lƣợc, các tiêu chuẩn thực hiện của doanh
nghiệp kinh doanh điện tử.
2. Lập kế hoạch
chiến lƣợc
Marketing trực
tuyến
- Xác định chính xác giữa tổ chức và kế hoạch chiến lƣợc,
những cơ hội thị trƣờng đang thay đổi. Phân tích cơ hội thị
trƣờng thực tế, phân tích cung và cầu, và phân tích phân
đoạn thị trƣờng.
- Chiến lƣợc bậc 1: Phân đoạn/ Mục tiêu/ Sự khác biệt/ Vị trí
3. Xác định mục
tiêu
- Nhận biết mục tiêu theo chiến lƣợc kinh doanh điện tử
MAN (Metropolitan Area Network)
5. Thực hiện kế
hoạch
- Thiết kế phƣơng thức Marketing trực tuyến hỗn hợp.
Sản phẩm/ cách thức phục vụ
Giá cả/giá trị
Phân phối/cung
Hội nhập thông tin hỗn hợp
Thiết kế phƣơng thức quản lý mối quan hệ
Thiết kế các phƣơng thức thông tin
Thiết kế cấu trúc doanh nghiệp cho việc thực hiện kế hoạch
6. Lập ngân
sách
- Dự báo về thu nhập
- Đánh giá chi phí cho việc thực hiện mục tiêu.
7. Đánh giá bản
kế hoạch
- Đo lƣờng tính khả thi của kế hoạch
4. Chiến lƣợc
Marketing trực
tuyến
- Nhận biết luồng thu nhập bởi kinh doanh điện tử.
- Chiến lƣợc bậc 2:
Thiết kế, đề xuất giá, phân phối, thông tin và thị trƣờng
và mối quan hệ với mục tiêu chiến lƣợc.
Cân bằng mục tiêu với tài chính.
1/8/2011
15
Bƣớc 1: Phân tích hoàn cảnh
Năng lực bên trong Ví dụ
Sự tƣơng tác với
khách hàng
TMĐT, dịch vụ khách hàng, kênh phân phối.
Sản xuất và cung
ứng
SCM, lập chƣơng trình sản xuất, quản lý đầu tƣ.
Con ngƣời Văn hóa, kỹ năng, hiểu biết về quản lý, các quan hệ,
và các cam kết tới kinh doanh điện tử.
Đổi mới quản lý Văn hóa, sự năng động của doanh nghiệp, khả năng
thích nghi nhanh chóng với điều kiện thị trƣờng.
Công nghệ Các hệ thống ERP, hành lang pháp lý, mạng, vị trí
web, cá nhân, kĩ năng IT
Đo lƣờng việc thực
hiện
Sự khéo léo sử dụng các công cụ, sửa chữa các tình
huống.
CSHT cốt lõi Hệ thống tài chính, R&D, nguồn nhân lực
Bƣớc 3: Xác định các mục tiêu
Nhiệm vụ (những việc cần phải hoàn thành)
Có thể đo lƣờng (bao nhiêu)
Giới hạn thời gian (bao lâu)
1/8/2011
16
Bƣớc 4: Xây dựng chiến lƣợc
Mô hình mạng ngang hàng
• Chiến lƣợc sản phẩm
• Chiến lƣợc giá cả
• Chiến lƣợc phân phối
• Chiến lƣợc truyền thông Marketing
• Chiến lƣợc quản lý các mối quan hệ
1/8/2011
17
Bƣớc 5: Kế hoạch thực hiện
Mục tiêu trực tuyến Chiến lƣợc trực tuyến
Quảng
cáo
CSDL
Marketing
Thƣ điện
tử trực tiếp
Bán hàng
trực tuyến
Marketing
lan truyền
Gia tăng lời bình trong
Blog
Có Không Có Không Có
Tập hợp thông tin
khách hàng
Không Có Có Có Có
Hoàn thiện dịch vụ
khách hàng
Không Có Có Có Không
Tăng sự nhận biết về
thƣơng hiệu
Có Có Có Có Có
Bán hàng hoá và dịch
vụ
Có Có Có Có Có
Nâng cao hình ảnh của
công ty
Có thể Có Có Có Có
Nâng cao các phƣơng
thức bán hàng
Có thể Có Có Có Có
Ngƣời đứng đầu công
tác bán hàng
Không Có Có Có Có
Bƣớc 6: Lập ngân sách
Doanh thu
Chi phí
1/8/2011
18
Bƣớc bảy - Kế hoạch đánh giá
Sự thành công phụ thuộc nhiều vào đánh giá liên tục:
Tỉ lệ hoàn vốn đầu tƣ (ROI)
Mục tiêu vô hình: thƣơng hiệu/ CRM
1/8/2011
19
NỘI DUNG CHƢƠNG 3
3.1. Câu chuyện Purina
3.2. Dữ liệu nguồn cho chiến lƣợc
3.3. Quản lý kiến thức về marketing
3.4. Giám sát các phƣơng tiện truyền thông xã hội
3.5. Các cách tiếp cận công nghệ đã cho phép khác
3.6. Cách tiếp cận không gian thực
3.7. Cơ sở dữ liệu marketing và kho dữ liệu
3.8. Phân tích và phân phối dữ liệu
3.9. Các thƣớc đo kiến thức quản lý
1/8/2011
20
CÂU CHUYỆN PURINA
DỮ LIỆU NGUỒN CHO CHIẾN LƢỢC
Các thƣớc đo
thực hiện
Chiến lƣợc
(Strategy)
Cấp độ 2:
Marketing Mix
CRM
Nguồn
(Sources)
Cơ sở dữ liệu
(Databases)
Dữ liệu nội bộ Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp
Thông tin: thái độ khách hàng, tin tức cạnh tranh
Cơ sở dữ liệu về
sản phẩm
Cơ sở về KH hiện
tại/tiềm năng
Thông tin/dữ liệu
khác
“Kiến thức về Marketing”
Cấp độ 1:
Phân đoạn
Đặt mục tiêu
Khác biệt hóa
Xác định vị trí
1/8/2011
21
Từ dữ liệu đến sự ra quyết định của
Nestlé Purina PetCare Company
QUẢN LÝ KIẾN THỨC VỀ MARKETING
Hệ thống thông tin marketing trực tuyến
Nguồn thứ 1: Các báo cáo nội bộ của doanh nghiệp
Nguồn thứ 2: Dữ liệu thứ cấp
Nguồn thứ 3: Dữ liệu sơ cấp
1/8/2011
22
Một số phƣơng pháp phổ biến nhất đƣợc sử
dụng để thu thập dữ liệu
0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%
Phiếu điều tra
Nghiên cứu liên hợp
Nghiên cứu nhóm tập trung
Dữ liệu bán hàng của doanh nghiệp
Dữ liệu khách hàng (scanner data)
Phương pháp khác
Đặc tính và hành vi của khách hàng
1/8/2011
23
Nguồn thứ 2: Dữ liệu thứ cấp
Xu hƣớng nhân khẩu học
Các đối thủ cạnh tranh
Các nguồn lực công nghệ
Các nguồn lực tự nhiên
Xu hƣớng văn hóa xã hội
Kinh tế thế giới và khu vực
Môi trƣờng chính trị, pháp luật
CSDL lớn nhất của Mỹ
Cục điều tra dân số
1/8/2011
24
Các dữ liệu từ công chúng
Phần lớn các cơ quan của Mĩ cung cấp các thông tin trực tuyến ngay tại các trang
thông tin tương ứng của mình. Trang chủ của Văn phòng cấp bằng sáng chế của Mĩ
(U.S. Patent Office) có thể giải thích thể thức cấp bằng độc quyền sáng chế và nghiên
cứu các nhãn hiệu hàng hoá đang chờ giải quyết. Rất nhiều các tổ chức toàn cầu như
Tổ chức tiền tệ quốc tế (www.imf.org) cũng là những nguồn cung cấp dữ liệu rất tốt cho
việc phân tích môi trường có liên quan đến các quốc gia. Nói chung, các cơ quan của
Mĩ thu thập và phổ biến một khối lượng dữ liệu lớn hơn hẳn chính phủ của các nước
khác. Ví dụ trang CIA World Factbook là một nguồn cung cấp thông tin tuyệt vời thông
qua internet về mọi quốc gia. Trong các chương trình phi lợi nhuận, các trường đại học
cũng cung cấp rất nhiều thông tin thông qua hệ thống thư viện của mình và các giảng
viên cũng đăng tải kết quả của các cuộc nghiên cứu của họ lên mạng. Cuối cùng, các
thông tin chuyên ngành luôn có sẵn tại các trang của các tổ chức chuyên ngành như
Hiệp hội marketing Hoa Kì. (www. marketingpower.com)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, một cơ sở dữ liệu truyền thông xã hội với hơn chín
triệu bài viết được đăng tải và chỉnh sửa bởi hơn 75.000 cá nhân từ 250 ngôn ngữ khác
nhau, (tham khảo www.wikipedia.org). Cũng có rất nhiều wiki cùng tồn tại để cung cấp
những thông tin chuyên biệt, chẳng hạn như wikihow.com với 30.000 bài viết về cách
thức tạo ra mọi thứ, từ việc dựng một cái bàn làm việc đa năng (workbench) cho tới việc
tạo ra một con búp bê (voodoo doll). Phần lớn các thông tin đại chúng này đều miễn phí
và sẵn có với tất cả những người sử dụng internet. Một ví dụ về một số trang thông tin
đại chúng được trình bày trong Minh họa 3.7.
Các dữ liệu cá nhân
• Các trang web của các công ty thƣờng cung cấp một cái nhìn tổng quan tuyệt vời về mục tiêu, sản
phẩm, đối tác và các hoạt động sự kiện hiện tại của công ty đó. Các cá nhân cũng thƣờng cung cấp các
thông tin rất hữu ích về các công ty trên trang cá nhân của mình. Các chính trị gia và những ngƣời của
công chúng cũng tạo ra các trang web để thể hiện những quan điểm của họ về các vấn đề chính trị.
Nguồn gốc cho sự phát triển nhanh chóng của các thông tin và bình luận hiện nay là từ các Blogget hàng
đầu ở rất nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau, ví dụ nhƣ blog của Sethgodin – một blog rất nổi tiếng
về marketing.
• Một nguồn dữ liệu rất tốt nữa phải kể đến là từ các công ty nghiên cứu thị trƣờng lớn nhƣ ComScore hay
Forrester Research, các công ty này đƣa ra các mẫu số liệu thống kê và đăng tải chúng trên các trang
web của mình nhƣ một cách để lôi kéo những ngƣời dùng mua những báo cáo nghiên cứu hoàn thiện.
Nielsen//NetRatings đăng tải những trang web và những nhà quảng cáo hàng đầu trong mỗi kì khảo sát.
Một vài công ty nghiên cứu thị trƣờng lớn hiện nay cũng chào bán bản tin gửi tự động dƣới dạng các
thƣ điện tử tới các thuê bao máy tính. Với các thông tin kinh doanh điện tử, những bản tin miễn phí từ
Cục quảng cáo tƣơng tác (Interative advertising Bureau – www.iab.net) và ClickZ đặc biệt hữu ích. Mặc
dù các mẩu tin này thƣờng không đầy đủ nhƣng chúng khá hữu ích trong việc giúp các nhà Marketing
quyết định có nên mua lại bản báo cáo hoàn chỉnh hay không.
• Cơ sở dữ liệu thƣơng mại trực tuyến chứa các thông tin đƣợc công bố công khai có thể đƣợc truy nhập
thông qua mạng internet. Hàng ngàn cơ sở dữ liệu đều sẵn có trên mạng nhƣ: các tin tức trực tuyến, các
dữ liệu chuyên ngành, các bách khoa toàn thƣ, các tuyến đƣờng hàng không và giá vé, các thƣ mục
Trang vàng, địa chỉ thƣ điện tử và nhiều thứ khác nữa.
1/8/2011
25
Tình báo cạnh tranh
• Tình báo cạnh tranh (CI - Competitive Intelligence) đòi hỏi phải phân tích các lĩnh vực mà ở đó doanh nghiệp đang hoạt
động, điều này cũng chính là cung cấp đầu vào cho các chiến lƣợc định vị của doanh nghiệp hay hiểu về những điểm
yếu của đối thủ cạnh tranh. Theo Fuld & Co, 40% tất cả các công ty đều tiến hành hoạt động tình báo cạnh tranh. Đặc biệt
Fuld đề xuất chu trình tình báo nhƣ sau:
• Xác định các yêu cầu của hoạt động tình báo.
• Thu thập và tổ chức các thông tin.
• Phân tích bằng cách áp dụng thông tin vào mục đích cụ thể và đề xuất hoạt động.
• Lập báo cáo và thông báo các kết quả đã thu thập đƣợc.
• Đánh giá tác động của việc sử dụng tình báo và đề xuất cải tiến phƣơng pháp nghiên cứu.
• Trang web của Fuld & Co mang một cái nhìn toàn diện về các phần mềm hỗ trợ hoạt động CI cũng nhƣ các thảo luận về
chủ đề này. Tuy nhiên họ cũng lƣu ý: “Các công cụ kĩ thuật nếu thiếu phƣơng pháp đúng đắn sẽ trở thành vật trƣng bày”
Tình báo cạnh tranh
• Một số ít nguồn của CI bao gồm: các thông cáo báo chí, các sản phẩm mới, các thƣơng hiệu hợp tác, hoạt động triển lãm
thƣơng mại và các chiến dịch quảng cáo. Mạng internet đã giản tiện rất nhiều cho hoạt động CI. Các công ty có thể do
thám các chiến lƣợc marketing của các đối thủ cạnh tranh ngay trên chính trang web của họ và đôi khi có thể nắm bắt
đƣợc các sản phẩm mới hay sự thay đổi về giá trƣớc khi các phƣơng tiện truyền thông thông báo về điều đó.
• Để chắc chắn, các nhà marketing cũng nên kiểm tra các trang web liên kết trực tiếp với các trang web của đối thủ cạnh
tranh. Một cách đơn giản để làm điều này là có thể đánh link: companyname.com trên yahoo!, google hay bất kì công cụ
tìm kiếm nào có giao thức này. Kết quả sẽ là một danh sách các liên kết có thể cung cấp một cái nhìn sâu sắc về việc vì
sao các trang web này lại liên kết với trang web của các đối thủ cạnh tranh. Một công nghệ khác cho phép tiến hành hoạt
động CI đó là phân tích sự truy nhập trang web của một công ty để xem trang web nào đƣợc ngƣời sử dụng nguy nhập
ngay trƣớc và sau khi truy nhập trang web của công ty đó. Ví dụ, nếu các nhà quản trị marketing của Honda nhận thấy
rằng một ngƣời sử dụng vào xem trang web Toyota Matrix ngay trƣớc khi kiểm tra các mẫu của Honda thì họ sẽ thấy
đƣợc quan điểm của khách hàng về hành vi mua sắm cạnh tranh. Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ bàn luận chi tiết hơn
về công nghệ giám sát trực tuyến.
• Một cách thứ ba, đó là các trang web về các lĩnh vực kinh doanh cụ thể cũng có thể cung cấp các thông tin tức thời về
các hoạt động cạnh tranh. Một hãng hàng không sẽ giám sát các đại lý du lịch trực tuyến để theo dõi giá cạnh tranh và
các thay đổi tuyến đƣờng (ví dụ: Expedia và Travelocity), đồng thời theo dõi các trang web truyền thông xã hội nhƣ
tripadvisor.com (nơi các khách du lịch đăng các cảm nhận của mình về khách sạn). Hồ sơ của các công ty cho các công
ty đại chúng luôn có sẵn trên cơ sở dữ liệu trực tuyến EDGAR của Ủy ban giao dịch chứng khoán Hoa Kì (SEC) cũng
nhƣ nhiều website của các công ty đầu tƣ khác (ví dụ E’TRADE).
• Một nguồn thông tin có giá trị khác cho hoạt động CI đến từ các cuộc trao đổi của những ngƣời sử dụng. Vấn đề này sẽ
đƣợc nói tới trong phần thu thập dữ liệu sơ cấp sau đây. Tập đoàn Google cung cấp khả năng truy nhập web với hơn
800.000 bản tin đƣợc đăng tải bởi những ngƣời sử dụng web. Các công ty có thể thƣờng xuyên tìm kiếm những cuộc
nói chuyện của khách hàng về điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm cạnh tranh thông qua các từ khóa tìm kiếm. Các bản
tin chuyên ngành mang ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực kinh doanh của họ, và thông qua rất nhiều những
thƣ điện tử hỏi và trả lời cũng có thể mang lại những cái nhìn sâu sắc về vấn đề. Một danh sách đƣợc gọi là ELMAR
(electronic marketing), chẳng hạn nhƣ hàng tuần ta có thể gửi đi các thƣ điện tử đã đƣợc thu thập và diễn giải bàn bạc
về các vấn đề: nghiên cứu thị trƣờng, giảng dạy và cơ hội việc làm từ các giảng viên marketing ở các trƣờng đại học
trên toàn thế giới.
• Shelfware: Phần mềm không bao giờ đƣợc sử dụng và do đó kết thúc quá trình tạo ra sản phẩm, nó đƣơc đƣa lên trên
kệ. Shelfware có thể đƣợc mua trên của một cá nhân, hoặc theo chính sách của công ty, nhƣng không thực sự cần thiết
cho bất kỳ việc sử dụng cụ thể. Ngoài ra, nó có thể là phần mềm đã đƣợc phát triển, nhƣng không bao giờ đƣợc phát
hành nhƣ là một sản phẩm.
1/8/2011
26
Chất lƣợng thông tin
• Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đếu là các t