Thời gian ra đời
Từ đầu thế kỷ XX đến giưã thế kỷ XX
Hoàn cảnh ra đời
Xã hội :Tương đối ổn định
Thị trường: Thị trường của người bán
Nội dung hoạt động
Tìm kiếm thị trường để bán hàng hoá
Các giải pháp kích thích tiêu thụ
121 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing - TS Đào Thị Minh Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Học Viện Tài Chính Marketing Giảng viên: TS Đào Thị Minh Thanh Hà Nội 2007 * Giới thiệu môn học Marketing ✯ Môc §Ých Trang bÞ kiÕn thøc kinh doanh trong kinh tÕ thÞ trêng X©y dùng chiÕn lîc vµ qu¶n trÞ chiÕn lîc Marketing X©y dng chiÕn lîc và gi¶i ph¸p c¹nh tranh ✯Yªu CÇu N¾m v÷ng kiÕn thøc kinh tÕ häc Liªn hÖ chÆt chÏ víi thùc tiÔn kinh doanh kh¶ n¨ng ph©n tÝch vµ ph¶n øng linh ho¹t * GIỚI THIỆU MÔN HỌC MARKETING Đối tượng nghiên cứu SV các chuyên nghành: Kế Toán, Tài Chính ngân hàng… Số đơn vị học trình :03(45 tiết) Kết Cấu chương trình Phần 1: Những hiểu biết căn bản về lý thuyêt Marketing Phần 2: Thị trường và nghiên cứu thị trường Phần 3: Hệ thống chính sách Marketing * Chương 1: đại Cương Về Marketing 1.1 Sự ra đời và phát triển của Marketing Khái niệm phân loại Marketing Chức năng, vai trò của Marketing 1.2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1.3 Marketing ở Việt Nam * Marketing là gì? Quảng Cáo? Khuyến Mại? Nghệ Thuật bán hàng? Dịch vụ khách hàng? Tiếp Thị? * Lý thuyết Marketing cổ điển Thời gian ra đời Từ đầu thế kỷ XX đến giưã thế kỷ XX Hoàn cảnh ra đời Xã hội :Tương đối ổn định Thị trường: Thị trường của người bán Nội dung hoạt động Tìm kiếm thị trường để bán hàng hoá Các giải pháp kích thích tiêu thụ * Lý thuyết Marketing cổ điển Tư tưởng kinh doanh “Bán cái doanh nghiệp có” Mang tính chất áp đặt ít quan tâm đến nhu cầu thị trường Thiếu giải pháp đáp ứng nhu cầu Phạm vi : Phổ biến ở Mỹ Lĩnh vực ứng dụng : Kinh doanh * Lý thuyết Marketing hiện đại Thời gian ra đời : Giữa thế kỷ XX đến nay Hoàn cảnh ra đời Xã hội: Mâu thuẫn và Khủng hoảng Thị trường :Thị trường của người mua Đặc điểm bao trùm Là cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh doanh * Lý thuyết Marketing hiện đại Nội dung hoạt động Bắt đầu từ hoạt động nghiên cứu thị trường Thiết kế và sản xuất sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm Dịch vụ sau bán hàng Vấn đề căn bản Sản xuất cái gì? Tiêu thụ như thế nào? * Lý thuyết Marketing hiện đại Tư tưởng KD: “Chỉ SX và bán cái thị trường cần” Đáp ứng nhu cầu thị trường là vấn đề cơ bản nhất của Marketing Coi trọng nghiên cứu nắm bắt nhu cầu Xây dựng các giải pháp thoả mãn nhu cầu Phương châm kinh doanh Thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thi trường * Lý thuyết Marketing hiện đại Triết lý quan hệ trong kinh doanh “Khách hàng luôn luôn đúng” Khách hàng là nhân vật trung tâm của hoạt động kinh doanh Chăm sóc khách hàng là công viêc quan trọng nhất trong kinh doanh Luôn đặt mình vào địa vị khách hàng và suy nghĩ theo lối suy nghĩ của họ * Lý thuyết Marketing hiện đại Triết lý quan hệ kinh doanh “Khách hàng luôn luôn đúng” Đa dạng hoá các giải pháp kinh doanh thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng Coi trọng các hoạt động nghiên cứu khách hàng Thiết lập hệ thống giải pháp chăm sóc và phục vụ khách hàng tốt nhất Phạm vi ứng dụng : Mọi quốc gia đi theo kinh tế thị trường Lĩnh vực ứng dụng : Rộng rãi * Những khái niệm cơ bản Marketing là gì : Theo viện nghiên cưú Marketing Anh Theo Philipkotler Nhu cầu(Needs) Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được Mong muốn(wants) Dạng đặc thù của nhu cầu tương ứng với văn hoá và nhân cách * Những khái niệm cơ bản Yêu cầu(Demands) Mong muốn kèm thêm điều kiện có khả năng thanh toán Hàng hoá Những cái thoả mãn nhu cầu được cung ứng cho thị trường Thị trường Tập hợp những người mua hàng hiện có và sẽ có. Marketing : To Marketing + ing * Phân loại Marketing Căn cứ vào lĩnh vực ứng dụng Marketing kinh doanh Marketing phi kinh doanh Căn cứ vào phạm vi ứng dụng Marketing doanh nghiệp và tổ chức Marketing ngành kinh tế Marketing quốc tế ... * Phân loại Marketing Marketing kinh doanh Marketing công nghiệp Marketing thương mại Marketing dịch vụ. Marketing phi kinh doanh Marketing chính trị Marketing ngoại giao Marketing thể thao , văn hoá Marketing xã hội * Chức năng của Marketing Chức năng thoả mãn nhu cầu tốt nhất của xã hội Chức năng tăng cường khả năng thích ứng của kinh doanh Chức năng đẩy mạnh tiêu thụ Chức năng tăng cường khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh doanh * Vai trò của Marketing Với quản lý kinh tế vĩ mô Cơ sở để xây dựng các chính sách quản lý kinh tế Đảm bảo sự phát triển bền vững ổn định cho nền kinh tế Với các doanh nghiệp Một trong bốn yếu tố quyết định thành công Nâng cao uy tín, củng cố thương hiệu, tăng cường khả năng cạnh tranh, chinh phục khách hàng * Đối tương nội dung môn học Đối tượng: Khoa học kinh doanh nghiên cứu nhu cầu thị trường và các giải pháp thoả mãn nhu cầu thị trường nhằm thực hiện mục tiêu của các doanh nghiệp Nội dung Nghiên cứu thị trường Hệ thống Marketing – Mix Chính sách sản phẩm (product) Chính sách giá (price) Chính sách phân phối (place) Chính sách xúc tiến yểm trợ (promotion) * Phương pháp nghiên cứu môn học Bao trùm : phương pháp duy vật biên chứng Đặc thù Phương pháp thống kê phương pháp toán học phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp so sánh, đối chiếu phương pháp điều tra … * Điều kiện ra đời của Marketing Nền kinh tế phát triển hoàn chỉnh Về lượng: loại hình, quy mô và tốc độ phát triển Về chất: tôn trọng các quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hoá Vận động theo cơ chế thị trường Quy luật giá trị Quy luật cạnh tranh Quy luật cung cầu * Nhu cầu nghiên cứu và vận dụng Marketing ở Việt Nam hiện nay Quan hệ cung cầu trên thị trường có những thay đổi cơ bản Tình hình cạnh tranh thị trường ngày càng quyết liệt Địa vị của người mua, người bán thay đổi áp lực của mở cửa kinh tế và hội nhập * Chương 2: Thị trường và nghiên cứu thị trường 2.1 Thị trường hàng hoá - Khái niệm, vai trò, chức năng của thị trường - Các nhân tố ảnh hưởng - Phân loại thị trường 2.2 Các hoạt động nghiên cứu thị trường - Thăm dò thị trường - Phân đoạn thị trường và định vị sản phẩm * Chương 2: Thị trường và nghiên cứu thị trường 2.2 Các hoạt động nghiên cứu thị trường(tiếp) - Thử nghiệm thị trường - Dự đoán thị trường 2.3 Nghiên cứu hành vi của người mua 2.4 Nghiên cứu quá trình mua hàng * Thị trường và các đại lượng đặc trưng Thị trường hiểu theo nghĩa rộng : là lĩnh vực của sự trao đổi Các đại lượng đặc trưng Hành vi thị trường Chủ thể tham gia thị trường Phương tiện trao đổi Dung lượng thị trường Không gian và thời gian * Thị trường của doanh nghiệp Thị trường của doanh nghiệp : là tập hợp những khách hàng hiện có và khách hàng tương lai Khách hàng của doanh nghiệp Có nhu cầu về hàng hoá dịch vụ Có khả năng thanh toán thuộc diên quy định và có khả năng tiếp cận * Chức năng của thị trường Thừa nhận và thực hiện Giá trị sử dụng của sản phẩm (công dụng, đặc tính lợi ích…) Giá trị của sản phẩm (chi phí sản suất, giá cả) Điều tiết kích thích Điều tiết kích thích sản suất Điều tiết kích thích tiêu dùng Chức năng thông tin * Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 1. Nhóm nhân tố kinh tế Nguồn lực tự nhiên, tài chính, lao động Tốc độ tăng trưởng kinh tế Sự phân bố cơ cấu của các nguồn lực Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân Sự phát triển của khoa học kỹ thuật * Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 2. Nhân tố dân cư Dân số và mật độ dân số Cơ cấu của dân số Sự biến động của dân số Quy hoạch phát triển khu dân cư và đô thị Sự phân bố của dân số theo khu vực * Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 3. Các nhân tố văn hoá xã hội Phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá Tôn giáo và tín ngưỡng Trình độ văn hoá của dân cư Sự phát triển của giá trị văn hoá Đầu tư cho phát triển văn hoá * Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 4. Nhân tố chính trị , luật pháp Tình hình chính trị, an ninh Hệ thống pháp luật Chính sách kinh tế - xã hội 5. Các nhân tố tự nhiên: thời tiết,khí hậu 6. Các nhân tố khác: tâm lý tiêu dùng, xu hướng đầu tư * Phân loại thị trường Căn cứ vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi: Thị trường hàng hoá Thị trường các yếu tố sản suất Thị trường hàng hoá tiêu dùng Thị trường dịch vụ Yêu cầu nghiên cứu Đặc điểm chủ thể tham gia Đặc điểm cung cầu Đặc điểm cạnh tranh Yêu cầu với kinh doanh * Phân loại thị trường 2. Căn cứ vào số lượng và vị trí của chủ thể Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quỳên Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Yêu cầu nghiên cứu Đặc điểm của mỗi hình thái thị trường Xu thế phát triển * Phân loại thị trường 3. Căn cứ vào cách thể hiện và khả năng đáp ứng nhu cầu: Thị trường thực tế Thị trường tiềm năng Thị trường lý thuyết Yêu cầu nghiên cứu Đặc điểm của từng loại thị trường Chiến lược và giải pháp Marketing nhằm thích ứng và khai thác * Phân loại thị trường 4. Căn cứ vào phạm vi và vùng thu hút Thị trường địa phương Thị trường dân tộc Thi trường khu vực Thị trường thế giới Yêu cầu nghiên cứu Đặc điểm của thị trường Xu thế phát triển Giải pháp Marketing ứng xử * Nghiên cứu thị trường Vai trò và nội dung của nghiên cứu thị trường Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp * Vai trò và nội dung của nghiên cứu thị trường Khái niệm NCTT bao gồm các hoạt động: Thu thập TT mô tả thực trạng thị trường kiểm tra, đánh giá, phân tích TT tìm hiểu nguyên nhân dự đoán xu hướng vận động và phát triển của thị trường xây dựng hệ thống các CS Marketing hợp lý * Vai trò và nội dung của nghiên cứu thị trường Mục tiêu Dự đoán lượng tiêu thụ trong thời gian tới Nâng cao tính thích ứng của sản phẩm với thị trường * Vai trò và nội dung của nghiên cứu thị trường Vai trò Là căn cứ xây dựng các CS Marketing Chớp được thời cơ kinh doanh Là tiền đề cho việc đổi mới sp KD mà không nghiên cứu thị trường cũng giống như các thuỷ thủ viễn dương đi biển mà không có la bàn * Vai trò và nội dung của nghiên cứu thị trường Nội dung của nghiên cứu thị trường a. Nghiên cứu khái quát thị trường + mục đích: Xác định lĩnh vực kinh doanh và dự đoán khối lượng hàng hoá tiêu thụ + Nội dung nghiên cứu Quy mô, cơ cấu và xu hướng vận động của TT Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường * Nội dung của nghiên cứu thị trường b. Nghiên cứu chi tiết thị trường + Mục đích: nghiên cứu chuyên sâu về khách hàng + Nội dung: - Nghiên cứu tập tính hiện thực của người tiêu dùng Nghiên cứu thói quen tiêu dùng Nghiên cứu thói quen mua hàng) - Nghiên cứu tập tính tinh thần của người tiêu dùng Nhu cầu và động cơ tiêu dùng, sự kìm hãm tiêu dùng Tác động về hình ảnh của sản phẩm Thái độ chung của họ với sản phẩm) * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Thăm dò thị trường Khái niệm Thu thập thông tin Xử lý thông tin Vai trò : là cơ sở xây dựng chính sách Marketing Các thông tin thu thập : Thông tin về nhu cầu thị trường về sản phẩm Lượng cầu Cơ cấu của cầu Sự phân bố theo không gian và thời gian của cầu Độ co giãn của cầu * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp 1. Thăm dò thị trường Các thông tin cần thu thập Thông tin về cung và quan hệ cung cầu của sản phẩm Lượng cung Cơ cấu của hàng hoá cung Sự phân bố của cung theo không gian Sự phân bố của cung theo thời gian Đặc điểm của cân đối cung – cầu về sản phẩm * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Thăm dò thị trường Các thông tin cần thu thập Thông tin về khách hàng Số lượng khách hàng Cơ cấu khách hàng Đặc điểm tiêu dùng (thị hiếu,tập quán) Thu nhập và khả năng thanh toán Động cơ tiêu dùng và tâm lý tiêu dùng Đăc điểm mua hàng và khả năng tiếp cận * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Thăm dò thị trường Thông tin về đối thủ cạnh tranh Số lượng các đối thủ cạnh tranh Thị phần của đối thủ cạnh tranh Uy tín và vị thế trên thị trường Điểm mạnh và điểm yếu Chiến lược kinh doanh và chiến lược Marketing * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Thăm dò thị trường Thông tin về giá cả thị trường Mức giá bình quân trên thị trường Khoảng giao động và tốc độ biến động giá Các nhân tố tác động đến giá sản phẩm Nghệ thuật sử dụng giá của đối thủ cạnh tranh Khả năng phân hoá giá trong kinh doanh * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Thăm dò thị trường Các phương pháp thu thập thông tin Phương pháp nghiên cứu tư liệu Nội dung : sử dụng tài liệu Mục tiêu : nghiên cứu khái quát Ưu, nhược điểm Phương pháp nghiên cứu hiện trưòng Nội dung : nghiên cứu thực tế Mục tiêu : nghiên cứu chi tiết Ưu, nhươc điểm Các phương pháp cụ thể (phỏng vấn , phiếu điều tra, quan sát …) * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Phân đoạn thị trường Khái niệm Phân đoạn là gì? Đoạn thị trường? Lý do phân đoạn Từ phía thị trường Từ phía doanh nghiệp Hiệu quả của giải pháp Marketing * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Phân đoạn thị trường Các tiêu thức phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý Phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân chủng học ( tuổi tác, giới tính, thu thập, tôn giáo…) Phân đoạn thị trường theo yếu tố xã hội và tâm lý (giai tầng, địa vị, tâm lý… ) Phân đoạn thị trường theo yếu tố hành vi (động cơ tiêu dùng, thái độ, sự thuỷ chung… ) * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Phân đoạn thị trường Phương pháp phân đoạn Phương pháp tập hợp Phương pháp chia cắt Chiến lược phân đoạn thị trường Chiến lược không phân biệt Chiến lược đa phân đoạn Chiến lược phân đoạn tập trung * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Định vị sản phẩm Khái niệm Khác biệt sản phấm cạnh tranh Thoả mãn nhu cầu thị trường mục tiêu Mục tiêu chiến lược Chiếm lĩnh vị trí mới của thị trường Gia tăng khả năng cạnh tranh Hoàn thiện hệ thống chủng loại sản phẩm Các bước tiến hành Xác định tiêu chuẩn quan trọng của sản phẩm(SP) và xây dựng sơ đồ định vị Phân tích và lựa chọn quyêt định về chiến lược định vị SP Thiết kế Marketing - Mix cho SP * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Thử nghiệm thị trường Khái niệm: Đưa tác nhân thử nghiệm,thu thập và phân tích kết quả Mục tiêu: phát hiện ra tính quy luật và quan hệ nhân quả Các loại hình thử nghiệm Thử nghiệm sản phẩm Thử nghiệm giá cả Thử nghiệm hệ thống phân phối Thử nghiệm các giải pháp kích thích tiêu thụ * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Dự đoán thị trường Khái niệm : Nghiên cứu vạch ra xu hướng phát triển và tính quy luật của các hiện tượng Vai trò : Có ý nghĩa quyết định toàn bộ hoạt động nghiên cứu Đối tượng dự đoán : Mọi hiên tượng kinh tế Phạm vi dự đoán Dự đoán ngắn hạn Dự đoán trung hạn Dự đoán dài hạn * Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Dự đoán thị trường Các phương pháp dự đoán thị trường Phương pháp kinh nghiệm Các phương pháp thống kê Các phương pháp toán học Chú ý nghiên cứu Loại hình cụ thể Ưu, nhựơc điểm Sử dụng tổng hợp * Hành vi của người mua Khái niệm : Là toàn bộ hành động mà người mua bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm bao gồm: điều tra, mua sắm,sử dụng, đánh giá,và chi tiêu cho hàng hoá dịch vụnhằm thoả mãn nhu cầu của họ Môhình chi tiêt hành vi của người mua * Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của người mua Các nhân tố văn hoá Nền văn hoá Nhánh văn hoá Sự hội nhập và biến đổi văn hoá Các nhân tố mang tính xã hội Giai tầng xã hội Nhóm tham khảo Gia đình Vai trò và địa vị cá nhân * Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của người mua Các nhân tố mang tính cá nhân Tuổi tác và đường đời Nghề nghiệp Tình trạng kinh tế Lối sống Kiểu nhân cách và quan niệm về bản thân Các nhân tố mang tính tâm lý Động cơ Nhận thức Sự chọn lọc, hiểu biết Niềm tin và thái độ * Quá trình quyết định mua hàng Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Quyết định mua Đánh giá sau khi mua * Chương 3: Chiến lược chung Marketing của kinh doanh 3.1 Vị trí của chiến lược Marketing 3.2 Mục tiêu của chiến lược Marketing 3.2 Phương pháp xác lập chiến lược Marketing * Vị trí của chiến lược Marketing Các yếu tố căn bản quyết định sự thành công của doanh nghiêp Money – Tài chính Management – Quản lý Machine – Công nghệ, kỹ thuật Marketing – Hoạt động thị trường Các yếu tố của chiến lược Marketing Chiến lược sản phẩm Chiến lược giá cả Chiến lược phân phối Chiến lược xúc tiến yểm trợ * Mục tiêu của chiến lược Marketing Mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu thế lực Thị phần Uy tín và vị thế Sức mạnh cạnh tranh Mục tiêu an toàn ổn định và bền vững Tránh rủi ro Khả năng thích ứng linh hoạt * Phương pháp xác lập chiến lược Marketing Phân tích tình thế Khả năng và vị thế của doanh nghiệp Tình hình thị trường và cơ hội kinh doanh Môi trường kinh doanh Thiết lập mục tiêu chiến lược Mục tiêu kinh doanh tổng quát Mục tiêu kinh doanh từng thời kỳ Xây dựng các phương án chiến lược Thiết lập chiến lược Marketing - Mix Đánh giá và lựa chọn chiến lược Về mặt chất lượng Về mặt số lượng * Chương 4: Chính sách sản phẩm(P1 – product) 4.1 Sản phẩm và vòng đời của sản phẩm Sản phẩm theo quan điểm của Marketing Vòng đời của sản phẩm 4.2 Các quyết định chủ yếu trong chính SP Quyết định về nhãn hiệu hàng hoá Quyết định về bao bì sản phẩm Quyết định về đổi mới sản phẩm Quyết định về dịch vụ sản phẩm Quyết định về chủng loại sản phẩm * Sản phẩm theo quan điểm của Marketing Quan niệm truyền thống về sản phẩm Là tổng hợp các đặc tính vật lý,hoá học được tập hợp trong một hình thức đồng nhất tạo nên giá trị sử dụng Quan niệm của Marketing Được hiểu theo nghĩa rộng: Là công cụ thoả mãn nhu cầu và là đối tượng của kinh doanh Mang tính hệ thống Thành phần vật chất Thành phần phi vật chất Thông tin về sản phẩm Dịch vụ bao quanh sản phẩm * Vòng đời của sản phẩm Khái niệm : là khoảng thời gian tính từ khi nghiên cứu, tạo ra sản phẩm, tung nó vào thị trường cho đến lúc bị lạc hậu so với nhu cầu và bị thị trường loại bỏ. Các giai đoạn 1. Giai đoạn gốc (T1) Đặc điểm Là giai đoạn thai nghén tạo ra sản phẩm Là chưa xuất hiện trên thị trường, chưa có doanh thu Mục tiêu: Tạo ra sản phẩm có khả năng thoả mãn nhu cầu tốt nhất Giải pháp : Coi trọng hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm ,thử nghiệm thị trường, hoàn chỉnh sản phẩm * Vòng đời của sản phẩm Q: lượng hàng hoá t : thời gian T1:Giai đoạn gốc T1-T2: Giai đoạn giới thiệu SP T2-T3: Giai đoạn tăng trưởng T3-T4: Giai đoạn hưng thịnh và bão hoà T4-T5: giai đoạn suy thoái Q T1 T2 T3 T4 T5 t Sơ đồ vòng đời của SP * Vòng đời của sản phẩm 2. Giai đoạn giới thiệu sản phẩm Đặc điểm Khối lượng hàng hoá tiêu thụ và doanh thu tăng chậm, thị trường chưa mở rộng Khách hàng còn phân vân, lưỡng lự Các chi phí Marketing là rất lớn ( quảng cáo, xây dựng hệ thống phân phối …) Chưa có lợi nhuận * Vòng đời của sản phẩm 2. Giai đoạn giới thiệu sản phẩm Mục tiêu: Xâm nhập và đứng vững thị trường Giải pháp quan tâm Xác định thị trường xâm nhập hợp lý Coi trọng quảng cáo và xúc tiến hỗn hợp Chiến lược giá xâm nhập thị trường Chính sách phân phối :Chú ý các nhà phân phối lớn và hệ thống đại lý * Vòng đời của sản phẩm 3. Giai đoạn tăng trưởng Đặc điểm Khối lượng hàng hoá bán ra và doanh thu tăng nhanh thị trường được mở rộng Chi phí Marketing vẫn còn cao nhưng bắt đầu sinh lợi áp lực cạnh tranh gia tăng dần Mục tiêu: Mở rộng thị trường đề phòng cạnh tranh Giải pháp Tiêu chuẩn hoá và ổn định chất lượng sản phẩm Từng bước đa dạng hoá sản phẩm Xây dựng và củng cố thương hiệu * Vòng đời của sản phẩm 4. Giai đoạn hưng thịnh bão hoà Đặc điểm Khối lượng háng hoá tiêu thụ và doanh thu đạt mức cao nhất Thị trường ổn định, lợi nhuận cao nhất Mục tiêu : Kéo dài giai đoạn hưng thịnh Giải pháp Hoàn thiện đặc tính sản phẩm Củng cố hệ thống phân phối ổn định chủng loại sản phẩm Phân tích sản phẩm và hình thành ý tưởng sản phẩm cải tiến sản phẩm mới * Vòng đời của sản phẩm 5. Giai đoạn suy thoái Đặc điểm Khối lượng hàng hoá bán ra và doanh thu tăng chậm Hệ thống phân phối sản phẩm gặp khó khăn Có thể xuất hiên sản phẩm cạnh tranh thay thế Mục tiêu : Chống suy thoái Giải pháp Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến hỗn hợp Hạ gía bán sản phẩm Tung sản phẩm cải tiến thay thế Tìm thị trường mới cho sản phẩm Phân tích tình thế và đổi mới cho sản phẩm * Vòng đời của sản phẩm Các nhân tố ảnh hưởng Đặc điểm của từng loại sản phẩm Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của từng thị trường Thu nhập và khả năng thanh toán của dân cư ở thị trường Cách mạng KH-KT và việc áp dụng thành tựu vào sản xuất Tác động từ môi trường vi mô Tác động của hoạt động Marketing của DN * Quyết định về nhãn hiệu hàng hoá Khái niệm Nhãn hiệu hàng hoá là tên gọi thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự kết hợp giữa chúng để xác định hàng hoá dịch vụ của một nhà Sx kinh doanh và phân biệt với hàng hoá dịch vụ của đố