Bài giảng MARKETINGPLACES

Các quan điểm phát triển 1. Phát triển cộng đồng 2. Kiến trúc đô thị 3. Quy hoach đô thị 4. Phát triển kinh tế theo kế hoạch

ppt133 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng MARKETINGPLACES, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MARKETING PLACES GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG Philip Kotler Tương lai phát triển của địa phương không lệ thuộc vào vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên. Tương lai phát triển của địa phương tùy thuộc vào chuyên môn, kỹ năng, đóng góp, phẩm chất của con người và tổ chức tại địa phương. Thực đơn hôm nay Món mặn: Địa phương trong khủng hoảng Món canh: Địa phương tự tiếp thị Tráng miệng: Bài học Hội An ĐỊA PHƯƠNG TRONG KHỦNG HOẢNG Địa phương trong khủng hoảng Kinh tế địa phương suy thoái Các công ty đóng cửa dời đi Thất nghiệp gia tăng Cơ sở hạ tầng xuống cấp Thâm thủng ngân sách gia tăng Thiên tai Diễn tiến và hậu quả Dân bỏ xứ ra đi Du lịch giảm sút Kinh doanh lụn bại Mất khả năng vay vốn và chi trả Doanh nghiệp phá sản Tội phạm gia tăng Ngân sách phúc lợi cạn kiệt Chính phủ tăng thu Vòng lẩn quẩn Tác nhân thay đổi Các tác nhân ảnh hưởng ngoại vi Thay đổi khoa học kỹ thuật quá nhanh chóng Cơ sở sản xuất lạc hậu Nhân công không phù hợp Tập quán sống thay đổi Cạnh tranh Giữa các địa phương Giữa các công ty bên trong và bên ngoài Nhân công địa phương và mới nhập cư Tác động của chính quyền các cấp Tác nhân thay đổi Địa phương chữa lửa Không làm gì cả Tìm kiếm tài trợ bao cấp Cắt giảm ngân sách và phúc lợi Phát triển du lịch Ngăn cản doanh nghiệp cũ bỏ đi Thu hút doanh nghiệp mới Xác định mục tiêu Hấp dẫn 5 đối tượng thu hút Doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ văn phòng chính cho các công ty lớn Đầu tư nước ngoài Xuất khẩu Du lịch và dịch vụ Cư dân mới Hợp tác giữa các ban ngành Những việc cần làm ngay Xây dựng cơ cấu ngành nghề và dịch vụ phù hợp Tạo chính sách khuyến khích cho đối tượng định thu hút Quảng cáo về các giá trị và hình ảnh tốt đẹp của địa phương Phát triển sản phẩm và dịch vụ Những việc cần làm ngay (tt) Bảo đảm các dịch vụ và cơ sở hạ tầng cơ bản Xây dựng các tụ điểm văn hóa cải tạo chất lượng cuộc sống Quảng cáo về địa phương Tìm kiếm hỗ trợ và hợp tác từ nhân dân, các lãnh đạo và doanh nghiệp địa phương Chiến lược thực tiễn Phân tích tình hình vĩ mô Tìm hiểu nhu cầu và thói quen của đối tượng cần thu hút Xây dựng viễn cảnh mục tiêu cho tương lai Xây dựng kế hoạch thực hiện khả thi Thành lập ban xúc tiến năng động Đánh giá kết quả và theo dõi tiến trình từng giai đoạn thực hiện ĐỊA PHƯƠNG TỰ TIẾP THỊ Bốn đối tượng cần thu hút phát triển Du khách Dân cư và công nhân Doanh nghiệp và công nghiệp Xuất khẩu Du khách, ngươi là ai? Doanh nhân Tự đi Theo tour Tham dự hội thảo, hội chợ, triển lãm Khách du lịch Tự du lịch Theo tour Mặt phải của du lịch Dễ thực hiện nhanh chóng Ít đầu tư Thu lợi nhanh Tạo sức bật cho công nghiệp dịch vụ Kích thích đầu tư vào địa phương Mặt trái của du lịch Hư hại môi trường Làm cơ sở vật chất xuống cấp Địa phương quá tải Ảnh hưởng đến con người Cơ cấu nghề nghiệp Tệ nạn xã hội Dân di cư và công nhân Chuyên viên Công nhân có tay nghề Các “Phú ông” Nhà đầu tư Nhà khởi nghiệp Lao động phổ thông Doanh nghiệp và công nghiệp Công nghiệp nặng Công nghiệp truyền thống Công nghiệp “sạch” Dịch vụ Doanh nghiệp nhỏ mới 4 yếu tố xây dựng kinh tế căn bản Duy trì doanh nghiệp hiện có Lập kế hoạch hỗ trợ phát triển Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp mới thành lập Thu hút công ty bên ngoài về đầu tư tại địa phương Xuất khẩu Địa chỉ Sang địa phương khác Sang quốc gia khác Hàng hóa Hàng nguyên liệu Hàng sơ chế Hàng gia công Hàng chất lượng gia tăng Nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu Xây dựng uy tín nhãn hiệu Đa dạng hóa thị trường Đa dạng hóa sản phẩm Nâng cấp sản phẩm xuất Tài trợ xuất khẩu Làm thế nào để tiếp thị? Xây dựng hình ảnh ấn tượng tốt Tạo sức hút Xây dựng cơ sở hạ tầng Marketing con người Tạo hình ảnh ấn tượng Phân loại hình ảnh ấn tượng Hình ảnh tích cực Hình ảnh mờ nhạt Hình ảnh tiêu cực Hình ảnh tốt xấu lẫn lộn Hình ảnh mâu thuẫn Hình ảnh quá hấp dẫn Xây dựng khẩu hiệu Thay đổi ấn tượng Thành viên của tiếp thị địa phương Chính quyền Doanh nghiệp Nhân dân Philip Kotler Không địa phương nào giống nhau hoàn toàn về hoàn cảnh, điều kiện, khó khăn và phương cách giải quyết vấn đề. Không có một toa thuốc cụ thể nào để chữa trị các vấn đề của các địa phương. “Marketing địa phương” là phương pháp tiếp cận một cách chiến lược hỗ trợ cho việc giải quyết vấn đề trong mọi tình huống. Hôm nay đặc biệt: Lẩu Các khách hàng mục tiêu chọn lựa địa phương như thế nào? Nội dung Mô hình “mua” của khách hàng Các yếu tố quan tâm khác Dịch vụ đánh giá xếp hạng địa phương Kết luận Mô hình “mua” Đánh giá tình hình Tìm hiểu thông tin Đánh giá các phương án khác Quyết định chọn lựa Hành vi sau khi “mua” Đánh giá tình hình “Người mua” Nhu cầu Cơ hội Trở ngại trong hiện tại Vai trò của “người mua” Người khởi xướng Người ảnh hưởng Người quyết định Người duyệt ký Người mua trực tiếp Người sử dụng Người tiếp thị địa phương cần biết? Ai là người tham gia vào quy trình chọn lựa và vai trò của họ là gì? Người quyết định dựa trên các yếu tố đánh giá nào? Phương thức hoạt động của các bộ phận tham gia vào quy trình mua bán? Tìm hiểu thông tin Thông qua quan hệ cá nhân Gia đình, bạn bè, hàng xóm Đồng nghiệp, môi giới Thông qua giới thiệu chính thức Quảng cáo Người chào hàng Công ty du lịch, xúc tiến thương mại Kinh nghiệm cá nhân Đi thăm địa phương Mô hình sàng lọc Toàn bộ các địa phương Các địa phương đã từng biết Các địa phương quan tâm Các địa phương chọn lựa Quyết định Đánh giá các phương án Các yếu tố xem xét Nơi nghỉ ngơi Nơi sinh sống Khu vực sản xuất Khu vực hội họp Xếp hạng các điều quan tâm Xem xét khả năng thỏa mãn của địa phương Thái độ, cảm quan về địa phương Quyết định chọn lựa Phân biệt Ý định chọn lựa Khả năng chọn lựa Quyết định chọn lựa Thay đổi quyết định Chưa dự đoán hết hình tình Dự trù rủi ro Tính toán và chọn lựa rủi ro Hành vi sau khi mua Sự thỏa mãn sau khi “mua” Mong đợi chủ quan Hiệu quả chủ quan Tác hại của “quảng cáo gian dối” Hành động sau khi “mua” Quay trở lại Đầu tư thêm Không quan tâm Bực tức Tuyên truyền từ khách hàng Người “mua” có rất nhiều đắn đo Phương tiện đánh giá ngày càng hệ thống hóa Việc qua mặt khách hàng không dễ dàng Không thể coi thường các bảng xếp hạng Không thể làm vừa lòng mọi người Trung thực với thực trạng và phát triển có tính toán ÔN TẬP BÀI CŨ Những việc cần làm ngay Xây dựng cơ cấu ngành nghề và dịch vụ phù hợp Tạo chính sách khuyến khích cho đối tượng định thu hút Quảng cáo về các giá trị và hình ảnh tốt đẹp của địa phương Phát triển sản phẩm và dịch vụ Công việc dài hạn Bảo đảm các dịch vụ và cơ sở hạ tầng cơ bản Xây dựng các tụ điểm văn hóa cải tạo chất lượng cuộc sống Quảng cáo về địa phương Tìm kiếm hỗ trợ và hợp tác từ nhân dân, các lãnh đạo và doanh nghiệp địa phương Chiến lược thực hiện Phân tích tình hình vĩ mô Tìm hiểu nhu cầu và thói quen của đối tượng cần thu hút Xây dựng viễn cảnh mục tiêu cho tương lai Xây dựng kế hoạch thực hiện khả thi Thành lập ban xúc tiến năng động Đánh giá kết quả và theo dõi tiến trình từng giai đoạn thực hiện Bốn đối tượng cần thu hút phát triển Du khách Dân cư và công nhân Doanh nghiệp và công nghiệp Xuất khẩu Làm thế nào để tiếp thị? Xây dựng hình ảnh ấn tượng tốt Tạo sức hút Xây dựng cơ sở hạ tầng Marketing con người Duy trì, phát triển và thu hút doanh nghiệp đầu tư tại địa phương Nội dung Tại sao? Làm thế nào? Bắt đầu từ đâu? Khó khăn, thử thách nào? Kinh nghiệm thực tiễn Kết luận Tại sao? Địa thế và tài nguyên không đảm bảo sự phồn thịnh Tình hình phát triển hiện tại không đảm bảo tương lai Nhu cầu cải thiện vị trí cạnh tranh Cuộc đua nhiều cấp độ vẫn tiếp diễn SWOT Rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu Việt Nam Nam Phi Brunei Các trung tâm phát triển Hà Nội TP HCM Cần Thơ Các khu vực mới nổi Bình Dương Quận 7 Các cơ hội phía trước Nhà máy lọc dầu Phú Mỹ Khu phần mềm Quang Trung Làm thế nào? Thu hút du khách Thu hút đầu tư Giữ gìn và phát triển doanh nghiệp hiện có Củng cố doanh nghiệp nhỏ và hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập Phát triển xuất khẩu và đầu tư từ bên ngoài Phát triển dân số và cải thiện cơ cấu dân cư Thực tế tại địa phương Thu hút du khách thương nhân tại các thành phố Trong nước Ngoài nước Chính sách đối với doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài Liên doanh Tư nhân Mô hình phát triển doanh nghiệp Khu công nghiệp Vườn ươm công nghiệp Hiện tượng di dân tại các tỉnh thành Bắt đầu tư đâu? Thị trường lao động Thị trường tiêu thụ Thị trường dịch vụ Thị trường tài chính / ngân hàng Cơ sở hạ tầng Giao thông vận tải Giáo dục và đào tạo Môi trường kinh doanh Môi trường giải trí Chính sách thuế và luật pháp Khó khăn và thử thách? Ngân sách Quan liêu hành chính Nhân viên chuyên nghiệp Tinh thần hợp tác giữa các ban ngành Kinh nghiệm thực tế Tìm điểm mạnh của riêng mình Tìm hiểu kinh nghiệm các địa phương khác Định hướng Bắt chước Lợi dụng ảnh hưởng tương hỗ Sáng tạo hướng đi độc đáo Vận động chính phủ trung ương Kết luận Không thể ép thị trường tuân thủ máy móc các chủ trương duy ý chí Đáp ứng một cách sáng tạo theo xu hướng và qui luật thị trường Vận dụng theo định hướng phù hợp với cơ hội và thế mạnh riêng của địa phương Bảo đảm cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho phát triển Bảo đảm cơ cấu kinh tế cân đối và ổn định Hội chợ thương mại Phân tích S.W.O.T Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Đe dọa Vietnam – US Expo 2001 Tác nhân cho thành công Làm thế nào? Định hướng phát triển công nghiệp Các yếu tố hấp dẫn của một ngành công nghiệp Giá trị gia tăng cao trên mỗi lao động Sự liên kết các ngành công nghiệp Khả năng cạnh tranh trong tương lai Chuyên môn hóa công nghiệp Khả năng xuất khẩu: nhu cầu cao trên thế giới Triển vọng phát triển thị trường nội địa: độ nhạy với thu nhập Định hướng phát triển công nghiệp Khả năng cạnh tranh của quốc gia Đánh giá năng lực công nghiệp địa phương Phát triển năng lực công nghiệp của quốc gia * Sản xuất nội địa để xuất khẩu? * Đầu tư nội địa để tăng khả năng cạnh tranh * Vươn ra đầu tư bên ngoài * Nhập khẩu (không đầu tư) Các sức ép cạnh tranh” SƠ ĐỒ MICHAEL PORTER Một khi mở cửa cạnh tranh Các yếu tố ngành của một địa phương thay đổi Thêm đối thủ cạnh tranh Sức ép cạnh tranh nội ngành: tăng hay giảm? Thế mạnh của nhà cung cấp tăng hay giảm? Thế mạnh của người mua tăng hay giảm? Sức ép từ kẻ mới đến Lợi thế về qui mô kinh tế Quyền sở hữu về độ khác biệt của sản phẩm Định hình tên hiệu Chi phí chuyển đổi Nhu cầu về vốn Tiếp cận kênh phân phối Lợi thế tuyệt đối về giá thành Lợi thế về kinh nghiệm Tiếp cận nguồn cung cấp đầu vào Sở hữu về thiết kế sản phẩm hợp lý Chính sách của chính quyền địa phương Kỳ vọng trả đũa Cạnh tranh với kẻ khổng lồ Coca – Cola và Tribeco Marlboro và Vinataba Sữa Abbott và sữa Vinamilk Áp lực toàn cầu hóa đối với một ngành công nghiệp: Có phải toàn cầu hóa để tồn tại? Người tiêu dùng bên ngoài chấp nhận? Chi phí vận chuyển Có lợi thế cạnh tranh – nhưng khả năng quốc tế hóa như thế nào? Mạng lưới phân phối / dịch vụ địa phương? Công nghệ và giá thành sản xuất? Cạnh tranh với kẻ khổng lồ trường hợp Công ty Bajaj Ấn Độ Né tránh: P/S, ngàn bảo hiểm Phòng thủ: Jahwa, Hàng không, Bưu điện Tấn công mở rộng: Khi sức ép toàn cầu hóa không cao (Sơn Asian của Ấn Độ, Vinamilk, Mì ăn liền Vifon) Tấn công đối đầu: Khi chịu sức ép toàn cầu hóa (Cemex Mexico), ở Việt Nam có ngành nào? Cạnh tranh với kẻ khổng lồ 4 thế võ căn bản Cạnh tranh nội bộ ngành Tốc độ và giai đoạn phát triển của ngành Chi phí cố định / giá trị gia tăng Tình trạng quá tải theo thời vụ Sự khác biệt / độc đáo của sản phẩm Định hình tên hiệu Chi phí chuyển đổi Mức độ tập trung và cân bằng Mức độ phức tạp về thông tin Sự đa dạng của đối thủ cạnh tranh Cơ cấu chủ sở hữu doanh nghiệp Rào cản ở lối thoát ra Nguy cơ từ sản phẩm thay thế So sánh tương đối về giá: 4 chip 16M hay 1 chip 64M So sánh tương đối về chất lượng của sản phẩm thay thế Chi phí chuyển đổi Thiên hướng thay đổi của người mua Sức ép từ phía nhà cung cấp Đặc tính riêng của yếu tố nhập lượng Chi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác Có sẵn các nhập lượng thay thế Mức độ tập trung của nhà cung cấp Qui mô mua hàng đối với nhà cung cấp Chi phí nhập lượng so với tổng nhập lượng của ngành Ảnh hưởng của nhập lượng đến chi phí hay đặc tính riêng của sản phẩm Mối đe dọa hợp nhất ngành dọc: Hợp nhất lên: Nhà cung cấp mua ngành mình Hợp nhất xuống: Đối thủ mua nhà cung cấp của mình Sức ép từ phía người mua Quyền lực thương lượng Sự tập trung của người mua Số lượng mua Chi phí chuyển đổi nguồn cung cấp / nguồn tiêu thụ Thông tin của người mua Khả năng hợp nhất dọc Các sản phẩm thay thế Độ nhạy cảm với giá Giá / tổng tiêu thụ Sự khác biệt của sản phẩm Định hình tên hiệu Ảnh hưởng đến chất lượng Lợi ích cho người mua Khuyến khích cho người có quyền quyết định Địa phương đang có vấn đề? Khách du lịch giảm Huế: du khách đang giảm dần (Thời báo kinh tế) Đà Lạt: già cỗi, ô nhiễm, khách chỉ ở 2 ngày và không có ý định quay trở lại. Tỉ lệ sử dụng chiếm dụng khách sạn 30% 600 khách sạn tổng doanh thu 100 tỉ đồng, chỉ bằng một nhà máy bao bì ở Đồng Nai (Tin cuối tuần 21/12/2000) Không có vốn đầu tư Hà Nội: 5 khu công nghiệp, 765 hecta Mới lấp đầy được 20% KCN (Nhân Dân 19/03/2001) Không tiêu thụ được sản phẩm Đấu thầu bán gạo tại Philippines: Việt Nam thua Thái Lan thắng: 150,000 tấn gạo 25% tấm, giá $126 – 127/T Thấp hơn giá Việt Nam $3/T (Lao động 19/03/2001) Nhân tài bỏ đi Địa phương đang có vấn đề? Thách thức không chỉ cho riêng ai Số liệu FDI = Dự án mới + Tăng vốn dự án hiện tại – Dự án hết hạn (Nguồn: VN Economic Time 3/2001) Thách thức 1: Môi trường kinh tế chính trị công nghệ toàn cầu đang đổi thay ngày càng nhanh hơn. Thách thức 2: Các quá trình tiến hóa bình thường tạo ra rủi ro cho đô thị Thách thức 3: Ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh thu hút nguồn lực khan hiếm Thách thức 4: Các địa phương phải dựa vào nguồn lực của riêng mình Thách thức không chỉ cho riêng ai Né tránh cạnh tranh Lùi bước trước sự tấn công để bảo toàn lực lượng – Liệu có nên lao vào cuộc đấu giá cả? Chuyển hướng vào một sản phẩm mà mình có lợi thế – Trường hợp Công ty Vist của Nga Không có hy vọng: bán để chuyển hẳn sang ngành khác – Trường hợp công ty Skoda của Công hòa Séc Phòng thủ trên sân nhà Tài sản quan trọng: mạng lưới phân phối Nâng rào cản hạn chế gia nhập Tăng đe dọa trả đũa Giảm tính hấp dẫn để đối thủ không tấn công Điều kiện để tấn công Có lợi thế cạnh tranh một cách bền vững Có khả năng đạt tương đương trên các yếu tố khác Nếu sử dụng lợi thế về tính năng sản phẩm, cần đạt gần tương đương về giá thành Nếu sử dụng lợi thế về giá thành, cần đạt tương đương về sản phẩm Có khả năng đề kháng trước sự trả đũa của đối thủ Lợi thế của công ty nhỏ: Linh hoạt Johnson & Johnson không thể chấp nhận sản xuất mỹ phẩm, dù có lãi Sony và Toyota không thể sản xuất hàng rẻ / chất lượng thấp, nhưng Vũng Tàu Sinhanco có thể Thách thức 1: Thế giới đổi thay Đổi thay về chính trị: không còn chiến tranh lạnh Đổi thay về kinh tế: Tính di động của các ngành công nghiệp Tính toàn cầu của dây chuyền sản xuất – cung ứng Cạnh tranh vốn: luật chơi đã thay đổi Đổi thay về công nghệ Công nghệ thông tin Tốc độ chuyển giao công nghệ Thế giới đổi thay: Theo Thomas friedman Thách thức 2: Các tiến hóa bình thường Nông thôn  Thị xã  Thành phố  Trung tâm thương mại  Trung tâm công nghiệp  Trung tâm dịch vụ  Nguy cơ lụi tàn Thủ đô Washington DC của Mỹ: người giàu bỏ đi  Thâm hụt ngân sách địa phương Phố cũ Hà Nội: ai muốn đến ở? Công nghệ không còn dành lợi thế cho đô thị cũ: máy tính thông tin vệ tinh, cáp quang, phương tiện giao thông Thách thức 3: Cạnh tranh thu hút nguồn lực Số người bán tăng nhanh hơn số người mua Thêm nhiều địa phương vào cuộc: Trung Quốc, Ấn Độ, … Cuộc chạy đua tăng cường khả năng cạnh tranh: sản xuất hàng hóa, bán hàng hóa và dịch vụ, tăng thu nhập cho người dân của mình Nhu cầu hiểu khách hàng Nhu cầu hiểu đối thủ cạnh tranh Bí mật thông tin hay tự nguyện phổ biến thông tin: nhớ lại một giả định căn bản của đầu tư Thách thức 4: Dựa vào nội lực Công ty nào “Mỹ” hơn: Công ty máy tính Toshiba Công ty ô tô Ford Tính cạnh tranh của một địa phương tùy thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên địa phương Các địa phương tự chủ tương lai của mình như một doanh nghiệp: có chiến lược, có tính kinh doanh Kinh doanh hay trợ giúp: FDI và ODA Nửa đầu 2000: FDI $346 triệu, ODA $745 triệu Dựa vào nội lực: Bài toán ngân sách địa phương Cân đối thu chi ngân sách các tỉnh thành 2000 2001 Số địa phương có số thu vượt chi 10 10 Số địa phương thu thấp hơn chi 51 51 Số địa phương có thu < 1/3 chi 16 20 Từ 1999 đến 2001 Thu ngân sách quốc gia tăng 9.9% Chi ngân sách quốc gia tăng 20.8% Nguồn: Thời báo Kinh tế 16/03/2001 Đáp ứng lại các thách thức Xác định tầm nhìn chiến lược Xác định qui trình kế hoạch chiến lược Có quan điểm thị trường thực sự: sản phẩm và khách hàng Cạnh tranh: chất lượng chương trình và chất lượng dịch vụ Kỹ năng quảng bá lợi thế cạnh tranh của mình Kinh tế đa dạng, cơ chế linh động Phát triển và nuôi dưỡng đặc tính doanh nghiệp Dựa nhiều hơn vào khu vực tư nhân Xây dựng qui trình thay đổi của riêng mình Phát triển cơ chế vầ tổ chức và qui trình để giữ động lực. 1. Xác định tầm nhìn chiến lược Một bức tranh hiện thực Có thể liên hệ đến các địa phương cụ thể: địa phương này có thể gần giống ai đó trong 10 năm tới Bao gồm một tập hợp các mục tiêu cụ thể và hiện thực Các mục tiêu của Minneapolis 2. Xác định qui trình kế hoạch chiến lược Giải quyết mâu thuẫn giữa ngắn hạn và dài hạn Giải quyết mâu thuẫn giữa các nhóm có quyền lợi khác nhau Giải quyết mâu thuẫn về đặc quyền giữa các địa phương Thiên hướng nguy hiểm: Các dự án chịu sức ép bên ngoài Các dự án mang lại an ủi tượng trưng cho công chúng Các dự án vô ích và phản tác dụng Các dự án “voi trắng” 3. Quan điểm thị trường: sản phẩm – khách hàng Sản phẩm của chính quyền địa phương là dịch vụ Cung cấp dịch vụ tốt với chi phí thấp Xác định được mức cầu Nền kinh tế dân chủ: công dân là người có quyền lựa chọn Công dân tham gia vào các quyết định phân bổ nguồn lực 4. Cạnh tranh bằng chất lượng Nhu cầu chất lượng ngày càng tăng lên: viện bảo tàng, khu vui chơi, thể thao Các dịch vụ công bị đặt trong thế cạnh tranh Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) cho dịch vụ 5. Kỹ năng quản bá lợi thế cạnh tranh Tôi không biết anh là ai Tôi không biết công ty của anh Tôi không biết sản phẩm của công ty anh Tôi không biết công ty anh đại diện cho ai Tôi không biết khách hàng của anh Tôi không biết công ty anh đã làm được gì Tôi không biết đến tiếng tăm của công ty anh Vậy thì – Cái mà anh muốn bán cho tôi là gì? Bài học: việc bán hàng khởi đầu trước khi người bán xuất hiện – khởi đầu bằng quảng cáo công cộng Xúc tiến đầu tư Kỹ thuật xây dựng hình tượng Quảng cáo qua phương tiện truyền thông tài chính chung Tham gia triển lãm đầu tư Sử dụng truyền thông chuyên ngành, chuyên khu vực Các chuyến đi qua lại để tiếp thị đầu tư tổng hợp Các hội thảo thông tin tổng hợp về cơ hội đầu tư Kỹ thuật trực tiếp tạo nguồn đầu tư Chiến dịch tiếp thị trực tiếp Các chuyến thăm qua lại chuyên ngành, chuyên khu vực Nghiên cứu các công ty cụ thể, tiếp cận trực tiếp để trình bày cơ hội đầu tư Xúc tiến đầu tư Kỹ thuật cung cấp dịch vụ đầu tư Cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư Giải quyết thủ tục đăng ký và cấp giấy phép Cung cấp các dịch vụ sau đầu tư Xúc tiến đầu tư 6. Kinh tế đa dạng, cơ chế linh động Chu kỳ kinh doanh – công nghiệp quay vòng nhanh với tiến bộ công nghệ Các khu vực thành công: có đa dạng hóa, có liên kết mạng lưới rộng rãi Coi trọng khả năng dự báo tương lai Cơ chế linh động: mô hình công ty phát triển cộng đồng với sự tham gia của tất cả các thành phần, khi các thành phần riêng lẻ của địa phương không thể thành công 7. Phát triển và nuôi dưỡng tính doanh nghiệp Địa phương phải hoạt động như những doanh nghiệp: Cho vay Môi giới Phát triển đất đai Đào tạo công nhân Tạo điều kiện phát triển kinh doanh Tạo điều kiện phát triển bất động sản Địa phương phải có đặc trưng của doanh nghiệp Chính phủ phải mang tinh thần doanh nghiệp 9. Xây dựng qui trình thay đổi của riêng mình Các yếu tố riêng Lịch sử, văn hóa, giá trị, chính quyền,… Các trở ngại chung: Trì trệ, thiếu tầm nhìn, thiếu nhất trí chính trị Khan hiếm nguồn lực Bộ máy không đủ năng lực Các nhu cầu chung Sự hợp tác chính quyền – tư nhân Sự liên tục và nhất quán trong phương pháp Vươn ra khỏi địa giới hành c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptMARKETINGPLACES.ppt
  • pptBaocaoPCI2006taiCanTho.ppt
  • xlsDiemPCI2006-cacvung.xls
  • pdfMP07-L01VPhantichchienluocdinhvi.pdf
  • pdfMP07-L02VPhantichdiemmanhdoanhnghiep.pdf
  • pdfMP07-L03VKeyquestionwhoiscustomer.pdf
Tài liệu liên quan