1. Về kiến thức :
- Hiểu khái niệm mặt cầu, khối cầu (hình cầu).
- Hiểu các khái niệm về dây cung, đường kính,
điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài, đường
kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu.
2. Về kĩ năng :
- Biết cách vẽ hình biểu diễn của mặt cầu qua
phép chiếu vuông góc cùng với các đường
kinh tuyến, vĩ tuyến trên mặt cầu đó.
- Xác định được tâm, bán kính mặt cầu trong
các trường hợp đơn giản.
16 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2924 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PT Thực hành Sư Phạm
ĐẠI HỌC AN GIANG
Tổ bộ môn Toán
MẶT
CẦU
Gv: Nguyễn Hữu Phụng
Bài giảng:
Trường Đại học An Giang 1
Mục tiêu bài giảng
1. Về kiến thức :
2. Về kĩ năng :
- Hiểu khái niệm mặt cầu, khối cầu (hình cầu).
- Hiểu các khái niệm về dây cung, đường kính,
điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài, đường
kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu.
- Biết cách vẽ hình biểu diễn của mặt cầu qua
phép chiếu vuông góc cùng với các đường
kinh tuyến, vĩ tuyến trên mặt cầu đó.
- Xác định được tâm, bán kính mặt cầu trong
các trường hợp đơn giản.
Trường Đại học An Giang 2
MỤC LỤC
Kiểm tra bài cũ. slide 4
1. Mặt cầu. slide 6
Trường Đại học An Giang 3
2. Điểm nằm trong và nằm ngoài
mặt cầu. Khối cầu. slide 7
3. Biểu diễn mặt cầu. slide 9
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến
của mặt cầu. slide 10
5. Bài tập củng cố. slide 12
Tập hợp các điểm trong mặt
phẳng cách đều một điểm cố
định được gọi là gì?
Traû lôøi
R Tập hợp các điểm trong mặt
phẳng cách đều một điểm cố
định là một đường tròn.
Tập hợp các điểm
trong không gian
cách đều một điểm
cố định là hình gì?
GSP Trường Đại học An Giang 4
Chúng ta quan sát một số hình ảnh sau :
Bề mặt trái đất Bề mặt mặt trăng Hình ảnh trái bóng
Trường Đại học An Giang 5 clip
I. MẶT CẦU VÀ
CÁC KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN ĐẾN
MẶT CẦU
Tập hợp những điểm M trong không gian
cách điểm O cố định một khoảng không đổi r
(r >0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r.
O
M .
r
. .
.
B
C
D
A
Kí hieäu S O r M OM r : ;
1. Mặt cầu
Nếu C, D nằm trên
mặt cầu S(O, r) thì
đoạn thẳng CD được
gọi là dây cung của
mặt cầu đó.
Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu
được gọi là đường kính của mặt cầu. Khi đó
đường kính AB = 2r.
3D
Trường Đại học An Giang 6
.
I. MẶT CẦU VÀ
CÁC KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN ĐẾN
MẶT CẦU
1. Mặt cầu
A
A
A
O
2. Điểm nằm trong
và điểm nằm ngoài
mặt cầu. Khối cầu.
Cho mặt cầu S(O; r) và một điểm A bất kỳ
trong không gian.
Nếu OA = r
Nếu OA < r
Nếu OA > r
Taäp hôïp caùc ñieåm thuoäc maët caàu S(O; r)
cuøng vôùi caùc ñieåm nằm trong maët caàu ñoù ñöôïc
goïi laø khoái caàu hoaëc hình caàu taâm O baùn kính
r.
thì điểm A nằm trên mặt cầu.
thì điểm A nằm trong mặt cầu.
thì điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; r).
3D
Trường Đại học An Giang 7
r
I. MẶT CẦU VÀ
CÁC KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN ĐẾN
MẶT CẦU
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong
và điểm nằm ngoài
mặt cầu. Khối cầu.
Ví dụ: quả bóng đá,
quả bóng chuyền...
Mặt cầu bên trong rỗng
Mặt cầu
Ví dụ: trái đất,
viên bi, …
Khối cầu bên trong đặc
Khối cầu (Hình cầu)
Trường Đại học An Giang 8
I. MẶT CẦU VÀ
CÁC KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN ĐẾN
MẶT CẦU
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong
và điểm nằm ngoài
mặt cầu. Khối cầu.
3. Biểu diễn mặt
cầu
- Người ta thường dùng phép chiếu vuông góc
để biểu diễn cho mặt cầu. Khi đó hình biểu
diễn của mặt cầu là một hình tròn.
- Để hình biểu diễn trực quan hơn, người ta
vẽ thêm hình biểu diễn của đường tròn.
Trường Đại học An Giang 9
I. MẶT CẦU VÀ
CÁC KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN ĐẾN
MẶT CẦU
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong
và điểm nằm ngoài
mặt cầu. Khối cầu.
3. Biểu diễn mặt
cầu
4. Đường kinh
tuyến và vĩ tuyến
của mặt cầu.
Giao của mặt cầu với
các nửa mặt phẳng có bờ
là trục của mặt cầu được
gọi là kinh tuyến của mặt
cầu.
Giao tuyến (nếu có) của
mặt cầu với các mặt phẳng
vuông góc với trục của
mặt cầu được gọi là vĩ
tuyến của mặt cầu.
Hai giao điểm của mặt
cầu với trục được gọi là
hai cực của mặt cầu. Kinh tuyến
Vĩ tuyến
1 3D
Trường Đại học An Giang 10
I. MẶT CẦU VÀ
CÁC KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN ĐẾN
MẶT CẦU
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong
và điểm nằm ngoài
mặt cầu. Khối cầu.
3. Biểu diễn mặt
cầu
4. Đường kinh
tuyến và vĩ tuyến
của mặt cầu.
Trường Đại học An Giang 11
A, B thuộc mặt cầu tâm O thì
tam giác AOB có đặc điểm gì?
Điểm O thuộc
mp cố định nào?
Mặt phẳng
trung trực của AB.
3D Trường Đại học An Giang 12
A
B
O
Bài tập: Tìm tập hợp tâm O của các mặt cầu
luôn đi qua hai điểm cố định A và B cho trước.
Tam giác AOB
cân tại O
3D
Trường Đại học An Giang 13
Tâm I của mặt cầu phải thỏa
điều kiện gì?
IA=IB=IC=ID=IS.
Bài tập 2 (SGK/49): Hãy xác định tâm và bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều S.ABCD có
tất cả các cạnh đều bằng a.
Dự đoán những điểm
cách đều A, B, C, D?
Là các điểm nằm trên SO.
Dự đoán tâm I cần tìm?
Chính là điểm O.
Hãy chứng minh
OA=OB=OC=OD=OS
và tìm bán kính mặt cầu.
C
D
A
B
O
MẶT
CẦU
E
r
Tổng kết bài học:
§ 2 – MẶT CẦU
Trường Đại học An Giang 15