Bài giảng Máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng - Chương V: Các máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng

Chương V. CÁC MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU VÀ CẤU KIỆN XÂY DỰNG  CÁC THIẾT BỊ LÀM NHỎ VẬT LIỆU  I. Những vấn đề cơ bản:  * Ý nghĩa và phương pháp nghiền:  Được hiểu là 1 loạt các công đoạn thực hiện kế tiếp.  * Các phương pháp làm nhỏ: ép vỡ, đập vỡ, mài nhỏ, tách, bể vỡ.  + Dựa trên cơ sở độ bền của vật liệu ta chọn phương pháp nghiền phù hợp. Gồm có 3 loại vật liệu cơ bản: vật liệu mềm, cứng vừa và cứng. Đối với vật liệu có độ bền thấp thì dùng phương pháp va đập.

pdf112 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng - Chương V: Các máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU VÀ CẤU KIỆN XÂY DỰNG Chương V. CÁC MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU VÀ CẤU KIỆN XÂY DỰNG  CÁC THIẾT BỊ LÀM NHỎ VẬT LIỆU  I. Những vấn đề cơ bản:  * Ý nghĩa và phương pháp nghiền:  Được hiểu là 1 loạt các công đoạn thực hiện kế tiếp.  * Các phương pháp làm nhỏ: ép vỡ, đập vỡ, mài nhỏ, tách, bể vỡ.  + Dựa trên cơ sở độ bền của vật liệu ta chọn phương pháp nghiền phù hợp. Gồm có 3 loại vật liệu cơ bản: vật liệu mềm, cứng vừa và cứng. Đối với vật liệu có độ bền thấp thì dùng phương pháp va đập.  Hai nhóm: máy đập và máy nghiền.  - Máy đập: vật liệu ban đầu có kích thước lớn 100 đến 120 mm, bậc làm nhỏ i = 3  20 lần.  + Bậc làm nhỏ (mức nghiền i):  D: kích thước vật liệu trước khi nghiền.  d : kích thước vật liệu sau khi nghiền.  - Máy nghiền: vật liệu ban đầu từ 2 đến 20mm. Kích thước rây từ 0,1 đến 0,3 (mm).  i = 300  1000  + Các loại máy đập: máy đập má, nón, trục, búa.  + Các loại máy nghiền: trống, con lăn, đĩa, bi rung. D i d  NỘI DUNG 1. Máy đập má 2. Máy nghiền côn 3. Maý nghiền buá 4. Maý nghiền trục 5. Maý sàng 6. Maý trộn 7. Trạm trộn bê tông nhưạ nóng 8. Trạm trộn bê tông xi măng 9. Maý đầm 10.Maý vận chuyển bê tông 11.Máy đóng cọc 1. Máy đập má. 2.1. Giới thiệu và phân loại: + Dựa theo phương pháp treo má: Má cố định treo trên (a,b,c). Má cố định tì dưới (d). 1. Máy đập má. + Dựa theo kết cấu bộ phận truyền chuyển động. Cơ cấu đoàn bẩy bản lề (a,b). Cơ cấu cam (c). + Dựa vào đặc trưng của má di động. Má chuyển động đơn giản. Má chuyển động phức tạp. 1. Máy đập má. 1. Máy đập má. 1. Máy đập má. 1. Máy đập má. 1. Máy đập má. 2.2. Sơ đồ động học. + Má chuyển động đơn giản. - Má nghiền treo trên trục cố định. - Tay biên lắp vào cổ trục lệch tâm. - Cuối tay biên liên kết với hai thanh chống trong đó một thanh tì vào má di động, một thanh tì vào cơ cấu chuyển động. Ưu nhược điểm: - Pntrên > Pndưới - xhttrên < xhtdưới Suy ra: D vào lớn: cần Pntrên lớn (ưu điểm) nhưng đồng thời cần xhttrên lớn (nhược điểm) => Khắc phục: nâng cao trục treo và nhô ra ngoài. 1. Máy đập má. Má chuyển động đơn giản 1. Máy đập má. + Má chuyển động phức tạp. Má nghiền di động treo trực tiếp vào đoạn lệch tâm của trục chính. -Má di động tựa vào thanh chống phía dưới. -Qũi đạo chuyển động: những đường cong khép kín. -Hành trình đứng của má tăng dần về phía cửa xả. + Ưu nhược điểm: -Sự trượt khốc liệt giữa má và đá => tăng lượng bột nhưng má chóng mòn. -Cấu tạo đơn giản, kích thước gọn, khối lượng nhỏ. 1. Máy đập má. Má chuyển động phức tạp. 1. Máy đập má. Má chuyển động phức tạp. 1. Máy đập má. a. Maùy ñaäp maù vôùi chuyeån ñoäng maù ñôn giaûn. - Thaân maùy: thaân tröôùc, sau, 2 thanh beân ñuùc lieàn khoái hoaëc gheùp noái baèng bu loâng töø 2,3 . - Truïc leäch taâm: ñöôïc laép vaøo hai thaønh beân cuûa thaân. - Tay bieân laép vaøo ñoaïn leäch taâm cuûa truïc leäch taâm. - Thanh choáng tröôùc vaø choáng sau gaén vaøo ñaàu döôùi tay bieân. - Taïi hai ñaàu truïc leäch taâm ñaët hai khoái baùnh ñaø vaø ñöôïc gaén baèng khôùp noái ma saùt. * Cấu tạo và nguyên lý làm việc: 1. Máy đập má. * Cấu tạo và nguyên lý làm việc: -Má di động được đúc dạng hộp và được treo vào trục trên; phía dưới má tì ghép vào thanh chống trước; thanh chống sau tì vào cơ cấu điều chỉnh. Tại đầu các thanh chốâng có cơ cấu ghì (thanh kéo và lò xo) để duy trì sự tiếp xúc của các mặt tì. + NL: -Động cơ qua bộ truyền đai làm quay bánh đà -> quay trục lệch tâm -> qua thanh truyền làm má di động lắc quanh trục treo trên. Momen khởi động lớn => khởi động theo bậc 1. Máy đập má. -Thân máy kết cấu hàn: thân trước (hộp kín), thân sau (hộp hở chứa cơ cấu điều chỉnh); hai thanh bên để hàn. -Má di động đúc: phía tên lắp trên đoạn trục lệch tâm phía dưới có rãnh đặt trên thanh chống. -Cơ cấu điều chỉnh và cơ cấu ghì (thanh kéo + lò xo) giữ đảm bảo má di động luôn tiếp xúc với thanh chống. -Trên bề mặt má di động và cố định có các tấm lót được giữ bằng bu lông, khi mòn có thể thay thế. b. Máy đập má với chuyển động má phức tạp. 1. Máy đập má. -Bơm đưa dầu vào xi lanh chính, phụ và bình tích năng. -Pit tông bom đi xuống, dầu vào xi lanh phụ ngắt -> không khí trong bộ tích năng bị ép đến áp lực tương lựcn đập vật liệu. -Pit tông bơm đi lên -> dầu đi ra khỏi xi lanh chính tiếp tục -> dầu đi ra khỏi xi lanh phụ. 1-Cơ cấu tay quay con trượt 2-Pistong bơm chính 3-Xilanh 4-Pistong 5-Má di động 1. Máy đập má. SƠ ĐỒ DẪN ĐỘNG PHỤ Ở MÁY ĐẬP MÁ 1-Động cơ phụ 2-Hộp giảm tốc 3-Khớp nối 4-Động cơ chính 1. Máy đập má. -Ở các các nghiền lớn moment khởi động máy lớn do lực quán tính -Công suất làm việc chỉ chiếm 40-50%Ndc. Tuy nhiênkhi đá có trong buồng nghiền động cơ cũng khó khởi động=>dùng động cơ phụ. -Đóng động cơ phụ, các cơ cấu từ từ chuyển động=>đóng động cơ chính. Ndcchính>ngt=>dẫn động bổ xung, tự động tách khỏi hệ truyền 1. Máy đập má. 1-XÁC ĐỊNH GÓC ÔM 1. Máy đập má. 1-XÁC ĐỊNH GÓC ÔM 1-XÁC ĐỊNH GÓC ÔM(tt) 1. Máy đập má. 2-XÁC ĐỊNH VẬN TỐC GÓC 1. Máy đập má. 2-XÁC ĐỊNH VẬN TỐC GÓC(tt) 1. Máy đập má. 3-XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT 1. Máy đập má. 3-XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT(tt) 1. Máy đập má. The movie 2. MÁY NGHIỀN CÔN 2. MÁY NGHIỀN CÔN 2. MÁY NGHIỀN CÔN 3. Máy nghiền rotor và nghiền buá  Công dụng : -Nghiền vật liệu giòn,ít sắc cạnh và độ bền trung bình: đá vôi, thạch cao, than đá, sét khô. 3. Máy nghiền rotor và nghiền buá 4. Máy nghiền trục -Nghiền trung bình và nhỏ -Đá vôi, đá hoa cương, đát đaá chiụ lửa -Mức nghiền i=1-10 4. Máy nghiền trục 4. Máy nghiền trục 4.Maý nghiền trục -Điều kiện nghiền α ≤ µ β ≤ 2µ  Từ nhỏ đến lớn  Từ lớn đến nhỏ  Hỗn hợp 5. Máy sàng  III. Các máy sàng:  Phân loại: theo yêu cầu kích thước và theo yêu cầu về điều kiện loại bỏ những vật liệu không phù hợp ra ngoài.  - Dòng cơ khí.  - Dòng khí.  - Thủy lực.  - Từ trường.  a. Máy sàng:  - Các lỗ có kích thước xác định.  - Phân loại: có nhiều cách bố trí lưới sàng, tách vật liệu từ nhỏ đến lớn.  Hình  (a): từ nhỏ đến lớn.  (b): từ lớn đến nhỏ.  (c): hỗn hợp. 5. Máy sàng  * Từ nhỏ đến lớn:  - Nhược điểm: + Ban đầu tiếp nhận vật liệu nhiều -> chóng bị hỏng lưới, mòn lưới.  + Phân loại kích thước vật liệu tương đối khó khăn.  + Kích thước hạt lớn cản trở kích thước hạt nhỏ.  * Từ lớn đến nhỏ: Bố trí kết cấu tương đối phức tạp.  * Hỗn hợp: trung gian giữa 2 phương pháp trên. 5. Máy sàng  Sàng lắc ngang: mặt sàng nghiêng góc 5-15o 5. Máy sàng –Sàng lắc ngang 5.Máy sàng –Sàng lệch tâm Nguyên tắc cấu tạo sàng lệch tâm  Sàng rung vô hướng – Mặt sàng nằm nghiêng 5.Máy sàng- Sàng rung quán tính  Sàng rung có hướng – Mặt sàng nằm ngang Máy sàng ống  Dùng sàng sỏi, cát, đá  Sàng kết hợp rửa vật liệu  Năng suất thấp 7. Trạm nghiền sàng đá  Sơ đồ nguyên lý trạm nghiền sàng đá với ba công đoạn. Các máy sản xuất bêtông xi măng  Khái niệm và phân loại: Bê tông được tạo thành từ hỗn hợp vật liệu kết dính gồm: xi măng, nước và cốt liệu (cát, đá hoặc sỏi). +Tính linh động của bê tông được đặc trưng bởi độ sụt nón (tính bằng cm): - Độ sụt nón (15)cm - là bê tông kém linh động. - Độ sụt nón (615)cm - là bê tông linh động. - Độ sụt nón  15 cm - là bê tông chảy loãng (vữa). - Hỗn hợp bê tông có độ sụt nón bằng 0 là hỗn hợp bê tông cứng (khô).  + Phân loại:  Theo chế độ làm việc: 2 loại  - Máy trộn làm việc theo chu kỳ.  - Máy trộn hoạt động liên tục.  Theo phương pháp trộn: 2 loại  - Trộn tự do.  - Trộn cưỡng bức.  Theo phương pháp dỡ: máy trộn lật úp; nghiêng thùng; dùng máy. MAÝ TRỘN  + Công dụng:  Máy trộn bê tông rơi tự do dùng có hiệu quả để trộn các hỗn hợp bê tông có cốt liệu to (kích thước tới 70mm). Qúa trình trộn xảy ra tích cực nhờ tạo các dòng vật liệu chảy chéo nhau do các cánh trộn và thành thùng đưa vật liệu lên cao rồi rơi tự do xuống.  Máy trộn cưỡng bức là nhờ các cánh trộn chuyển động trong lòng hỗn hợp bê tông. MAÝ TRỘN  Phân loaị – Maý trộn tự do – Máy trộn cưỡng bức  Máy trộn tự do hiệu quả cho cốt liệu lớn(70mm)  Maý trộn cượng bức dễ đạt được độ đồng nhất cao MAÝ TRỘN MAÝ TRỘN MAÝ TRỘN MAÝ TRỘN MAÝ TRỘN MAÝ TRỘN Thiết bị vận chuyển bê tông.  1. Phân loại và phạm vi sử dụng:  + Tuỳ theo phạm vi làm việc: 2 loại. - Vận chuyển trong phạm vi nhà máy, từ công trường, từ nơi trộn tới nơi đổ để tạo hình cấu kiện: bơm bê tông, băng vít tải. - Vận chuyển bê tông từ trạm trộn tới công trường: ôtô trộn, ôtô chuyên dùng.  2. Ôtô trộn và chuyên chở bê tông: M-D: vận chuyển bê tông vài km đến vài chục km. - Cự ly ngắn: vận chuyển bê tông đã trộn: dung tích chứa 75-80%; n = 3-4 vòng/phút => bê tông không phân tầng và đồng kết. - Cự ly dài: vận chuyển cốt liệu khô: 60-70% => đến nơi quay trộn với nước; n = 10-12 vòng/phút. 9. MAÝ TRỘN- VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG  Vận chuyển cự ly vài km đến vài chụvển vài chục km -Ngắn : vận chuyển bê tông đã trộn -Dài:Vận chuyển khô, trộn ươt khi đến gần điạ điểm  3. Máy bơm bê tông.  a. Công dụng:  - Vận chuyển bê tông có tính linh động (độ sụt nón 12cm), bơm vữa đi xa tới 500m hoặc lên cao tới 70m.  + Phân loại:  - Theo nguyên lý làm việc:  - Liên tục (kiểu rô to ống mềm).  - Chu kỳ (kiểu pistông).  - Theo kiểu dẫn động:  - Cơ khí.  - Thuỷ lực. 10. MÁY BƠM BÊ TÔNG  Bơm pistông có van chữ S 10. MÁY BƠM BÊ TÔNG  b. Sơ đồ cấu tạo bơm bê tông 2 piston có:  Sơ đồ  Van chữ S ở ngay trong khoang nạp 1 bê tông của bơm:  - Tại mỗi chu kỳ làm việc van được lắc đi một góc nhất định làm che kín đường ra của 2 xi lanh, tại thời điểm này một trong hai xi lanh bơm nối với khoang nạp 1.  - Hiện thường dùng xe bơm bê tông có cần cao để bơm lên cao tới 60m. 10. MÁY BƠM BÊ TÔNG  Bơm rotor ống mềm hoạt động liện tục 10. MÁY BƠM BÊ TÔNG 1- Khoang nạp. 2- Xilanh bơm. 3- Van ống hình S. 4- Ống dẫn bê tơng. 1- Ống dẫn bê tông để chuyển bê tông đi. 2-Con lăn thép bọc cao su. 3- Khoang bơm. 4- Trục quay roto. 5- Roto. 6-Ống mềm. 7- Thùng chứa (khoang trôn). Bơm bê tông hoạt động liên tục kiểu roto.  Hệ thống con lăn và ống mềm đóng vai trò bơm nén bê tông theo đường ống. Khoang bơm luôn duy trì một lượng chân không bằng 0,08 - 0,09 Mpa nhờ vậy ống phình ra và hút bê tông.  - Các con lăn chuyển động hành tinh quanh trục rôto lăn đè lên ống mềm đẩy bê tông tới ống dẫn.  - Sau khi bị nén ống trở lại hình dáng ban đầu do tính đàn hồi và có chân không ở trong khoang bơm.  - Dưới áp lực khí quyển lượng bê tông được hút vào ống mềm, con lăn theo đường kính khoang đẩy hỗn hợp vào đường ống dẫn. c. Bơm bê tông  Năng suất máy bơm bê tông: (m3/giờ) F: tiết diện piston, m2. S: hành trình piston, m. n: số lần bơm trong phút. kn: 0,8-0,9: hệ số điền đầy. kt: hệ số sử dụng thời gian. 60 . . . .n tQ F S n k k 11. Trạm trộn bê tông xi măng  Trạm trộn cố định – 1) Băng tải – 2) Gàu tải – 3) Xilô xi măng – 4) Phễu chứa vật liệu – 5) Tủ đều khiển – 6, 12) Vít tải – 7) Thiết bị định lương – 8) Bộ cấp nước – 9) Ống xả – 10) Máy trộn cưỡng bức – 11) Thang 12. Trạm trộn bê tông nhựa nóng  Các phối liệu định lượng sơ bộ sấy(200-300 độ) sàng phân lọai (3-4 loại) chứa (bột khóang phụ gia không sấy) định lượng trộn xả phối liệu + (nhựa nóng 150-170 độ) trộn trung bình (45- 60 giây/mẻ) xuất trạm (nhiệt độ 150 -170độ) 12. Trạm trộn bê tông nhựa nóng 5. Các thiết bị để đầm lèn hỗn hợp bê tông.  1. Công dụng và phân loại. - Đầm sâu. - Đầm bề mặt. - Đầm cạnh. - Rung toàn khối.  a. Đầm sâu - đầm dùi. Công dụng: quả đầm được đặt trong khối bê tông. - Dầm các khối bê tông dầy, có diện tích nhỏ: cột dầm, móng, nhà. Phân loại: - Đầm dùi trục bánh lệch tâm. - Đầm dùi truyền động hành tinh: tựa lăn trong; tựa lăn ngoài. 13. Đầm dùi  Đầm dùi trục mềm 13. Đầm dùi  b. Những đặc điểm cần lưu ý khi sử dụng đầm dùi:  Truyền động hành tinh: đảm bảo con chạy bám với đường chạy để đảm bảo tỉ số truyền hành tinh -> tạo rung đúng tần số. c. Đầm bàn:  công dụng: đầm bề mặt: 3 loại:  - Đầm bàn.  - Đầm thước.  - Đầm điện từ. 15. Đầm bàn 14. Đầm cóc Chương VI. Máy và thiết bị gia cố nền móng công trình  + Phân loại:  Theo đặc điểm cấu tạo:  - Nhóm 1: búa rơi tự do.  - Nhóm 2: búa hơi ép.  - Nhóm 3: búa diezen.  - Nhóm 4: búa rung và thiết bị rung đóng cọc - rung va.  - Nhóm 5: khoan lỗ đúc cọc tại chỗ - cọc nhồi. búa diezen. 16. Maý đóng cọc a. Búa rung: + Công dụng: làm việc hiệu quả với nền cát tơi, xốp. + Hay ở địa hình chật hẹp. + Hai loại: - búa rung. - rung va. Chương VII. Máy làm đất  Công dụng. + Các khâu chính trong công tác đất để thi công công trình xây dựng. - Đào đất. - Vận chuyển. - Đắp. - San bằng. - Dầm lèn.  Phân loại theo công dụng: - Nhóm máy làm công tác chuẩn bị: máy xới, cưa cây, bẩy hộc đá. - Nhóm đào vận chuyển: ủi, san, cạp. - Nhóm đào xúc: máy đào 1 gàu, máy đào nhiều gàu. - Nhóm đầm lèn: máy đầm xung động, đầm tĩnh, đầm rung. Máy xới:  Máy xới: - Là thiết bị công tác kéo theo được gá lắp trực tiếp vào một máy cơ sở khác. - Máy dùng để phá vỡ các lớp đất đá cứng: mặt đường nhựa, mặt đường bê tông khi cần đào mương rãnh. Máy xới: Máy ủi:  - Là loại máy chủ đạo: bộ phận công tác: lưỡi ủi.  - Dùng đào và vận chuyển đất trong cự ly 100m:  + Lấp hào hố, san bằng nền móng công trình.  + Đào đắp nền cao tới 2m.  + Ủi hoặc san rải vật liệu.  - Cấu tạo và nguyên lý làm việc:  Hình  + Lưỡi ủi: chịu lực phức tạp: 2 phần  - Thân lưỡi.  - Lưỡi cắt. 1- Lưỡi ủi ; 2 - Khung đẩy;  3 - Piston - xilanh thuỷ lực; 5 - Răng xới; 6 - Chống xiên;  7 - Xi lanh điều khiển lưỡi xới. Máy ủi: Máy cạp:  c+ Công dụng và phân loại: - Máy cạp (hay máy xúc chuyển) được sử dụng trong công tác đào đắp nền, san bằng, đào bới bỏ lớp đất mùn bề mặt, hoặc san rải vật liệu xây dựng.  + Máy cạp được phân loại: - Theo khả năng di chuyển: tự hành và không tự hành. - Theo hệ thống truyền động: thuỷ lực và cáp. - Theo phương pháp đổ đất: đổ tự do và cưỡng bức. - Theo dung tích: nhỏ ( 6m3), vừa (6-18m3), lớn (  18m3). Có một số cực lớn (30-50m3).  Hình  1- lưỡi cắt; 2-khung thùng; 3- chốt; 4-thùng cạp;5- xi lanh đóng mở nắp thùng; 6-bánh hơi; 7- tấm chắn; 8- nắp thùng; 9- xi lanh nâng hạ thùng; 10- khung cong; 11- khớp cầu vận năng; 12- đầu kéo; 13- xi lanh điều khiển tấm chắn. Máy cạp:  - Thùng cạp được nâng hạ nhờ hệ thống thuỷ lực.  - Đóng mở nắp thùng và xả đất: xi lanh 5, 13  - Khung chính: 1 đầu nối khớp xoay với khung phụ (khung thùng - khớp 3), đầu kia nối khớp cần với đầu kéo (khớp 11) => đầu kéo và bộ công tác thùng cạp đứng trên mặt phẳng khác nhau nhưng khung không bị vặn và thuận lợi khi lượn vòng. Máy cạp:  Qúa trình làm việc: I - giai đoạn đào tích đất: - Hạ thùng (9). - Di chuyển tích đất. - Đóng nắp thùng (8). II - Vận chuyển: máy di chuyển với vận tốc lớn. III - Để rải đất: - Mở nắp thùng (8). - Hạ thùng cạp (9). - Đất đẩy ra ngoài (loại cưỡng bức). - Nghiêng thùng về trước hoặc sau (đổ tự do). Máy cạp: Máy cạp: Máy cạp: Máy cạp: 17. Máy khoan cọc nhồi Tổ chức sử dụng máy trong thi công xây lắp.  1. Ý nghĩa và tầm quan trọng:  Khối lượng nguyên vật liệu ở công trường chiếm một khối lượng rất lớn, có khi vận chuyển xa hàng chục km hoặc phải nâng cao hơn mặt đất có khi tới hàng chục mét. Nếu thi công bằng phương pháp thủ công sẽ chậm, kéo dài thời gian, phải sủ dụng một khối lượng nhân lực lớn thi công nặng nhọc không đảm bảo an toàn và sức khoẻ cho công nhân. Để rút ngắn thời gian xây dựng, nhanh đưa công trình vào sử dụng, thực hiện phương châm "cơ giới hoá trong thi công xây dựng" để giải phóng sức lao động cho công nhân và đưa năng suất lao động lên cao. Mỗi cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý phải tích cực học hỏi kinh nhgiệm, nghiên cứu không ngừng nâng cao trình độ để mạnh dạn áp dụng máy trong thi công xây dựng.  2. Cơ sở lựa chọn máy.  Khi sử dụng máy thi công phải căn cứ vào những điều kiện sau:  a. Đặc điểm công trình và hoàn cảnh thi công. Nghĩa là khối lượng công việc nhiều hay ít, thi công cao hay thấp, trọng lượng cấu kiện là bao nhiêu, thi công tập trung hay phân tán, diện thi công rộng hay hẹp.  b. Các đặc trưng chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của máy như: sức nâng, chiều cao, chiều dài tay cần, tốc độ di chuyển, năng suất bình quân  c. Thời gian phải hoàn thành công việc hay công trình để từ đó tính toán số lượng máy cần dùng.  d. Lượng lao động, các thợ và phục vụ theo máy, giá thành sử dụng máy là tiết kiệm nhất. Tổ chức sử dụng máy trong thi công xây lắp.  3. Lựa chọn phương án sử dụng máy:  a. Xác định số lượng máy cần dùng theo thời gian làm việc:  Dựa vào các yếu tố sau:  - Khối lượng công việc cần thi công bằng máy.  - Năng suất một ca máy.  - Số ca máy trong một ngày.  - Thời gian làm việc của máy theo dự kiến.  Thường có hai trường hợp tính toán xảy ra trong thực tế:  + Trường hợp sử dụng máy một loại (chỉ có một loại máy làm việc). Tổ chức sử dụng máy trong thi công xây lắp.  + Trường hợp sử dụng máy một loại (chỉ có một loại máy làm việc).  Ta có công thức:  (công)  Trong đó:  Nm : là số lượng máy cần thiết (máy).  : tổng khối lượng các công việc cần thi công bằng máy.  C : số ca máy thi công trong một ngày (dự kiến).  n : năng suất dự kiến lấy từ 90 -> 100.  Dbq : định mức năng suất bình quân của máy.  T : thời gian làm việc của máy (ngày).  di : định mức năng suất một ca máy của công việc i. 1 100 n i i i bq Q N C T n D         Ví dụ: Để cẩu lắp cấu kiện cho một xưởng cơ khí với số liệu sau:  - 36 cột bê tông cốt thép nặng 4,5 tấn/cột.  - 32 giằng bê tông cốt thép nặng 2,5 tấn/giằng.  - 24 vì kèo (dàn) bê tông cốt thép nặng 3 tấn/vì.  - 280 tấm mái nặng 1,4 tấn/tấm.  Người ta chọn cần trục bánh xích K151 (tải trọng 10 tấn) để lắp. Theo kế hoạch ngày làm 1 ca, thời gian thi công 15 ngày, mức tăng năng suất 15%.  Hãy xác định số lượng máy và bố trí kế hoạch lắp cho từng cấu kiện.  * Tra định mức dự toán số 1242/1998/QĐ-BXD, xác định mức sử dụng máy từ đó xác định định mức bình quân (Đbq) của máy:  - LA.21: Lắp cột đ1 = 0,07 ca/1ck.  - LA.31: Lắp giằng đ2 = 0,1 ca/1ck.  - LA.32: Lắp kèo đ3 = 0,25 ca/1ck.  - LA.43: Lắp tấm mái đ4 = 0,019 ca/1ck.  * Qui đổi định mức ra đơn vị cấu kiện /ca máy.  - Lắp cột đ1 = 14,3 CK/ca.  - Lắp giằng đ2 = 10,0 CK/ca.  - Lắp kèo đ3 = 4,0 CK/ca.  - Tấm mái đ4 = 52,6 CK/ca.  Định mức bình quân của máy:  Vậy CK/ca máy  * Xác định số lượng máy:  * Xác định thời gian lắp cho từng loại cấu kiện (Ti):  Công thức:  máy (làm tròn 1 máy). 1 1 n i i bq n i i i Q D Q d     36 32 24 280 372 21,936 32 24 280 17 14,3 10 4,0 52,6 bqD          100 372 100 0,98 1 15 115 21,9 i m bq Q N C T n D             100i i m i Q T C N n d       * Xác định thời gian lắp cho từng loại cấu kiện (Ti):  Công thức:  ngày  - Lắp cột  lấy tròn 2 ngày  - Lắp giằng  lấy tròn 3 ngày  - Lắp kèo:  lấy tròn 5 ngày  - Lắp tấm mái:  lấy tròn 5 ngày  Tổng thời gian thi công:  lấy tròn 15 ngày 100i i m i Q T C N n d      1 36 100 2, 2 1 1 115 14,3 T       2 32 100 2,8 1 1 115 10 T       3 24 100 5, 2 1 1 115 4 T       4 280 100 4,6 1 1 115 52,6 T       4 1 14,8i i T T     Như vậy, so sánh với kế hoạch ta chọn 1 máy là hợp lý, đảm bảo yêu cầu đặt ra.  Trên đây là phương án sử dụng 1 máy thi công theo phương án tuần tự. Ta có thể tổ chức thi công xen kẽ hoặc tăng ca trong một ngày để rút ngắn thời gian. Từ đó ta có nhiều phươ
Tài liệu liên quan