Mô hình hóa là phương pháp xây dựng mô hình toán của hệ thống bằng cách dựa vào các qui luật vật lý chi phối hoạt động của hệ thống.
Phương pháp mô hình hóa chỉ có thể áp dụng khi ta đã biết rõ cấu trúc của hệ thống và các qui luật vật lý chi phối hoạt động của hệ thống.
Các định luật vật lý
Điện
Cơhọc
Nhiệt
Lưu chất lỏng
Lưu chất khí
93 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3393 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mô hình hóa - Huỳnh Thái Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 1
MÔ HÌNH HÓA VÀ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG
Giảng viên: TS. Huỳnh Thái Hoàng
Bộ môn Điều Khiển Tự Động, Khoa Điện – Điện Tử
Đại học Bách Khoa TP.HCM
Email: hthoang@hcmut.edu.vn,
hthoang.hcmut@yahoo.com
Homepage:
Môn học
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 2
MÔ HÌNH HÓA
Chương 2
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 3
D. L. Smith, Introduction to Dynamic Systems
Modeling for Design, Prentice-Hall, Englewood Cliffs,
New Jersey, 1994.
Tài liệu tham khảo chương 2
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 4
Giới thiệu
Phân tích chức năng
Phân tích vật lý
Phân tích toán học
Một số thí dụ
Nội dung chương 2
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 5
Giới thiệu
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 6
Mô hình hóa
Mô hình hóa là phương pháp xây dựng mô hình toán của hệ thống
bằng cách dựa vào các qui luật vật lý chi phối hoạt động của hệ
thống.
Phương pháp mô hình hóa chỉ có thể áp dụng khi ta đã biết rõ cấu
trúc của hệ thống và các qui luật vật lý chi phối hoạt động của hệ
thống.
Các định luật vật lý
Điện
Cơ học
Nhiệt
Lưu chất lỏng
Lưu chất khí
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 7
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Phân tích chức năng: phân tích hệ thống thành các khối chức năng,
trong đó mô hình toán của các khối chức năng đã biết hoặc có thể
rút ra được dựa vào các qui luật vật lý.
Phân tích vật lý: rút ra mô hình toán của các khối chức năng dựa
vào các qui luật vật lý.
Phân tích toán học: các khối chức năng được kết nối toán học để
được mô hình của hệ thống.
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 8
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Mô hình hóa
Phân tích chức năng Phân tích vật lý Phân tích toán học
Cô lập hệ thống
Phân tích HT con
Quan hệ nhân quả
Quan hệ giữa các
đại lượng cơ bản
Các đ.luật bảo toàn
Lý tưởng hóa
phần tử vật lý
Xây dựng hệ PT
mô tả hệ thống
Tuyến tính hóa
Đại số sơ đồ khối
Đánh giá mô hình
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 9
Phân tích chức năng
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 10
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Mô hình hóa
Phân tích chức năng Phân tích vật lý Phân tích toán học
Cô lập hệ thống
Phân tích HT con
Quan hệ nhân quả
Quan hệ giữa các
đại lượng cơ bản
Các đ.luật bảo toàn
Lý tưởng hóa
phần tử vật lý
Xây dựng hệ PT
mô tả hệ thống
Tuyến tính hóa
Đại số sơ đồ khối
Đánh giá mô hình
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 11
Khái niệm
Phân tích chức năng là phân tích hệ thống cần mô hình hóa thành
nhiều hệ thống con, mỗi hệ thống con gồm nhiều bộ phận chức
năng (functional component).
Khi phân tích chức năng cần để ý:
liên kết vật lý (connectivity): các bộ phận nào của hệ thống kết
nối với nhau?
quan hệ nhân quả (causality) các bộ phận liên kết với nhau
như thế nào?
Ba bước phân tích chức năng:
Cô lập hệ thống
Phân tích hệ thống con
Xác định các quan hệ nhân quả
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 12
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Mô hình hóa
Phân tích chức năng Phân tích vật lý Phân tích toán học
Cô lập hệ thống
Phân tích HT con
Quan hệ nhân quả
Quan hệ giữa các
đại lượng cơ bản
Các đ.luật bảo toàn
Lý tưởng hóa
phần tử vật lý
Xây dựng hệ PT
mô tả hệ thống
Tuyến tính hóa
Đại số sơ đồ khối
Đánh giá mô hình
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 13
Cô lập hệ thống – Xác định các liên kết ngoài
Xác định giới hạn của hệ thống cần mô hình hóa
Cắt kết nối giữa hệ thống khảo sát với môi trường ngoài
Mỗi kết nối bị cắt được thay thế bằng một cổng để mô tả sự tương
tác giữa hệ thống và môi trường.
Heä thoáng Moâi tröôøng
U
Y
bieân cuûa heä thoáng
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 14
Cổng
Cổng (port) : là một cặp đầu cuối (terminal) mà qua đó năng lượng
truyền vào hoặc ra khỏi hệ thống. Một hệ thống có thể có nhiều
cổng (multiport system).
Mỗi cổng có thể có một hoặc hai ngõ vào (ký hiệu là U) và một hoặc
hai ngõ ra (ký hiệu là Y)
Bốn loại cổng thường gặp:
Cơ khí (Structural)
Điện (Electrical)
Nhiệt (Thermal)
Lưu chất (Fluid)
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 15
Cổng cơ khí
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 16
Cổng điện
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 17
Cổng nhiệt
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 18
Cổng lưu chất
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 19
Thí dụ: Cô lập hệ tay máy
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 20
Thí dụ: Cô lập hệ tay máy (tt)
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 21
Thí dụ: Cô lập hệ thống làm mát
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 22
Thí dụ: Cô lập hệ thống làm mát (tt)
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 23
Thí dụ: Cô lập bộ phân trao đổi nhiệt trong hệ thống làm mát
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 24
Thí dụ: Cô lập bộ phân trao đổi nhiệt trong hệ thống làm mát (tt)
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 25
Thí dụ: cô lập hệ thống giảm xóc
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 26
Thí dụ: cô lập hệ thống cách nhiệt
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 27
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Mô hình hóa
Phân tích chức năng Phân tích vật lý Phân tích toán học
Cô lập hệ thống
Phân tích HT con
Quan hệ nhân quả
Quan hệ giữa các
đại lượng cơ bản
Các đ.luật bảo toàn
Lý tưởng hóa
phần tử vật lý
Xây dựng hệ PT
mô tả hệ thống
Tuyến tính hóa
Đại số sơ đồ khối
Đánh giá mô hình
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 28
Phân tích hệ thống con – Xác định các liên kết trong
Phân tích hệ thống sau khi cô lập thành các hệ thống con
(subsystem), sau đó tiếp tục phân tích các hệ thống con chi tiết đến
các bộ phận (component), thay thế liên kết giữa các bộ phận bằng
các cổng.
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 29
Thí dụ: Mô hình hoá hệ tay máy
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 30
Thí dụ: Mô hình hoá hệ tay máy (tt)
Các liên kết ngoài
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 31
Thí dụ: Mô hình hoá hệ tay máy (tt)
Các liên kết
trong chi tiết
đến các hệ
thống con
(subsystem)
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 32
Thí dụ: Mô hình hoá hệ tay máy (tt)
Các liên kết trong chi tiết đến các bộ phận (component)
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 33
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Mô hình hóa
Phân tích chức năng Phân tích vật lý Phân tích toán học
Cô lập hệ thống
Phân tích HT con
Quan hệ nhân quả
Quan hệ giữa các
đại lượng cơ bản
Các đ.luật bảo toàn
Lý tưởng hóa
phần tử vật lý
Xây dựng hệ PT
mô tả hệ thống
Tuyến tính hóa
Đại số sơ đồ khối
Đánh giá mô hình
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 34
Phân tích quan hệ nhân quả – Xác định các biến của HT
Vì cổng là đầu cuối mà qua đó công suất (năng lượng/đơn vị thời
gian) truyền vào ra hệ thống nên quan hệ nhân quả của cổng được
xác định bởi các biến định nghĩa công suất tại cổng.
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 35
Các biến của các loại cổng
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 36
Thí dụ: Mô hình hoá hệ tay máy (tt)
Sơ đồ khối hoàn chỉnh hệ tay máy
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 37
Phân tích vật lý
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 38
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Mô hình hóa
Phân tích chức năng Phân tích vật lý Phân tích toán học
Cô lập hệ thống
Phân tích HT con
Quan hệ nhân quả
Quan hệ giữa các
đại lượng cơ bản
Các đ.luật bảo toàn
Lý tưởng hóa
phần tử vật lý
Xây dựng hệ PT
mô tả hệ thống
Tuyến tính hóa
Đại số sơ đồ khối
Đánh giá mô hình
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 39
Các loại hệ thống vật lý
Hệ thống vật lý có thể chia thành 4 loại:
Điện (Electrical)
Cơ (Machenical)
Nhiệt (Thermal)
Lưu chất (Fluid)
Một hệ thống phức tạp có thể gồm nhiều hệ thống con thuộc 4 loại
trên.
Các phần tử cơ bản (basis element):
Trở (resistance)
Dung (capacitance)
Cảm (inductance) hay quán tính (inertia)
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 40
Các biến cơ bản
GiâyNhiệt độ(Temperature)
Nhiệt năng
(Heat energy)Nhiệt
GiâyÁp suất(Pressure)
Thể tích
(Volume)
Lưu chất
(lỏng)
GiâyLực(Force)
Khoảng cách
(Distance)Cơ khí
GiâyĐiện thế(Voltage)
Điện tích
(Charge)Điện
Thời gianThếLượng
BiếnLoại
Hệ thống
Các biến cơ bản: lượng (quantity), thế (potential), thời gian (time).
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 41
Các biến khác định nghĩa dựa trên các biến cơ bản
Cường độ dòng là biến thiên lượng trong một đơn vị thời gian (hay
cường độ dòng là tốc độ biến thiên lượng).
( )löôïngdoøng ñoä cöôøng dtd=
Công suất doøngñoä cöôøngtheásuaátcoâng ×=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 42
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Mô hình hóa
Phân tích chức năng Phân tích vật lý Phân tích toán học
Cô lập hệ thống
Phân tích HT con
Quan hệ nhân quả
Quan hệ giữa các
đại lượng cơ bản
Các đ.luật bảo toàn
Lý tưởng hóa
phần tử vật lý
Xây dựng hệ PT
mô tả hệ thống
Tuyến tính hóa
Đại số sơ đồ khối
Đánh giá mô hình
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 43
Định nghĩa phần tử trở
Trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống lại sự dịch chuyển
cơ học hay dòng vật chất, năng lượng.
Trở được đo bằng thế cần thiết để chuyển một đơn vị lượng trong
một đơn vị thời gian (giây).
doøng ñoä cöôøng
theátrôû=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 44
Định nghĩa phần tử dung
Dung biểu diễn mối quan hệ giữa lượng và thế.
Dung được đo bằng lượng cần thiết là cho thế biến thiên một đơn
vị.
theá
löôïngdung =
( )dt∫= doøng ñoä cöôøngdungtheá 1
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 45
Định nghĩa phần tử cảm
Cảm hay quán tính là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống lại
sự thay đổi trạng thái chuyển động cơ học của dòng vật chất, năng
lượng.
Cảm được đo bằng thế cần thiết để làm tốc độ biến thiến của lượng
thay đổi một đơn vị .
( )doøng ñoä cöôøng
theácaûm
dt
d=
( )doøng ñoä cöôøngcaûmtheá
dt
d×=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 46
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Mô hình hóa
Phân tích chức năng Phân tích vật lý Phân tích toán học
Cô lập hệ thống
Phân tích HT con
Quan hệ nhân quả
Quan hệ giữa các
đại lượng cơ bản
Các đ.luật bảo toàn
Lý tưởng hóa
phần tử vật lý
Xây dựng hệ PT
mô tả hệ thống
Tuyến tính hóa
Đại số sơ đồ khối
Đánh giá mô hình
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 47
Các phương trình cân bằng
Các định luật bảo toàn khối lượng, năng lượng, và xung lượng là các
định luật cơ bản được sử dụng khi mô hình hóa.
radoøngvaøodoøngluõytíchdoøng −=
Phương trình cân bằng cơ bản có dạng tổng quát như sau:
Nếu hệ thống không có các phần tử tích trữ khối lượng, năng lượng
và xung lượng thì phương trình trên trở thành:
ra doøngvaøodoøng −=0
Nếu hệ thống có phần tử tích trữ khối lượng, năng lượng hay xung
lượng thì sự tích trữ này làm thay đổi trạng thái của hệ thống:
( ) ra doøngvaøo doøngthaùi traïng bieán −=
dt
d
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 48
Các bước giải bài toán mô hình hóa
Mô hình hóa
Phân tích chức năng Phân tích vật lý Phân tích toán học
Cô lập hệ thống
Phân tích HT con
Quan hệ nhân quả
Quan hệ giữa các
đại lượng cơ bản
Các đ.luật bảo toàn
Lý tưởng hóa
phần tử vật lý
Xây dựng hệ PT
mô tả hệ thống
Tuyến tính hóa
Đại số sơ đồ khối
Đánh giá mô hình
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 49
Lý tưởng hóa các phần tử vật lý
Nguyên tắc thuần hóa
Nguyên tắc tập trung hóa
Nguyên tắc lý tưởng hóa
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 50
Lý tưởng hóa các phần tử vật lý
Nguyên tắc thuần hóa: nhận ra ảnh hưởng vật lý cơ bản chi phối
hoạt động của đối tượng và dùng các phần tử thuần để biểu diễn
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 51
Lý tưởng hóa các phần tử vật lý
Nguyên tắc tập trung hóa: các ảnh hưởng vật lý thực luôn phân bố
trong một miền hay không gian nhất định (dù nhỏ). Các ảnh hưởng
phân bố này có thể lý tưởng hóa bằng cách mô hình hóa tập trung
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 52
Lý tưởng hóa các phần tử vật lý
Nguyên tắc tuyến tính hóa: tất cả các hệ thống thực đều là hệ phi
tuyến ⇒ lý tưởng hóa bằng cách tuyến tính hóa.
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 53
Sự tương đồng của các quan hệ vật lý
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 54
Sự tương đồng của các quan hệ vật lý
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 55
doøng ñoä cöôøng
theátrôû=
Phân tích vật lý hệ thống điện
Các phần tử cơ bản:
Điện trở:
i
uR = S
lR ρ=
Điện dung:
u
qC =
theá
löôïngdung =( )dt∫= doøng ñoä cöôøngdungtheá 1
d
SC ε=∫= idtCu 1
Các biến cơ bản:
Điện lượng: q [C]
Điện thế: u [V]
Cường độ dòng điện: i [A]
Điện cảm:
dt
diLu =
( )doøng ñoä cöôøngcaûmtheá
dt
d×= b
NrL
2μπ=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 56
Phân tích vật lý hệ thống điện
Các loại nguồn:
Nguồn áp lý tưởng
Nguồn dòng lý tưởng
Phương trình cân bằng điện
Định luật Kirchoff về dòng.
Định luật Kirchoff về áp.
Phương pháp giải tích mạch điện
Phương pháp thế đỉnh
Phương pháp dòng vòng
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 57
Phân tích vật lý hệ thống cơ
Các biến cơ bản (chuyển động thẳng):
Khoảng cách (lượng): x [m]
Lực (thế): f [N]
Tốc độ (cường độ dòng): v [m/sec]
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 58
Phân tích vật lý hệ thống cơ
Các phần tử cơ bản
Trở:
v
fbRM ==
doøng ñoä cöôøng
theátrôû=
b: hệ số ma sát nhớt
f: lực (thế)
x: dịch chuyển (lượng)
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 59
theá
löôïngdung =
Phân tích vật lý hệ thống cơ
Các phần tử cơ bản
Dung:
f
x
k
CM == 1
k: độ cứng lò xo
f: lực (thế)
x: dịch chuyển (lượng)
( )dt∫= doøng ñoä cöôøngdungtheá 1
∫== vdtCkxf M
1
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 60
Phân tích vật lý hệ thống cơ
Các phần tử cơ bản
Cảm (quán tính)
dt
dvmf =
m: khối lượng
f: lực (thế)
x: dịch chuyển (lượng)
( )doøng ñoä cöôøngcaûmtheá
dt
d×=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 61
Chuyển động thẳng Chuyển động quay
Lực ↔ Moment
Khoảng cách ↔ Góc quay
Vận tốc ↔ Vận tốc góc
Gia tốc ↔ Gia tốc góc
Quán tính ↔ Moment quán tính
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 62
Phương trình cân bằng cơ
Trong đó:
U: thế năng
T: động năng
P: năng lượng tiêu hao
q: tọa độ tổng quát
τ: ngoại lực (hay moment)
Phương trình cân bằng lực, định luật Newton
τ=∂
∂+∂
∂−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
∂
∂
q
P
q
L
q
L
dt
d
Phương trình Euler – Lagrange:
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 63
Sự tương đồng giữa hệ thống điện và hệ thống cơ
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 64
Sự tương đồng giữa hệ thống điện và hệ thống cơ
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 65
Phân tích vật lý hệ thống nhiệt
dt
dQH =
Các biến cơ bản
Nhiệt năng (lượng): Q [J]
Nhiệt độ (thế): θ [0C]
Dòng nhiệt: H [J/sec]
( )löôïngdoøng ñoä cöôøng dtd=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 66
doøng ñoä cöôøng
theátrôû=
Phân tích vật lý hệ thống nhiệt
Các phần tử cơ bản
Nhiệt trở:
kC: hệ số dẫn nhiệt
l: chiều dài
S: tiết diện ngang
Sk
lR
C
T =
H
RT
θ=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 67
theá
löôïngdung =
Phân tích vật lý hệ thống nhiệt
θ
QCT =
c: là nhiệt dung riêng
M: là khối lượng
( )dt∫= doøng ñoä cöôøngdungtheá 1∫= HdtCT1θ
McCT .=
Các phần tử cơ bản
Nhiệt dung:
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 68
Phân tích vật lý hệ thống nhiệt
Các phần tử cơ bản
Nhiệt cảm (quán tính nhiệt): IT
( )doøng ñoä cöôøngcaûmtheá
dt
d×=
dt
dHIT=θ
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 69
Phương trình cân bằng nhiệt
Định luật bảo toàn năng lượng
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 70
Phân tích vật lý hệ lưu chất
dt
dVz =
Các biến cơ bản
Áp suất (thế): p [N/m2]
Thể tích (lượng): V [m3]
Lưu lượng (cường độ dòng): z [m3/sec]
( )löôïngdoøng ñoä cöôøng dtd=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 71
doøng ñoä cöôøng
theátrôû=
Phân tích vật lý hệ lưu chất
Các phần tử cơ bản
Lưu trở:
z
pRL =
μ: hệ số nhớt của lưu chất
l: chiều dài đường ống
d: đường kính đường ống
(l > 20d)
4
128
d
lRL π
μ=
Lưu trở đường ống:
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 72
Phân tích vật lý hệ lưu chất
Các phần tử cơ bản
Lưu trở:
Lưu trở van: phi tuyến
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 73
theá
löôïngdung =
Phân tích vật lý hệ lưu chất
p
VCL =
A: tiết diện ngang
ρ: khối lượng lưu chất
g: gia tốc trọng trường
( )dt∫= doøng ñoä cöôøngdungtheá 1
∫= zdtCp L
1
Các phần tử cơ bản
Lưu dung:
g
ACF ρ=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 74
Phân tích vật lý hệ lưu chất
Các phần tử cơ bản
Quán tính: IL
( )doøng ñoä cöôøngcaûmtheá
dt
d×=
dt
dzIp L=
a
lIL
ρ=
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 75
Phương trình cân bằng hệ lưu chất
Định luật bảo toàn khối lượng
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 76
Các thí dụ phân tích vật lý
Học viên tự đọc các thí dụ trong bài giảng
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 77
Phân tích toán học
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 78
Phân tích toán học
Kết hợp tất cả các hệ phương trình mô tả đặc tính động của các bộ
phận chức năng để được hệ phương trình mô tả hệ thống.
Tuyến tính hóa quan hệ phi tuyến để được mô tả toán học tuyến
tính.
Đại số sơ đồ khối – Phương pháp sơ đồ dòng tín hiệu và công thức
Mason để tìm hàm truyền tương đương của hệ tuyến tính.
Đánh giá sự phù hợp của mô hình.
Dùng mô hình để dự báo đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu
vào cho trước.
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 79
Mô hình tuyến tính hóa hệ phi tuyến
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 80
Điểm dừng của hệ phi tuyến
⎩⎨
⎧
=
=
))(),(()(
))(),(()(
ttt
ttt
uxhy
uxfx
Xét hệ phi tuyến bậc n có p ngõ vào, q ngõ ra mô tả bởi PTTT phi
tuyến:
Nếu là điểm dừng của hệ phi tuyến thì:),( ux
0))(),(( , === uuxxuxf tt
Điểm trạng thái được gọi là điểm dừng của hệ phi tuyến nếu như
hệ đang ở trạng thái và với tác động điều khiển cố định, không
đổi cho trước thì hệ sẽ nằm nguyên tại trạng thái đó.
x
x u
Điểm dừng còn được gọi là điểm làm việc tĩnh của hệ phi tuyến
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 81
Thí dụ điểm dừng của hệ phi tuyến
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
+
+=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
)(2)(
)().(
)(
)(
21
21
2
1
txtx
utxtx
tx
tx
Cho hệ phi tuyến mô tả bởi PTTT:
Xác định điểm dừng của hệ thống khi 1)( == utu
0))(),(( , === uutut xxxf
Giải:
Điểm dừng là nghiệm của phương trình:
⎩⎨
⎧
=+
=+
02
01.
21
21
xx
xx⇔
⎪⎩
⎪⎨
⎧
−=
=
2
2
2
2
1
x
x
⎪⎩
⎪⎨
⎧
+=
−=
2
2
2
2
1
x
x
⇔ hoặc
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 82
Tuyến tính hóa hệ phi tuyến xung quanh điểm làm việc tĩnh
trong đó:
yyy
uuu
xxx
−=
−=
−=
)()(~
)()(~
)()(~
tt
tt
tt
)),(( uxhy =
⎩⎨
⎧
=
=
))(),(()(
))(),(()(
ttt
ttt
uxhy
uxfx
Xét hệ phi tuyến mô tả bởi PTTT phi tuyến:
Khai triển Taylor f(x,u) và h(x,u) xung quanh điểm làm việc tĩnh
ta có thể mô tả hệ thống bằng PTTT tuyến tính:
⎩⎨
⎧
+=
+=
)(~)(~)(~
)(~)(~)(~
ttt
ttt
uDxCy
uBxAx (*)
),( ux
27 October 2009 © H. T. Hoàng - ÐHBK TPHCM 83
Ma trận trạng thái của hệ tuyến tính hóa
)(21
2
2
2
1
2
1
2
1
1
1
)(
u,x
u,xx
hC
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
=∂
∂=
n
qqq
n
n
x
h
x
h
x
h
x
h
x
h
x
h
x
h
x
h
x
h
…
#%##
"
"
)(21
2
2
2
1
2
1
2
1
1
1
)(
u,x
u,xu
hD
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
=∂
∂=
p
qqq
p
p
u
h
u
h
u
h
u
h
u
h
u
h
u
h
u
h
u
h
…
#%##
"
"
)(2
2
2
2
1
2
1
2
1
1
1
)(
u,x
u,xx
fA
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
∂
=∂
∂=
n
nn
n
n
n
n
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
…
#%#