Lipit - Hoà tan
- Phân tán ở dạng nhũ tương ở trong cả 2 pha
(dầu trong nước hoặc nước trong dầu)
- hấp phụ (thường trong các sản phẩm ở dạng đặc
hoặc rắn)
Gluxit - hấp phụ
- tạo phức chất
- bị bao bọc
-giảm độ khuếch tán do độ nhớt của dung dịch tang
- Bi bẫy
Protein - liên kết đặc biệt
-hấp phụ trên bề mặt/bên trong
-bao bọc
- bị bẫy
- liên kết hoá trị
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mối tương tác giữa chất thơm và các chất không bay hơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
Chương IV
Mối tương tácgiƯa chất thơm và các chấtkhông bay hơi
4.1. Giới thiệu sơ lược các mối liên kết
4.2. Mối tương tác giữa chất bay hơi thơm và các chất không bay hơi
4.2.1. Mối tương tác giữa chất thơm và hydrocacbon
4.2.2. Tương tác giữa chất thơm và protein
4.2.3. Tương tác giữa chất thơm và lipit
4.2.4. Tương tác giữa chất thơm và muối
4.3. Các phương pháp đo mối liên kết
4.3.1 Phương pháp Head space
4.3.2 Phương pháp hấp phụ
4.3.3 Phương pháp thẩm thấu qua màng
2
Phân loại các mối liên kết
Các mối liên kết lý-hoá Năng lượng (kJ/mol)
Mối liên kết hoá học
- liên kết ion
- liên kết hoá trị
20 - 84
125-420
Mối liên kết lý-hoá
Lực hút
+ Lực Van der Waals 2 - 30
+ Liên kết hydro 6 - 42
+ Liên kết kỵ nước 1 -21
Lực đẩy
+ Lực Van der Waals 2 - 8,4
Mối liên kết hoỏ học : khụng thuận nghịch, E lớn
Mối liên kết hoỏ lý : thuận nghịch, E nhỏ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
23
Phân loại các mối tương tác trongsản phẩm TP
Các chất không bay
hơi
Các loại liên kết thường gặp với chất bay hơi
Lipit - Hoà tan
- Phân tán ở dạng nhũ tương ở trong cả 2 pha
(dầu trong nước hoặc nước trong dầu)
- hấp phụ (thường trong các sản phẩm ở dạng đặc
hoặc rắn)
Gluxit - hấp phụ
- tạo phức chất
- bị bao bọc
-giảm độ khuếch tán do độ nhớt của dung dịch tăng
- Bi bẫy
Protein - liên kết đặc biệt
-hấp phụ trên bề mặt/bên trong
- bao bọc
- bị bẫy
- liên kết hoá trị
4
Mô hỡnh các mối liên kết chất bay hơi - chất không bay hơi
phân tán trong hạt nhũ
tương
Xoắn, hấp phụ vào trong
Biến tính
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
35
Mối tương tác giữa chất thơm và gluxit
- Diaxetyl + Glucoza 5% không đổi
- Rượu, xeton, este + Saccaroza (15-60%) tăng
+ Maltodextrin tăng / giảm tuỳ thuộc
- Chất bay hơi + Dextrin
+ -cyclodextrin bản chất của chất thơm
-Chất thơm + Polisaccharit (tinh bột, alginat sodium, xanthan,
hydroxypropyl-xenluloza & carboxymethyl xenluloza)
giảm
6
Cấu trỳc Amiloza
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
47
Chất thơm - gluxit
8
Chất thơm - Tinh bột khoai tây
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
59
Mối tương tác giữa chất bay hơi và gluxit
Chất thơm - Monosaccharit = Mối liên kết hydrogen H2O-Đường
Bản chất hoá học và phân tử lượng của chất bay hơi đóng vai trò
quan trọng trong các mối liên kết này
Giải phóng chất bay hơi
Chất thơm – Polisaccharit = Phức chất
Giữ chất bay hơi bằng mối
liên kết thuận nghịch
10
Mối tương tác giữa chất thơm và protein
Chất thơm Protein Kết luận Tác giả nghiên
cứu
Methyl xeton Dung dịch
gelatin
Độ bay hơi giam Nawar, 1971
Aldehyt, xeton Dung dịch protein
đậu tương đã biến
tính
Độ bay hơi Gremli, 1974
Aldehyt, xeton Protein biến tính Độ bay hơi Frazen&Kinsenl
la,
195
Aldehyt, xeton
Diaxetyl
-Protein tự nhiên
-Dịch huyết thanh
bò, lòng trắng
trứng
Độ bay hơi , liên
kết kỵ nước
Land, 1977
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
611
Mối tương tác giữa chất thơm và protein
Chất thơm Protein Kết luận
C14 đánh dấu -Protein đậu tương đã
biến tính,
- Dịch huyết thanh bò
Độ bay hơi tỷ lệ với độ biến
tính, nồng độ protein và chất
thơm
Aldehyt, xeton Protein tự nhiên của đậu
tương(A), dịch huyết
thanh bò(B), actomyosin
của cá(C)
Lượng chất thơm cố định khi
lượng protein, B >A>C
*Heptanal
*2-nonanone
Caseinat
- pH 4,66 & 6,89,
- to 25 & 50oC
Độ bay hơi khi pH hoặc to
Độ bay hơi khi pH hoặc to
- Axeton
-hỗn hợp 6 chất
thơm
Caseinat pH 3
Caseinat pH 7
Caseinat pH 9
Độ hấp phụ khi pH
axeton> axetat ethyl>2-
propanol> benzaldehyt>
diaxetyl>n-hexanol
12
Mối tương tác giữa chất thơm và protein
-Mạnh hơn mối liên kết giữa chất thơm và đường
- Phụ thuộc biến đổi cấu trúc của protein
- Phụ thuộc bản chất chất thơm
aldehyt > xeton > rượu, axit hữu cơ
Aldehyt + axit amin liên kết C=O và NH2,
cố định tốt chất thơm
-
Protein giữ chất thơm tốt,
Mối liên kết kỵ nước (interaction hydrophobe)
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
713
Chất thơm - Protein
14
Mối liên kết protein
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
815
Mối tương tác giữa chất thơm và lipit
C4 C5 C8C7
C6 C9
x x
x
x
x
o
o
o
o
o
o
o
x H2O
10 % dầu
1% dầu
100 % dầu
K
Số Cacbon
CH3(CH2)nCHO trong dung dịch nước và dầu thực vật
Dầu là môit trường giữ aldehyt rất tốt
Chỉ nước hoặc dầu :K tăng hoặc giảm tuyến tính theo số C
16
ảnh hưởng của dung dịch nhũ tương tới độ bay hơI
y
x
Allyl isothiocyanatDimethyl sunfit
H2O
Dầu+H2O nhũ tương
Dầu
Dầu+H2O
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
917
Mối tương tác giữa chất thơm và lipit
Chất béo hoặc lipit là môi trường hoà tan chất thơm rất tốt
Tạo nhũ hoặc không tạo nhũ cũng ảnh hưởng tới độ bay hơi
của chất thơm nhưng còn tuỳ thuộc vào ở bản chất chất bay
hơi
Khụng nờn sử dụng phương phỏp chưng cất để
tỏch chất thơm ra khỏi mụi trường nuụi cấy VSV
18
Mối tương tác giữa chất thơm và muối
NaSCN
NaClO4
NaBr
NaClNa2SO4
CH3COONa
Nồng độ muối (M)
2-nonanone
K
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
10
19
Mối tương tác giữa chất thơm và muối
Nồng độ muối (g/l)
Chất bay hơi 0 5 10 20 30 40
-Octalacton 1071 1169 1384 1572 1660 1784
-Decalacton 14047 16396 16842 17232 18593 19478
* Hỗn hợp muối luôn giữ tỷ lệ 2/5 KH2PO4 và 3/5 Mg SO4.7H2O
20
Mối tương tác giữa chất thơm và muối
Muối vô cơ có khả năng giải phóng các chất bay hơi
Muối hữu cơ có khả năng giữ các chất bay hơi
ứng dụng trong chiết tách chất bay hơi
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
11
21
Phương phỏp Head-space tĩnh
* * *
* * *
CiL * * xi
* *
* *
Cik yi
Chương I. 4
- Hệ thống kín
- Cần đạt trạng thái cân bằng
- Dùng serin để lấy mẫu GC
- ưu điểm :
Đơn giản, dễ thực hiện
- Nhược :
không chính xác
Nồng độ cao
22
Phương phỏp Head-space động
- Dùng khí trơ để tách các
chất bay từ pha lỏng sang
pha khí
-Đo lượng chất bay hơi
trên bề mặt dịch
- Xác định khi có sự
cân bằng pha
- Xác định độ hoạt động
của các chất bay trong các
môi trường khác nhau
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
12
23
Phương pháp hấp phụ
Có 2 loại hấp phụ : hấp phụ trên bề mặt (adsorbtion) và hấp
phụ ở bên trong (absorption).
Chất thơm là chất hoạt hoá mạnh nên chất mang cố định
thường là chất trơ như polyme (Porapak Q)
Hấp phụ vào bên trong thường sử dụng các chất lỏng.
24
Phương pháp hấp phụ
Thực hiện trong thiết bị kín hoàn toàn
Điều kiện xác định (T, RH)
Đạt trạng thái cân bằng
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
13
25
Máy tia tử ngoại
- Xác định các mối liên kết theo các nhóm chức
Nhóm chức Bước sóng
- C=O (axit, AL) 1713
- C=O (este, AE, LM) 1748
- C-O-C 1236
- OH tự do 3623
OH liên kết (Oct-Oct) 3360
OH liên kết (Oct-AL) 3406
OH liên kết (Oct – LM) 3520
26
Octen-TD
1. 0,01 mol/l
2. 0,1
3. 0,5
4. 1
OH tự do= 3623
OH liênkết =3360
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
14
27
Octen- AL và Octen- ML
OH tự do =3623
OH (Oct-Oct =3360
OH (Oct-AL) =3406
OH (Oct – LM) =3520
OH tự do= 3623
OH Oct-AL= 3406
OH Oct-LM= 3520
AL= Axit linoleic
CH3(CH2)5CH=CHCH2
CH+CH(CH2)7COOH
LM= Linoleat methyl
CH3(CH2)4CH=CHCH2
CH+CH(CH2)7COOCH3
28
Dimethyl pyrazin -AL
DP-AL= 3034
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
15
29
Dimethyl pyrazin -AL
DP-AL= 3034
R -C
OH
O
R -C
O
O- N
N
CH3
H3C
+
H
R -C
O - H......
N
N
CH3
H3C
+
+
N
N
CH3
H3C
………..
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.