Bài giảng môn Độc học môi trường

1. Định nghĩa và phạm vi nghiên cứu Độc học môi trường Độc chất Phạm vi nghiên cứu

pdf65 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3117 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Độc học môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hà nội, tháng 9-2012 TS. Phương Thảo 1) Nguyễn Đức Huệ, Độc học môi trường, Giáo trình chuyên đề, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, 2010. 2) Trần Hồng Côn, Đồng Kim Loan, Bài giảng Độc học môi trường, Hà Nội, 2003. 3) GS. TSKH. Lê Huy Bá, Độc chất môi trường, NXB KH & KT, 2007. 4) Stanley E. Manahan, Environmental Chemistry, 7th ed.: Chapter 21, Chapter 22, CRC Press LLC, 2000. 5) Ernest Hodgson, A textbook of modern toxicology, 3rd ed., John Wiley & Sons, Inc., 2004. 2  Chương 1. Mở đầu về độc học và độc học môi trường  Chương 2. Quá trình vận chuyển và số phận chất độc trong môi trường  Chương 3. Quá trình sinh chuyển hóa chất độc  Chương 4. Cơ chế gây độc  Chương 5. Độc học môi trường trong các quá trình  Chương 6. Đánh giá rủi ro môi trường 3 4 Chương 1. Mở đầu về độc học môi trường 1. Định nghĩa và phạm vi nghiên cứu Độc học môi trường Độc chất Phạm vi nghiên cứu 2. Mối quan hệ giữa độc học môi trường và ô nhiễm môi trường Các nguồn gây ô nhiễm Chất thải Ô nhiễm môi trường Chất ô nhiễm Sinh vật và hệ sinh thái Độc học môi trường Độc chất 5 3.1 Ô nhiễm va ̀ gây độc môi trường không khí Nguồn triệu tấn/năm CO Bụi SOx THC NOx Giao thông 111 0.7 1.0 19.5 11.7 Đốt công nghiệp 0.8 6.8 26.5 0.6 10.0 Quá trình SXCN 11.4 13.1 6.0 5.5 0.2 Xử lý CTR 7.2 1.4 0.3 2.0 0.9 Đốt củi gỗ nói chung 16.8 3.4 0.3 7.1 9.4 Nguồn gây ô nhiễm Quá trình phát tán trong khi ́ quyển (môi trường trung gian) Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm (Đôṇg vật, thực vật, con người) Lượng ô nhiễm va ̀ gây độc trong không khi ́ 24 chất cực ky ̀ nguy hiểm đối với khi ́ quyển: Acrylonitril, asen, amiang, benzen, berili, cadmi, các chất cơ clo, CFC, cromat, khí lò cốc, dietylstillbesterol, dibromcloropropan, dibrometylen, etylen oxit, Pb, Hg, nitroamin, O3, polybrombiphenyl, polyclobiphenyl, SO2, vinylclorua, tia phóng xạ, chất thải độc hại phân tán dưới dạng bụi và tro. 3. Các dạng ô nhiễm gây độc môi trường 6 Chất ô nhiễm Nguồn Ảnh hưởng Cacbon monoxit Sự phát thải của động cơ xe. Đốt nhiên liệu hóa thạch. Cháy không hoàn toàn. Liên kết với hemoglobin tạo cacboxihemoglobin, độc, ngạt và chết. Các lưu huỳnh oxit Đốt nhiên liệu hóa thạch chứa S như than đá, dầu mỏ. Các nhà máy nhiệt điện, luyện kim, lọc dầu. Thành phần chủ yếu của sự lắng đọng axit. Làm hư hại thực vật, vật liệu. Gây kích ứng phổi, viêm phế quản mãn. Các nitơ oxit Đốt vật liệu hữu cơ chứa N, nổ mìn khai thác mỏ, hàn xì tạo hồ quang điện, CN sản xuất HNO3, sản xuất phân bón, gia công kl, xử lý bề mặt kl Phù nề phổi, làm suy yếu sự bảo vệ phổi Hơi hữu cơ Hidrocacbon, CxHy Cơ sở sản xuất gia công cao su, chưng cất nhựa than cốc, chế biến dầu mỏ, đốt nhiên liệu hóa thạch, sản xuất thuốc trừ sâu và các hợp chất hữu cơ, các ngành sử dụng dung môi Ngộ độc cấp tính gây chóng mặt, đau đầu, nôn mửa, mất thăng bằng. Nhiễm độc mãn tính gây ung thư, phá hủy tủy xương và nhiễm độc máu. Amiăng Mỏ amiăng, sản phẩm chứa amiăng Bệnh bụi phổi amiăng, ung thư phổi Các chất gây dị ứng Phấn hoa, bụi nhà, bụi lông động vật Hen, viêm mũi 3.2. Ô nhiễm va ̀ gây độc môi trường nước và đất  Phân loại ô nhiễm:  Ô nhiễm vô cơ  Ô nhiễm hữu cơ  Các chất ô nhiễm khác  Nguồn gây độc:  Công nghiệp  Nông nghiệp  Lọc hóa dầu  Chất thải, nước thải đô thị 7 8 Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm chính gây độc Chất ô nhiễm phu ̣ gây độc Chế biến sữa Chất hữu cơ bán phân hủy gây thối, SS Chất mang màu, tổng P, N, TOC Chế biến đồ hộp, rau quả đông lạnh Chất hữu cơ bán phân hủy gây thối, SS Chất mang màu, tổng P, N, TOC, t0 Chế biến bia rượu Chất hữu cơ bán phân hủy gây thối, SS, chất rắn có thể lắng, N, P TDS, chất mang màu, chất gây độ đục, bọt nổi Chế biến thịt Chất hữu cơ bán phân hủy gây thối, SS, chất rắn có thể lắng, dầu mỡ NH4 + , TDS, P, chất mang màu Luyện thép Dầu mỡ, pH, NH4 +, CN-, phenol, Fe, Sn, Cr, Zn,… Cl-, SO4 2-,… Thuộc da Chất hữu cơ bán phân hủy, gây thối, SS, màu, kim loại nặng, NH4 +, dầu mỡ, phenol, sunfua Cromat, P, Zn, TDS Xi măng Bụi, SS, amiăng Chất hữu cơ bán phân hủy, Cr, Zn, Cu, Fr, Sn, TDS Sản xuất phân bón hóa học NH4 +,TDS, NO3 -, SO4 2-, urê, TSS, TDS, dầu nổi Độ đục, clo hữu cơ, P, kim loại nặng, phenol Sản xuất hợp chất vô cơ Axit, kiềm, SS, TDS, Cl-, pH Chất hữu cơ bán phân hủy, phenol, F-, silicat, CN-, kim loại nặng Hóa dầu Clo, dầu, SS Cu, Fe, Zn, TDS 9 Nguyên tố Nguồn Ảnh hưởng Chì (Pb) Công nghiệp mỏ, xăng chì, than đá, luyện kim, ống dẫn, ắc quy chì, đúc chì, que hàn, sơn, sản xuất hợp chất hóa học chứa chì. Bệnh thiếu máu, bệnh thận, rối loạn thần kinh, bệnh gut, ảnh hưởng sinh sản, ung thư Thủy ngân (Hg) Sự loại khí của vỏ trái đất, luyện Hg từ quặng, đốt than đá và dầu, chế tạo ắc quy, rơ le điện, đèn, điện cực, hỗn hống trám răng, tách vàng, sản xuất hóa chất chứa Hg. Gây độc thần kinh; viêm phổi, dạ dày ruột non, thận, toàn trạng hư biến Catmi (Cd) Sản phẩm phụ của CN khai thác và luyện quặng kẽm, chì, mạ kim loại và chế tạo hợp kim, đốt nhiên liệu hóa thạch, chế tạo ắc quy, que hàn, bột màu sơn. Bệnh Itai-Itai ở Nhật trong chiến tranh thế giới thứ II với hội chứng bao gồm biến dạng xương nghiêm trọng và bệnh thận mãn tính Crom (Cr) Nấu luyện kim loại, mạ kim loại, đốt nhiên liệu hóa thạch, rác thải thành phố, sản xuất hóa chất chứa crom. Gây viêm da, đường hô hấp, gây kết tủa protein và ức chế hệ thống men, gây ung thư phổi. Niken (Ni) Công nghiệp khai thác thác mỏ, sản xuất hóa chất chứa niken, nấu luyện kim loại, đốt nhiên liệu hóa thạch, mạ kim loại. Gây hen xuyễn, phá hủy mô, gây ung thư phổi, ung thư mũi. Đồng (Cu) Khai mỏ, nghiền, nấu chảy quặng đồng, mạ đồng Bệnh dạ dày, đường ruột, gây hoại tử gan, bệnh Wilson (bệnh rối loạn trao đổi chất gây ra do Cu) Asen (As) Thuốc trừ dịch hại, luyện kim. Phong hóa tự nhiên và khử yếm khí trong lòng đất Cấp tính và mãn tính. Hủy hoại hồng cầu, mô, da, có khả năng gây ung thư 10 3.3. Phân loại chất độc trong môi trường a) Phân loại theo bản chất của chất độc  Chất độc hóa học  Chất độc vật ly ́  Chất độc sinh học b) Phân loại theo mức độ tác động sinh học  Loại A: không gây ảnh hưởng  Loại B: gây tác hại đến sức khỏe nhưng có thể phục hồi  Loại C: gây bệnh nhưng phục hồi được  Loại D: gây bệnh không phục hồi được hoặc tử vong c) Phân loại theo độ bền vững  Chất độc không bền, tồn tại 1-12 tuần  Chất độc có độ bền vững trung bình, 3-18 tháng  Chất độc bền vững, 2-5 năm  Chất độc rất bền 11 d) Phân loại theo độ độc hay độc lực  Nhóm chất độc cực mạnh: TLm ≤ 1 mg/l  Nhóm chất độc mạnh: 1 ≤ TLm ≤ 10 mg/l  Nhóm chất độc trung bình: 10 ≤ TLm ≤ 100 mg/l  Nhóm chất độc yếu: TLm > 100 mg/l e) Phân loại trên đối tượng cơ quan bị tác động  Nhóm các chất gây tác động tập trung hay tác động điểm  Nhóm các chất tác động lên hệ thần kinh  Nhóm các chất gây độc trong máu  Nhóm các chất gây độc nguyên sinh chất  Nhóm các chất gây ức chế và độc hại tới hệ enzim  Nhóm các chất gây mê, gây tê  Nhóm các chất gây tác động tổng hợp 12 Chương 2. Quá trình vận chuyển và số phận của chất độc trong môi trường Mô hình hóa quá trình vận chuyển, số phận chất độc Các nhân tố môi trường Mô hình hóa mối quan hệ liều lượng – đáp ứng Nguồn độc chất Phơi nhiễm Ảnh hưởng độc 13 Nguồn điểm Nguồn không điểm Nguồn thải riêng biệt có thể định dạng và đo đạc  Nguồn thải công nghiệp  Nguồn thải sinh hoạt  Bãi chôn lấp dầu, hóa chất  Khói thải, nguồn phát thải khí cố định Phân tán trên diện rộng, không có điểm đi vào xác định  Rửa trôi nông nghiệp  Nguồn thải di động  Dòng thải chảy vào nước ngầm 1. Nguồn gốc chất độc Tốc độ phát thải (g/h) = Nồng độ chất độc (g/m3) x Tốc độ dòng thải (m3/h) 14 15 16 2. Quá trình vận chuyển chất độc trong môi trường 2.1. Sự đối lưu 2.1.1 Đối lưu đồng nhất Tốc độ dòng đối lưu đồng thể = Tốc độ dòng thải x Nồng độ chất độc N (g/h) = G (m3/h) x C (g/m3) Vd: G = 1000 m3/h, C = 1 µg/m3 N = 1mg/h 2.1.2. Đối lưu không đồng nhất: Vd: Phần thể tích pha thứ cấp là10-5 Tốc độ dòng của pha thứ cấp G = 0,1 m3/h, Nồng độ chất độc trong pha thứ cấp C = 100 mg/m3 Tốc độ dòng chảy đối lưu dị thể N = 1 mg/h 17 2.2.1. Khuếch tán cùng pha Định luật Flick: N = -DA(dC/dx) N: tốc độ khuếch tán (g/h) D: Hệ số chuyển khối (m2/h) A: Diện tích chất độc chuyển qua (m2) C: Nồng độ hóa chất khuếch tán (g/m3) x: khoảng cách xem xét (m) Trong trường hợp cụ thể: N = -kM AC kM : Hệ số chuyển khối một chiều (m/h) 2.2.2. Khuếch tán giữa các pha Khí nước, hạt rắn nước, rắn khí, màng sinh học nước N = kA(C1 – C2K12) k: hằng số tốc độ vận chuyển (m/h) A: Diện tích bề mặt phân cách pha (m2) C1, C2 : Nồng độ trong hai pha (g/m 3) Ở trạng thái cân bằng: K12 = C1/C2 nên tốc độ khuếch tán N = 0 2.2. Sự khuếch tán 18 3. Quá trình chuyển hóa chất độc trong môi trường Ảnh hưởng độc Tính bền vững của độc chất Tốc độ phản ứng chuyển hóa trong môi trường 3.1. Các phản ứng thuận nghịch  Ion hóa: HA + H2O = H3O + + A- pH = pKa : Nồng độ phần tử trung hòa và ion bằng nhau pH > pKa : Ion chiếm ưu thế pH < pKa : Phần tử trung hòa chiếm ưu thế  Kết tủa và hòa tan: CuS + H+ = Cu2+ + HS- Ksp = [Cu 2+][HS]/[H+]  Phản ứng tạo phức: Kim loại tạo phức với ion vô cơ hoặc hữu cơ. Tính khuếch tán phân tử của phức thấp hơn dạng tự do, giảm theo kích thước và số phối tử trong phức 19 3.1. Các phản ứng bất thuận nghịch Phản ứng thủy phân: RX + H2O = ROH + HX Tốc độ thủy phân và chiều hướng của phản ứng phụ thuộc pH Phản ứng quang hóa: Gần bề mặt trái đất: NOx, CO, HC thơm Tầng bình lưu: O3, O2, halogen hữu cơ, HC Phản ứng oxi hóa khử Tác nhân oxi hóa: O2 , O3, peroxi, gốc tự do, oxy nguyên tử Tác nhân khử hóa: khoáng sunfua, kim loại, hợp chất lưu huỳnh, tác nhân khử ngoại bào: porphyrin, enzim chứa kim loại, corynoid Phản ứng oxi hóa hữu cơ: ankyl hóa, epoxy hóa, bẻ gãy vòng thơm và hydroxyl hóa Phản ưng khử: đề halogen, đề ankyl, khử quinon, nitrosamine, azo thơm, nitro thơm và sulfoxit. 20 Thuốc BVTV Cây trồng Quang hóa Bay hơi Chaỷ tràn Hấp phu ̣ bởi hạt đất Phân giải hóa học trong đất Rò ri ̉ xuôńg nươć ngâm̀ Hấp phu ̣ va ̀ phân giải Phân hủy sinh học trong đất 21 Sơ đồ ví dụ chuỗi thức ăn lưu chuyển chất độc trong môi trường Chất độc trong đất Động vật không xương sống Động vật không xương sống ăn thịt Động vật xương sống mặt đất Chim hoặc thu ́ ăn thịt Cây cỏ mặt đất Động vật ăn cỏ Chim hoặc thu ́ ăn thịt 22 Tính tồn lưu của chất độc trong môi trường Chất ô nhiễm Thời gian bán hủy Môi trường tồn lưu Kim loại và các đồng vị phóng xạ Hàng thế kỷ Đất DDT 10 năm Đất TCDD 9 năm Đất Atrazin 25 tháng Nước Benzoperilen (PAH) 14 tháng Đất Phenantren (PAH) 138 ngày Đất Cacbofuran 45 ngày Nước Thời gian bán hủy của một số chất ô nhiễm hóa học 23 24 Chương 3. Quá trình sinh chuyển hóa chất độc Máu/màng sinh chất Phơi nhiễm Hít thở Da Miệng Phổi Nang khí Hệ tiêu hóa Dịch ngoại bào Tích lũy trong mỡ, xương Thận Loại thải Thải khí Bài tiết Tiểu tiện 25 a. Hấp thụ qua hệ hô hấp Phấn hoa Bào tử Vi khuẩn Khói thuốc Formaldehyt CH3Cl HCN Các hạt kích thước nhỏ Khói thuốc NOx Hydrocacbon CCl4 Khói thuốc (từ túi phổi vào máu 3.1 Các con đường tiếp nhận chất độc 26 Tác nhân Hệ số phân bố Mũi Miệng Họng 5-30 µm Khí quản Phế quản Ống dẫn vào phế nang 1-5 µm Phế nang 1 µm 27 b. Hấp thụ qua da Xuyên qua tế bào Giữa các tế bào Tuyến mồ hôi Lỗ chân lông 28 c. Hấp thụ qua hệ tiêu hóa 29 Độc chất Màng tế bào Phơi nhiễm Hấp thụ Tế bào chất Các bào quan Vận chuyển Loại thải Tích lũy Chuyển hóa sinh học 3.2 Vận chuyển chất độc trong cơ thể 30 Tế bào chất Màng tế bào Thể Golgi Trung thể Lysosome Ty thể Mạng lưới nội chất Mạng lưới nội chất Ribosome Lỗ nhân Thể nhân Màng nhân Nhân 31 Cơ chế vận chuyển 32 a. Sự khuếch tán đơn giản Định luật khuếch tán Flick: Tốc độ khuếch tán Động học bậc nhất: A B o o o o o o o o o o o o oo o o o o o o o o o 33 b. Vận chuyển nhờ chất mang Động học bậc không: Chất độc đầu Khối lượng (mg) Tốc độ bậc nhất Tốc độ bậc không 1000 100 10 100 10 10 10 1 10 Dß ng Th ¼n g Kh «ng th¼ ng Khèi hoÆc nång ®éK=10%/phút 34 c. Các tính chất hóa lý ảnh hưởng đến sự vận chuyển khuếch tán qua màng  Kích thước và hình dạng phân tử  Khả năng tan ở vị trí hấp thụ qua màng  Mức độ ion hóa Tính tan trong lipid của dạng ion hóa và trung hòa Lượng chất độc hấp thụ ở pH khác nhau 35 Phản ứng Enzim Vị trí Giai đoạn I Oxi hoá Cytocrom P-450 Vi thể (microsom) Flavin-mooxigenaza Vi thể Ancol đehiđrogenaza Tế bào chất(cytosol) Anđehit đehiđrogenaza Ti thể (mitochondria), tế bào chất Anđehit oxiđaza Tế bào chất Monoamin oxiđaza Ti thể Điamin oxiđaza Tế bào chất Prostaglanđin H synthaza Vi thể Khử hoá Khử nitro và azo microflora, vi thể, tế bào chất Khử đisunfua Tế bào chất Khử cacbonyl Tế bào chất, máu, vi thể Khử sunfoxit Tế bào chất Khử quinon Vi thể Khử đehalogen hoá Vi thể Thuỷ phân Esteraza Vi thể, tế bào chất, tiêu thể (lysosom), máu Peptiđaza Máu, tiêu thế Epoxit hiđrolaza Vi thể, tế bào chất Giai đoạn II Liên hợp glucuronit Vi thể Liên hợp sunfat Tế bào chất Liên hợp glutathion Tế bào chất, vi thể Liên hợp axit amin Ti thể, vi thể Metyl hoá Tế bào chất, vi thể, máu Axyl hoá Ti thể, tế bào chất 3.3 Quá trình sinh chuyển hóa chất độc 36 3.3.1Các phản ứng giai đoạn 1 a. Phản ứng oxi hóa Monooxigenaza cytocrom P450 (CYP) CYP Cơ chất (RH) + O2 + NADPH + H +  Sản phẩm (ROH) + H2O + NADP + 37 Monooxigenaza chứa Flavin (FMO) + NADPH H+ O2 X XO NADP+ H2O FMO FAD 2 + + + FMO FADHOOH NADP FMO FADH NADP FMO FADHOH NADP Chu trình xúc tác của flavin monooxygenaza (FMO) X: cơ chất ngoại sinh, XO: sản phẩm trao đổi chất, FADHOOH: 4a-hiđropero-xiflavin; FADHOH: 4a-hiđroxiflavin 38 RCH2OH + NAD +  RCHO + NADH + H+ Anđehit đehyđrogenaza: RCHO + NAD+  RCOOH + NADH + H+ Amin oxiđaza: Monoamin oxiđaza ++ NH3 H2O2 Cl CHO + +O2 H2O Cl CH2NH2 H2N(CH2)5NH2 + O2 + H2O  H2N(CH2)5CHO + NH3 + H2O2 Diamin oxiđaza Ancol đehyđrogenaza 39 b. Phản ứng khử Khử nitro: NO2 NO NHOH NH2 Nitrobenzen Nitrosobenzen Phenylhiđroxilamin Anilin Khử azo: CH3 NH2 CH3 N=N CH3 CH3 N N N 2 H H CH3 N 2H2N CH3 N 2 + o-Aminoazotoluen Dẫn xuất hiđrazo o-Toluđin o-Metyl-p-phenylen điamin RSSR + GSH  RSSG + RSH RSSG + GSH  GSSG + RSH GSSG + NADPH + H+  2GSH + NADP+ Khử đisunfua: 40 Khử quinon: (NADPH-quinon oxi®ore®uctaza) + 2H , 2e' DT-®iaphoraza OH OH CH3 O O CH3 Menađion Hiđroquinon HO gèc hi®roxyl H2O2 hi®roperoxit HO2 gèc pehi®roxyl O2 anion superoxit gèc tù do semiquinon O2 O O CH3 O OH CH3 H , 2e'+ (NADPH- xitocrom P450 re®uctaza) 41 c. Phản ứng thủy phân RCOOR + H2O  RCOOH + ROH Thuỷ phân cacboxyleste RCONRR + H2O  RCOOH + HNRR Thuỷ phân cacboxyamit RCOSR + H2O  RCOOH + HSR Thuỷ phân cacboxythioeste O H2O+ OH OH Stiren-7,8-oxit Stiren-7,8- điol O + H2O HO H OH H Naphtalen 1,2-oxit Naphtalen đihiđrođiol d. Sự hidrat hóa epoxit 42 3.3.2 Các phản ứng giai đoạn 2 Sản phẩm trao đổi chất giai đoạn 1 •cacboxyl •hydroxyl • halogen • epoxit • amino COOH Cl, Br C C O OH NH2 Chất trao đổi nội sinh Sản phẩm liên hợp Tăng độ phân cực Tăng khả năng bài tiết Giảm tính độc • Đường • Axit amin • Glutathion • Sunphat 43 a. Liên hợp Glucorunit 44 b. Liên hợp sunfat 45 c. Metyl hóa 46 d. Glutathiol S-transferaza 47 e. Acyl hóa 3.4.1. Mô hình một ngăn 48 3.4. Động học độc chất Mô tả tiến trình phân bố của chất độc trong cơ thể theo thời gian (hấp thụ, phân bố, biến đổi sinh học, đào thải) P ka ke P: sinh chất, ka: hằng số tốc độ hấp thụ vào sinh chất, ke: hằng số tốc độ đào thải từ sinh chất dCP dt = ka CM – ke CP Tốc độ tích lũy: CP: nồng độ chất độc trong ngăn, CM: nồng độ chất độc trong môi trường xung quanh 49 T èc ® é hÊ p th ô ch Êt ® éc BË c nh Êt BËc nhÊt vµ bËc kh«ng hçp hîp BËc kh«ng Nång ®é chÊt ®éc Động học hấp thụ chất độc theo mô hình 1 ngăn lo gC p C0 T êi gian §é dèc = - k /2,303e Động học đào thải chất độc theo mô hình 1 ngăn 50 TP ek k21 k12 3.4.2. Mô hình hai ngăn dCP dt = k21 CT – k12 CP – ke CP CP, CM: nồng độ chất độc trong sinh chất và trong mô, ke, k12, k21 hằng số tốc độ đào thải, hằng số tốc độ phân bố sinh chất vào mô và từ mô vào sinh chất CP = A e –t + B e–t lnA ph©n bè vµ ®µo th¶i ph©n bè ®µo th¶i  lnB lo gC lnC0 Thêi gian 51 Chương 4. Cơ chế gây độc 1 Phân phối Chất độc 2A Tương tác với phân tử đích 2B Chuyển hóa sinh học 3 Mất chức năng, tổn thương tế bào 4 Mất khả năng sửa chữa T ín h đ ộ c 1. Cơ chế gây độc chung 52 Giai đoạn 1: Quá trình phân phối Hấp thụ Phân bố vào mục tiêu Hấp thụ lại Gây độc Loại bỏ Phân bố khỏi mục tiêu Bài tiết Khử độc CHẤT ĐỘC SAU CÙNG VỊ TRÍ NHIỄM Da, đường tiêu hóa, hô hấp, tiêm,... P H  N P H Ố I CHẤT ĐỘC PHÂN TỬ MỤC TIÊU Protein, lipit, axit nucleic, phức cao phân tử 53 Giai đoạn 2: Phản ứng của chất độc sau cùng với phân tử mục tiêu Chất độc sau cùng Phân tử mục tiêu Kiểu phản ứng: Liên kết không cộng hóa trị, cộng hóa trị. Bứt H+ Chuyển e Phản ứng enzim 2 Hậu quả: Làm mất chức năng Phá hủy cấu trúc Sự hình thành kháng nguyên mới 3 1 Thuộc tính của mục tiêu: tính pư, tính tiếp cận, chức năng tiêu chuẩn 54 PHÂN TỬ MỤC TIÊU Sự mất điều hoà biểu hiện gen Phân bào  sinh trưởng mới, quái thai Chết theo chương trình  xoắn mô, quái thai Tổng hợp protein  tăng sinh peroxisom Điều hoà tế bào (phát tín hiệu) Vai trò của phân tử mục tiêu Sự mất điều hoà chức năng tế bào đang tiến triển Hoạt động thần kinh không phù hợp Rung động, co giật, co cứng, loạn nhịp tim Mê, tê liệt Sa sút trí tuệ Sự duy trì nội bị hư hại Duy trì tế bào Hư hại Tổng hợp ATP Điều hoà Ca2+ Tổng hợp protein Chức năng mao mạch Chức năng màng tổn thương chết tế bào Sự duy trì ngoại bị hư hại Hư hại chức năng của các hệ thống cơ quan hợp nhất (sự cân bằng huyết tố)  xuất huyết ẢNH HƯỞNG Giai đoạn 3: Sự mất chức năng tế bào, thể hiện độc tính 55 Giai đoạn 4: Sự sửa chữa và mất khả năng sửa chữa SỰ SỬA CHỮA Phân tử Mô Tế bào Protein ADN Lipit Chết theo chương trình Tăng sinh Tế bào Khuôn ngoại bào 56 Actimyxin A Rotenon CN, HS, azit 2.
Tài liệu liên quan