Năm 1820: nhà Hóa học Đan mạch Hans
Christian Orsted phát hiện ra hiện tượng điện từ.
Nguyên lý chuyển đổi từ naêng löôïng ñieän sang
naêng löông cô bằng cảm ứng điện từ được nhà
khoa học người Anh là Michael Faraday phát
minh năm 1821. Ông công bố kết quả thí nghiệm
của ông về chuyển động quay điện từ, gồm
chuyển động quay của dây dẫn trong từ trường
và chuyển động của nam châmquanh 1 dây dẫn
Năm 1828: động cơ điện đầu tiên sử dụng nam
châm cho cả rotor và stator được phát minh bởi
Anvos Jedlinhk (nhà khoa học người Hungary,
sau đó ông đã phát triển động cơ điện có coâng suaát
đủ để đẩy được một chiếc xe.
Năm 1838: động cơ điện công suất 220 W được
dùng cho thuyền chế tạo bởi Hermann Jacobii
Và ngày nay động cơ điện được phát triển và ứng
dụng rất phổ biến trong dân dụng cũng như
trong công nghiệp
53 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Động cơ DC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Lịch sử phát triển
2. Định nghĩa & Cấu tạo
BÀI GIẢNG
3. Nguyên lí hoạt động
4. Các đại lương vật lý
5. Phân loại động cơ DC
6. Phương pháp điều khiển tốc độ.
7. Öu nhöôc ñieåm.
8. Caùc chæ tieâu choïn löïa ñoäng cô.
9. Ứng dụng động cơ DC
Lịch sử phát triển:
Năm 1820: nhà Hóa học Đan mạch Hans
Christian Orsted phát hiện ra hiện tượng điện từ.
Nguyên lý chuyển đổi từ naêng löôïng ñieän sang
naêng löông cô bằng cảm ứng điện từ được nhà
khoa học người Anh là Michael Faraday phát
minh năm 1821. Ông công bố kết quả thí nghiệm
của ông về chuyển động quay điện từ, gồm
chuyển động quay của dây dẫn trong từ trường
và chuyển động của nam châmquanh 1 dây dẫn
Năm 1828: động cơ điện đầu tiên sử dụng nam
châm cho cả rotor và stator được phát minh bởi
Anvos Jedlinhk (nhà khoa học người Hungary,
sau đó ông đã phát triển động cơ điện có coâng suaát
đủ để đẩy được một chiếc xe.
Năm 1838: động cơ điện công suất 220 W được
dùng cho thuyền chế tạo bởi Hermann Jacobii
Và ngày nay động cơ điện được phát triển và ứng
dụng rất phổ biến trong dân dụng cũng như
trong công nghiệp
Định nghĩa
Động cơ điện là máy điện dùng để
chuyển đổi năng lượng điện sang
năng lượng cơ
Cấu tạo
Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ mặt cắt
HÌNH VEÕ CAÙC THAØNH PHAÀN CÔ BAÛN
ÑOÄNG CÔ DC THOÂNG
THÖÔØNG
Stator gồm vỏ động cơ, cực từ chính, cực
từ phụ, dây quấn phần cảm gồm các dây
quấn trong rãnh các lõi thép
Rotor (phần ứng) gồm các lá thép kỹ
thuật ghép cách điện có rãnh để đặt các
phần tử của dây quấn phần ứng
ÑOÄNG CÔ DC KHOÂNG
CHOÅI THAN
Rotor có thể bao gồm nhiều cặp cực
nam châm vĩnh cửu.
Dây quấn stator giống như trong
động cơ xoay chiều nhiều pha.
Mặt cắt ngang động cơ DC không chổi than
SO SAÙNH GIÖÕA HAI
LOAÏI ÑOÄÂNG CÔ
-
Động cơ DC thông
thường
Động cơ DC không chổi than
Cấu trúc cơ
Nam châm tạo từ trường
nằm trên Stator
Nam châm tạo từ trường nằm trên
Rotor (như động cơ đồng bộ)
Tính năng
Đáp ứng nhanh và dễ điều
khiển
Tuổi thọ cao và dễ bảo trì (thông
thường không cần bảo trì)
Phương pháp
chuyển mạch
Chuyển mạch cơ khí
thông qua hệ thống
chổi than và cổ góp
Chuyển mạch điện tử dùng transistor
Phương pháp xác
định vị trí rotor
Tự động nhờ chổi than
Dùng cảm biến: cảm biến Hall hay
quang học
Phương pháp đảo
chiều động cơ
Bằng cách đổi đầu nối
dây
Thay đổi trật tự chuỗi logic trong bộ
điều khiển
Nguyên lý hoạt động
Stato của động cơ điện 1 chiều thường là
1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay
nam châm điện.
Rôto có các cuộn dây quấn và được nối
với nguồn điện một chiều.
Bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là
đổi chiều dòng điện trong khi chuyển
động quay của rotor là liên tục. Thông
thường bộ phận này gồm có một bộ cổ
góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ
góp .
Pha 1: Từ trường của rotor cùng
cực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra
chuyển động quay của rotor
Pha 2: Rotor tiếp tục quay
Pha 3: Bộ phận chỉnh điện sẽ đổi
cực sao cho từ trường giữa stator
và rotor cùng dấu, trở lại pha 1
Dòng điện trong động cơ một chiều
Từ thông trong động cơ điện một
chiều
Lực trong động cơ điện một chiều
Momen trong động cơ điện một
chiều
Đặc tính cơ của động cơ điện một
chiều
ω
ωo
Điểm làm việc
- Idm: doøng ñieän ñònh
möùc(A)
- Udm: Ñieän aùp ñònh
möùc(V)
o
Δωđm
I
Uđm
ωđ
m
Iđm
- ώ : tốc độ động
cơ(rad/s)
THEO CAÁU TAÏO
ÑOÄNG CÔ THOÂNG THÖØÔNG (DC MOTOR)
ÑOÄNG CÔ DC KHOÂNG CHOÅI THAN
(BRUSHLESS DC MOTOR)
CAÊN CÖÙ VAØO PHÖÔNG
PHAÙP KÍCH TÖØ
Động cơ DC kích từ độc lập: phần ứng và phần
kích từ được cung cấp bằng hai nguồn riêng rẽ
Động cơ DC kích từ nối tiếp: cuộn dây
kích thích được mắc nối tiếp với phần
ứng.
Động cơ DC kích từ song song: cuộn dây
kích thích được mắc song song với phần
ứng.
Động cơ DC kích từ hỗn hợp: gồm có
hai cuộn dây kích thích, một cuộn mắc
nối tiếp với phần ứng, cuộn còn lại mắc
song song với phần ứng.
Vaøchieàu ñoäng cô
§iÒu chØnh tèc ®é ®éng c¬ sö dông
c¸c bé chØnh lưu b¸n dÉn
§Ó thùc hiÖn phư¬ng ph¸p ®iÒu chØnh
này cÇn ph¶i cã mét nguån cung cÊp
moât ®iÖn ¸p cña nã cã thÓ thay ®æi
®ưîc ®Ó cung cÊp cho phÇn øng cña
®éng c¬. C¸c nguån ®iÖn ¸p này thưêng
®ưîc t¹o ra bëi mét bé chØnh lưu b¸n
dÉn cã ®iÒu khiÓn (Thysistor) hoÆc
kh«ng cã ®iÒu khiÓn (diode).
§iÓu chØnh ®iÖn ¸p phÇn øng b»ng bé
®iÒu chØnh ®iÖn ¸p và bé chØnh lưu
Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương
pháp điều chỉnh xung áp PWM
(Pulse Wide Modulation)
Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ
dùng transistor
Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ
dùng diode và thysistor
Sơ đồ nguyên lý mạch caàu H điều
khiển đảo chiều ñoäng cô
Maïch ñaûo chieàu duøng relay
1
2
6
4
U1
OPTO
PC817
RL1
RTD34012F
Q1
IRF540N
R1
560
D1
1N4007
5VDC
LED1
LED-RED C1
104
12-24VDC
R4
330
5VDC
12VDC
1
2
6
4
U4
OPTO
D21N4007
5VDC
LED4
LED-RED
5VDC
Q2
NPN
R2
330
Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển có đảo
chiều duøng transistor Và khuyếch đại
thuật toán
Öu nhöôïc ñieåm cuûa
ñoäng cô DC
Ưu Điểm Của Động Cơ DC
Động cơ DC coù moâ-men quay cao,troïng löôïng
giaûm thôøi gian ñaùp öùng nhanh.
Giaù thaønh khoâng cao
Cho phép điều khiển điện áp chính xác, mà
cần thiết với tốc độ và các ứng dụng điều
khiển mô-men xoắn.
Động cơ DC hoạt động tốt hơn so với động cơ
AC trên thiết bị kéo.
. Động cơ DC được thuận tiện cầm tay và rất
thích hợp cho các ứng dụng đặc biệt, chẳng
hạn như các công cụ công nghiệp caàm tay và
máy móc thiết bị
Nhöôïc ñieåm
Khaû naêng taûi hay mang taûi thaáp hôn so vôùi
heä thoáng thuûy löïc.
Ñoäng cô coù choåi than coù hieän töôïng moøn
choåi than do tieâp xuùc , phaùt sinh tia löûa ñieän.
Doøng vaø aùp caáp bò giôùi haïn.
Ñoäng cô thoaùt nhieät khoù.
Các chỉ tiêu chất lượng
chọn lựa động cơ
1.Chỉ tiêu kỹ thuật
• Động cơ được chọn phải thích ứng với môi trường làm
việc:
• Tuỳ theo môi trường: khô - ướt, sạch - bẩn, nóng - lạnh,
hoá chất ăn mòn, dễ nổ, ..., mà chọn các động cơ kiểu:
hở - kín, chống nước, chống hoá chất, chống nổ, nhiệt
đới hoá, ...
• Động cơ được chọn phải thoả mãn điều kiện phát nóng
khi làm việc bình thường cũng như khi quá tải (đây là
điều kiện cơ bản)
• Động cơ được chọn phải đảm bảo tốc độ yêu cầu: tốc độ
định mức, có điều chỉnh tốc độ hay không, phạm vi điều
chỉnh tốc độ, điều chỉnh trơn hay điều chỉnh có cấp.
• Chọn loại động cơ thông dụng hay động cơ có điều chỉnh
tốc độ. ...
• Động cơ được chọn phải đảm bảo khởi động, hãm, đảo
chiều ... tốt.
2.Chỉ tiêu kinh tế
• Động cơ được chọn phải làm việc với hiệu suất kinh tế
cao.
• Vốn đầu tư bé, chi phí vận hành ít.
• Bảo quản và sửa chữa thấp, sử dụng hết công suất...
Ứng dụng động cơ DC
Trong máy điện dân dụng
Động cơ DC không chổi than được ứng dụng rất rộng rãi
trong thực tế, ví dụ: trong máy in, trong đĩa cứng
máy tính, đầu máy, caset
Trong máy in laser:
Trong máy in laser, động cơ DC không chổi than
được dùng làm quay kính đa giác với tốc độ chính
xác, từ 5000 đến 40000 vòng/phút để phản xạ tia
sáng laser lên trống từ:
Trong đĩa cứng máy tính
Trong robocon
Động cơ xe đạp điện
Xe đạp điện
Trong các tay máy ,thiết bị công
nghiệp
Trên đây là phần thuyết trình của
nhóm 5
Trong khi tìm hiểu nhóm còn nhiều
thiếu xót mong thầy cùng các bạn
giúp đỡ để bài thuyết trình của nhóm
được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn Thầy và
các bạn!