Bài giảng môn Giống cây rừng - Hồ Hải Ninh

Khái niệm về cải thiện giống cây rừng. Để nắm vững được khái niệm cải thiện giống cây rừng cần hiểu 3 thuật ngữ : 1. Di truyền học giống cây rừng (Forest tree genetics): 2. Khái niệm chọn giống (Forest tree breeding): - Theo nghĩa hẹp - Theo nghĩa rộng - Chọn giống cây rừng 3. Cải thiện giống cây rừng (Forest tree improvement):

pdf175 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Giống cây rừng - Hồ Hải Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài giảng môn Giống cây rừng Chuyên ngành: Lâm học và CNSH Người biên soạn: ThS. Hồ Hải Ninh Email: honinhvfu@gmail.com 6/2008 Tài liệu tham khảo - Giỏo trỡnh Giống cõy rừng (tài liệu chớnh) sử dụng tại trường ĐHLN do GS.TS Lờ Đỡnh Khả và PGS.TS Dương Mộng Hựng biờn soạn năm 2003. - Giỏo trỡnh Lai giống cõy rừng do GS.TS Lờ Đỡnh Khả biờn soạn (tham khảo thờm). - Giỏo trỡnh Kỹ thuật nhõn giống cõy rừng do PGS.TS Dương Mộng Hựng biờn soạn (tham khảo thờm). - Tài liệu chuyờn sõu: tài liệu quản lớ, phỏp lệnh giống cõy trồng, tiờu chuẩn ngành, qui phạm về xõy dựng và quản lớ vườn giống rừng giống, do Bộ NN & PTNT phỏt hành. (website: 2 3Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng I. Khái niệm về cải thiện giống cây rừng. Để nắm vững được khái niệm cải thiện giống cây rừng cần hiểu 3 thuật ngữ : 1. Di truyền học giống cây rừng (Forest tree genetics): 2. Khái niệm chọn giống (Forest tree breeding): - Theo nghĩa hẹp - Theo nghĩa rộng - Chọn giống cây rừng 3. Cải thiện giống cây rừng (Forest tree improvement): Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng 1. . 2. Khái niệm chọn giống (Forest tree breeding). + Theo nghĩa hẹp: Là sự chọn lọc những cá thể tốt nhất trong quần thể rồi lấy sản phẩm giống từ chúng đem ra sản xuất ở vụ sau hay ở lứa sau. + Theo nghĩa rộng: Chọn giống là một quá trình có được những giống tốt với số lượng lớn để đưa vào sản xuất cho vụ sau, lứa sau. + Chọn giống cây rừng: Là lĩnh vực nghiên cứu và áp dụng các phương pháp tạo giống cây rừng có định hướng như tăng năng xuất, tính chống chịu và nhân các giống này phát triển vào sản xuất. 4 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng 1. .. 2. .. 3. Cải thiện giống cây rừng (Forest tree improvement): Là áp dụng các nguyên lý di truyền học và phương pháp chọn giống để nâng cao năng xuất và chất lượng cây rừng theo mục tiêu kinh tế cùng với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh. 5 6Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng II. Vị trí của công tác giống trong sản xuất Lâm nghiệp. Như chúng ta đã biết : P = G + E +A Phenotype = Gennotype + Environment + Age (Kiểu hình = Kiểu gen + Môi trường sống + Tuổi) - Bản chất của công tác sx LN là làm tăng khả năng thay đổi về kiểu hình (P) : Có 3 cách. - Khác với sx NN ở chỗ: - Nếu tác động vào môi trường sống trong các giai đoạn: 7Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng III. Mục tiêu của cải thiện giống cây rừng.  Nâng cao sản lượng và chất lượng gỗ (lấy gỗ là lâm sản chính)  Lấy quả, hạt, nhựa, tinh dầu, (LS ngoài gỗ). => MT là trồng rừng kinh tế  Tạo môi trường (phủ xanh) => mục tiêu cải tạo môi trường. => MT khác thì chỉ tiêu chọn lọc cũng khác .  Chỉ tiêu chọn lọc: - Sản lượng gỗ + chất lượng gỗ (độ cơ lý + hình dạng thân) => mục tiêu số một. - Sản lượng + chất lượng các sản phẩm ngoài gỗ => mục tiêu số hai. - Tính chống chịu : Khô hạn , nóng , rét, kiềm, mặn, sâu bệnh => mục tiêu môi trường (cho năng suất cao).  Chọn giống đa mục tiêu (multipurpose): Chọn giống đa mục tiêu chỉ có kết quả đối với tính trạng có quan hệ mật thiết với nhau và có tương quan thuận. 8Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng IV. Lịch sử phát triển của cải thiện giống cây rừng.  Về hoạt động nghiên cứu: ở Việt Nam và trên thế giới  Về hoạt động sản xuất: 3 giai đoạn chính + Giai đoạn 1: Thu hái hạt giống 1 cách sô bồ (Không qua tuyển chọn, kiểm nghiệm) + Giai đoạn 2: Chọn lâm phần và chuyển hoá rừng => mục đích : hạt giống gồm: phôi => phương pháp di truyền => lá mầm; nội nhũ => phương pháp gieo ươm => hạt giống tốt thì phôi và nội nhũ đều tốt trong trường hợp này nâng cao phẩm chất di truyền bằng cách tỉa thưa và cách ly, còn nghiên cứu phẩm chất gieo ươm bằng thâm canh và thu hái quả hạt đúng thời điểm, còn tạo tán và kích thích sai hoa, làm tăng sản lượng hạt và dễ dàng thu hái. + Giai đoạn ba: Chọn cây trội để xây dung vườn giống và rừng giống Chọn lọc những cây tốt nhất theo KH trong quần thể (cây trội) Kiểm tra di truyền của những cây trội nhằm chọn ra những cây trội nào theo KH có KG tốt, (cây ưu việt) sau đó tiến hành xây dựng vườn giống: Cây trội – Cây ưu việt Hữu tính Hữu tính(gia đình) Sinh dưỡng Sinh dưỡng(dòng) Rừng giống Vườn giống Trồng không theo sơ đồ Trồng theo sơ đồ chặt chẽ + Giai đoạn bốn: Chọn giống tổng hợp: => Đối với VN chúng ta đang ở giai đoạn 2 là chính và đang bắt đầu tiến hành giai đoạn 3. 9Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng V. Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng. 1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ. 10 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng V. Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng. 1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ. 2. Các bước chính : 2.1. Chọn loài: Nguyên tắc chính trong chọn loài: - Phù hợp với mục tiêu kinh tế hoặc phòng hộ. - Có thị trường tiêu thụ ở trong nước và nước ngoài. - Phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai mỗi vùng. - Mau đưa lại hiệu quả kinh tế hoặc phòng hộ. - Dễ gây trồng hoặc có hiểu biết kỹ thuật gây trồng. 11 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng V. Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng. 1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ. 2. Các bước chính : 2.1. Chọn loài: 2.2. Chọn xuất xứ: - Phân bố, sinh trưởng trên điều kiện tương ứng vị trí sinh thái khác nhau => phân ly tính chất (biến dị địa lí) tạo ra các dạng khác nhau => gọi là xuất xứ => Xuất xứ chính là tên địa phương mà người ta tiến hành lấy giống Vd: tên một giống được viết Mỡ, xuất xứ Lạng Sơn Mỡ, xuất xứ Yên Bái. - Xuất xứ bao gồm 2 loại: xuất xứ nguyên sinh và xuất xứ phái sinh. + Xuất xứ nguyên sinh: Là giống tồn tại trong rừng tự nhiên + Xuất xứ phái sinh: Là xuất xứ tồn tại trong rừng trồng Vd : Keo lá tràm, xuất xứ Trảng Bom - Kiểm tra, đánh giá xuất xứ thông qua khảo nghiệm => khảo nghiệm xuất xứ 12 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng V. Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng. 1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ. 2. Các bước chính : 2.1. ... 2.3. Chọn lọc cây trội và gây tạo giống mới: - Do hiện tượng phân ly hữu tính trong một quần thể (một xuất xứ) các cá thể có đặc điểm di truyền rất khác nhau vì thế phải tiến hành chọn lọc để có được cá thể tốt nhất. - Về cây trội : Cây trội là cây có sinh trưởng nhanh nhất trong rừng, có chất lượng gỗ cũng như các sản phẩm khác theo mục đích kinh tế đạt yêu cầu cao nhất của nhà chọn giống. + Cây trội dự tuyển : cây trội chọn bằng mắt + Cây trội được chọn lọc dựa vào kết quả điều tra thực địa + Cây ưu việt: Là cây trội có KG tốt được chọn thông qua khảo nghiệm hậu thế => toàn bộ việc chọn lọc như trên gọi là việc chọn lọc theo nghĩa hẹp và rất phụ thuộc vào tự nhiên. - Để tăng nguồn nguyên liệu dùng cho chọn lọc con người tiến hành công tác lai giống nhằm tạo biến dị tổ hợp một cách có định hướng theo mục tiêu chọn giống. - Ngoài lai giống đối với cây rừng còn áp dụng phương pháp gây đột biến cấu trúc NST hay đột biến gen gọi chung là phương pháp gây đột biến đặc biệt là đột biến số lượng NST (gọi là phương pháp đa bội thể). 13 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng V. Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng. 1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ. 2. Các bước chính : 2.1. ... 2.4. Khảo nghiệm giống: Là so sánh giống tạo ra với giống đại trà có sẵn trong sản xuất chỉ có những giống nào có năng suất cao, phẩm chất tốt hay chống chịu cao mới được nhân giống đưa vào sản xuất. 14 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng V. Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng. 1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ. 2. Các bước chính : 2.1. ... 2.5. Nhân giống: Là bước cuối cùng của một chương trình cải thiện giống. Để giữ được các đặc tính tốt của cây giống người ta thường dùng các phương thức nhân giống khác nhau. Có 3 hình thức nhân giống: - Nhân giống bằng hạt: Lấy hạt từ xuất xứ tốt (từ giống tốt) trồng vào rừng giống hay vườn giống sau đó lấy hạt đưa vào sản xuất. - Nhân giống sinh dưỡng: Đây là phương thức phân bào về cơ bản không có sự tái tổ hợp của chất liệu di truyền cho nên các cây mới được tạo ra vẫn giữ nguyên các đặc tính vốn có của cây mẹ lấy vật liệu giống. Vật liệu lấy giống sinh dưỡng (hom, cành ghép, mô,) tạo cây giống sau đó đem trồng vào rừng giống hay vườn giống sau đó lấy vật liệu sinh dưỡng từ rừng và vườn giống này đưa vào sản xuất. - Kết hợp giữa nhân giống sinh dưỡng và bằng hạt: Lấy vật liệu sinh dưỡng đem trồng vào vườn giống theo sơ đồ chặt chẽ (của nhiều dòng vô tính) sao cho 2 cây giống trong cùng một dòng trong vườn giống không có cơ hội giao phấn với nhau, như vậy hạt giống thu được là kết quả của lai khác dòng => tạo ra ưu thế lai và đưa vào sản xuất. 15 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng VI. Bảo tồn nguồn gen cây rừng. - Khái niệm nguồn gen: Là những vật thể mang thông tin di truyền sinh học được ding làm đối tượng để tạo ra hay tham ra tạo ra những giống mới ở ĐV, TV hay VSV. (cây, hạt giống, hạt phấn, mô phôi, ) - Khái niệm bảo tồn nguồn gen cây rừng: Chính là bảo tồn các vật thể mang thông tin di truyền sinh học mà đối tượng có thể tham gia hoặc tạo ra giống mới ở cây rừng. - Sự cần thiết của bảo tồn cây rừng: Cây rừng rất đa dạng và phong phú trong đó có rất nhiều loài cây quí hiếm và có giá trị kinh tế cao. Ngày nay con người mới khai thác sử dụng có hiệu quả một số loài trong số hàng nghìn loài có sẵn trong tự nhiên lý do chưa biết giá trị kinh tế hoặc biết nhưng chưa có điều kiện sử dụng. Do khai thác không hợp lý, bừa bãi mà tính đa dạng sinh học hiếm dần làm cho nguồn gen mất dần vì thế mà khi biết được giá trị kinh tế hoặc giá trị khoa học của chúng hay điều kiện sử dụng thì lại không còn nữa. Chính vì vậy cần phải bảo tồn nguồn gen cây rừng. 16 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng VII. Quan hệ giữa cải thiện giống cây rừng với di truyền học và chọn giống cây nông nghiệp . - Chọn giống nói riêng và cải thiện giống cây rừng nói chung là một lĩnh vực học thuật dựa trên nguyên lý cơ bản của di truyền học cũng như các phương pháp chọn giống cây NN phổ biến, xong chọn giống hay cải thiện giống cây rừng vẫn có một số nét đặc trưng riêng: + Cây rừng có phân bố tự nhiên rộng cho nên nó thường bao gồm nhiều dạng biến dị địa lý (nhiều xuất xứ) nên việc chọn xuất xứ là rất có hiệu quả. + Các loài cây rừng chủ yếu là giao phấn trong khi các cây nông nghiệp chủ yếu là tự thụ phấn. Kết quả giao phấn khác với tự thụ phấn ở 2 điểm: • Giao phấn trong quần thể luôn tồn tại 3 kiểu gen : AA, Aa và aa trong khi AA và Aa lại có cùng KH nên người ta phải chọn nhiều lần mới cho giống tốt. • Nhờ hiện tượng giao phấn mà tính đa dạng của quần thể giao phấn là cao rất so với quần thể tự thụ phấn. => Vì vậy nguồn biến dị tự nhiên của cây rừng là rất phong phú, vì thế đối với chọn giống cây rừng thì chọn là chính còn tạo là cần thiết. 17 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng VII. Quan hệ giữa cải thiện giống cây rừng với di truyền học và chọn giống cây nông nghiệp . + Cây rừng có đời sống dài ngày => mất nhiều thời gian vì thế đối với cây rừng người ta thường có phương pháp chọn lọc sớm. + Nhiều loài cây rừng có khả năng sinh sản sinh dưỡng => bảo tồn những đặc điểm quý của cây tốt ở thế hệ sau. + Sản phẩm thu hoạch từ cây rừng phần lớn không liên quan nhiều đến sức khoẻ của người tiêu dùng. Sử dụng những kỹ thuật công nghệ sinh học tiên tiến (chuyển gen) không bị cản trở, lên án. + Cây rừng được phân bố trong hệ sinh thái quần xã sinh vật có thành phần loài rất phức tạp. Vì vậy công tác bảo tồn nguồn gen gắn liền với việc bảo tồn cả hệ sinh thái. Di truyền học Cõy lõm nghiệp Cõy nụng nghiệp 18 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng VIII. Quản lí giống. - . - Do cây rừng có chu kỳ kinh doanh dài nên chất lượng giống ban đầu đem trồng có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả của sản xuất kinh doanh vì thế mà vấn đề quản lí giống đặc biệt được quan tâm. - Hiện nay ở nước ta đang lưu trữ các giống có nguồn gốc rất khác nhau do: + Các cơ sở sản xuất giống cung cấp ở địa phương. + Được mua bán tự do trên thị trường là nguồn giống hỗn tạp. + Do các công ty liên hiệp tự nhập về từ nước ngoài hoặc do một số cán bộ mang từ nước ngoài về. + Do các cơ sở nghiên cứu, các viện khoa học trao đổi với nước ngoài là nguồn giống gốc theo các xuất xứ được xác định. 19 Chương I. Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng VIII. Quản lí giống. + Nguồn giống của các dự án trồng rừng do các tổ chức quốc tế cung cấp. + Nguốn giống do các cơ quan nghiên cứu chọn tạo trong thời gian gần đây là giống đã được chọn lọc, lai giống và khảo nghiêm giống. =>Như vậy, nguồn gốc giống là rất khác nhau nên chất lượng cũng rất khác nhau. Do đó để đảm bảo chất lượng giống cho trồng rừng phải tăng cường công tác quản lí giống. + Khác với sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng của giống tốt được thể hiện rất nhanh nên khuyến khích được người dân sử dụng giống tốt. Trong khi đó ảnh hưởng của giống tốt trong kinh doanh rừng là rất lâu dài. Vì thế bên cạnh việc tuyên truyền động viên khuyến kích, cần phải có chính sách hỗ trợ người dân sử dụng giống tốt. 1Chương II. Khảo nghiệm loài và xuất xứ Chương II. Khảo nghiệm loài và xuất xứ 1. Vai trò của khảo nghiệm loài và xuất xứ trong cải thiện giống cây rừng. Bước đầu tiên của một chương trình cải thiện giống cây rừng thì đều được bắt đầu bằng việc chọn loài và xuất xứ phù hợp với mục tiêu kinh doanh và phù hợp với điều kiện sinh thái ở nơi qui hoạch trồng rừng. Để chọn được loài và xuất xứ như vậy ta phải tiến hành khảo nghiệm. KN loài và xuất xứ chính là lợi dụng những biến dị DT có sẵn trong TN một cách có cơ sở khoa học, thông qua KN gây trồng trong những điều kiện mới. Chính vì vậy, mà KN một cách nghiêm túc không những tiết kiệm được công sức, kinh phí, thời gian trước khi mở rộng một chương trình trồng rừng, mà còn tránh được những thất bị không đáng có. 2 3Chương II. Khảo nghiệm loài và xuất xứ - Khảo nghiệm loài: Là việc đem nhiều loài cây cùng đáp ứng được mục tiêu kinh doanh để ra trồng thử ở một nơi cũng như đem trồng từng loài cây ở những nơi có điều kiện sinh thái khác nhau nhằm tìm ra những loài cây phù hợp nhất với điều kiện sinh thái ở từng vùng. - Khảo nghiệm xuất xứ: Là công việc được tiến hành trồng thử những xuất xứ khác nhau của những loài cây đã được chọn lọc trên cùng một vị trí hoặc ngược lại từng xuất xứ trên những vị trí khác nhau nhằm tìm ra những xuất xứ phù hợp nhất với từng vùng trồng rừng cụ thể. - Như vậy, theo quy luật trên khảo nghiệm loài luôn phải đi trước khảo nghiệm xuất xứ. Xong trong thực tế các nhà chọn giống đã biết một cách khá chi tiết những thông tin về những loài khảo nghiệm thì có thể tiến hành bố trí khảo nghiệm đồng thời loài và xuất xứ trong cùng một lần tại cùng một vị trí => Thí nghiệm như vậy được gọi là thí nghiệm khảo nghiệm loài – xuất xứ. => Cách bố trí này tiết kiệm được thời gian, xong đổi lại diện tích của khu vực tiến hành khảo nghiệm lại phải lớn hơn rất nhiều. 4Chương II. Khảo nghiệm loài và xuất xứ Cơ sở khoa học của khảo nghiệm loài – xuất xứ - Do kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra trong một thời gian khá dài mà dẫn tới hiện tượng phân li tính chất, nhất là loài cây rừng có phân bố rộng. Kết quả là trong phạm vi mỗi loài đã xuất hiện nhiều biến dị di truyền (của cả quần thể ứng với điều kiện đó). Đối với loài có khu phân bố càng rộng ở nhiều vị trí địa lí khác nhau thì càng có nhiều biến dị di truyền. Do đó nhà chọn giống có nhiều cơ hội lựa chọn được nhiều biến dị di truyền do nhu cầu kinh tế đặt ra và thích hợp với điều kiện vùng quy hoạch trồng rừng. - Những biến dị ở mức độ lớn chính là loài khác nhau, còn mức độ biến dị nhỏ thì tạo xuất xứ khác nhau. - Khảo nghiệm loài – xuất xứ chính là việc lợi dụng biến dị di truyền có sẵn trong tự nhiên một cách có cơ sở khoa học, nó được coi là phương pháp chọn giống nhanh và rẻ tiền nhất. Ngoài ra khảo nghiệm loài – xuất xứ còn giúp cho các nhà sản xuất tránh được những rủi do không đáng có trong sản xuất kinh doanh. 5Chương II. Khảo nghiệm loài và xuất xứ 2. Những khái niệm được dùng trong khảo nghiệm loài và xuất xứ. 2.1. Loài. (Species) Tập hợp những cá thể sinh vật có: Các đặc trưng hình thái căn bản giống nhau. Có đặc trưng sinh lý – hoá như nhau. Có cùng một khu phân bố địa lý – sinh thái. Là đặc điểm sinh thái đặc trưng bởi giới hạn sinh thái của từng nhân tố sinh thái (giới hạn dưới, dưới hạn trên, điểm cực thuận) Có thể giao phối với nhau và cho con lai hữu thụ. Giao phối: + Phải cho đời sau hữu thụ (ví dụ: ngựa lai với Lừa tạo ra con La nhưng La không gọi là loài vì đời sau bất thụ) + Để giao phối được cũng là do có sự trùng hợp về thời điểm ra hoa, cấu tạo hoa phù hợp, cũng như có sự phù hợp về sinh lý trong quá trình giao phối Có bộ NST giống nhau về số lượng, hình dạng cũng như thứ tự gen trên từng cặp NST. 6Chương II. Khảo nghiệm loài và xuất xứ 2.2. Loài phụ. (Sub species) Là đơn vị phân loại dưới loài bao gồm tập hợp các cá thể của cùng một loài có ít nhiều khác biệt với đặc trưng của loài. 2.3. Thứ (Variety – thường dùng cho TV), nòi (Race – dùng cho ĐV) Là những biến đổi xuất phát từ cùng một loài điển hình được thể hiện một cách rời rạc trong quần thụ hoang dại hay được gọi là những biến dị không gắn với một khu phân bố rõ ràng. Thứ (nòi) và loài phụ : Đơn vị phân loại dưới loài xong giữa chúng có sự khác nhau rõ ràng, loài phụ gắn với một khu phân bố xác định, thứ nằm tản mạn rời rác ở nhiều khu phân bố khác nhau. 7Chương II. Khảo nghiệm loài và xuất xứ 2.4. Nòi địa lí, xuất xứ và lô hạt. - Nòi địa lí (Geographycal race): Một loài trong quá trình sinh sản tạo ra các biến dị và làm cho số lượng lớn thêm trong khi không gian dinh dưỡng của khu phân bố thì có hạn, do vậy nó cần chiếm lĩnh những môi trường sống mới (tức là quá trình phân li tính chất). ở mỗi một môi trường mới này thì những cá thể nào thích ứng được sẽ tồn tại, còn những cá thể nào mà không thích ứng sẽ bị đào thải. (tức là những biến dị nào có lợi sẽ giữ lại còn biến dị nào không thích ứng sẽ bị đào thải). Những biến dị có lợi sẽ được tích luỹ qua thời gian sẽ hình thành nên những loài hình sinh thái đặc trưng cho mỗi vùng địa lý. Ví dụ: Gà (lấy chứng, lấy thịt, gà chọi), Khái niệm: Là một nhánh của loài bao gồm những cá thế giống nhau về di truyền có cùng nguồn gốc chiếm lĩnh một vùng lãnh thổ riêng biệt do đó đã thích nghi được vùng lãnh thổ đó qua chọn lọc tự nhiên. Mỗi nòi địa lí có đặc điểm cơ bản: + Mô tả được bằng nghiên cứu điều tra để phân biệt được với các nòi khác + Kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài thông qua chọn lọc tự nhiên + Tồn tại một cách tự nhiên trong một hoàn cảnh tương đối rõ ràng ứng với một vị trí địa lí cụ thể 8Chương II. Khảo nghiệm loài và xuất xứ 2.4. Nòi địa lí, xuất xứ và lô hạt. ....... - Xuất xứ : Là tên địa phương mà người ta tiến hành lấy vật liệu giống (hạt, hom, cành,) + Khi giữa các xuất xứ có sự khác nhau rõ ràng về hình thái và di truyền thì xuất xứ là nòi địa lí + Khi giữa các xuất xứ không có sự khác nhau về hình thái và di truyền mà chỉ khác nhau về tỷ lệ sống, sức sinh trưởng thì người ta gọi nó là kiểu sinh học (biotype) + Khi giữa các xuất xứ không có sự khác biệt nhau nào cả thì chúng đơn thuần được coi là nguồn hạt (seed source) + Khi vật liệu giống được l
Tài liệu liên quan