2. Nhận biết được sự ảnh hưởng của các yếu tố như đặc tính tiểu sử,tính cách, nhận thức, học tập, các giá trị, thái độ, sự động viên đến hành vi cá nhân trong tổ chức. Từ đó giúp cho nhà quản trị biết cách tuyển chọn, bố trí đúng người, đúng việc, phát huy năng lực của các thành viên.
21 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 5330 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Hành vi tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN HỌC
HÀNH VI TỔ CHỨC
Kết thúc môn học này, sinh viên sẽ:
3. Nhận biết được nhóm ảnh hưởng như thế nào đến hành vi cá nhân
và các dạng hành vi trong nhóm. Nhận dạng được các loại xung đột và
chọn lựa chiến lược giải quyết xung đột.
2. Nhận biết được sự ảnh hưởng của các yếu tố như đặc tính tiểu sử,
tính cách, nhận thức, học tập, các giá trị, thái độ, sự động viên… đến
hành vi cá nhân trong tổ chức. Từ đó giúp cho nhà quản trị biết cách
tuyển chọn, bố trí đúng người, đúng việc, phát huy năng lực của các
thành viên.
1. Giải thích được sự cần thiết của nghiên cứu môn Hành vi tổ chức.
4. Nắm được các vấn đề liên quan đến văn hoá tổ chức: các đặc tính,
quá trình hình thành văn hóa tổ chức. Nhận dạng những áp lực thúc đẩy
sự thay đổi của tổ chức; nhận biết được nguồn gốc cản trở sự thay đổi
từ đó chỉ ra các biện pháp khắc phục cản trở sự thay đổi của tổ chức.
2NỘI
DUNG
MÔN
HỌC
Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC
HÀNH VI CÁ NHÂN
2- Cơ sở của hành vi cá nhân
3- Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc
4- Động viên
HÀNH VI NHÓM
5- Cơ sở của hành vi nhóm
6- Hành vi trong nhóm và xung đột
Chương
2, 3, 4
Chương
5 & 6
Chương 7 THÔNG TIN
Chương 8 VĂN HÓA TỔ CHỨC
Chương 9 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TỔ CHỨC
GIỚI THIỆU VỀ
HÀNH VI TỔ CHỨC
Chương 1
3Học xong chương này, bạn sẽ:
MỤC
TIÊU
1 Định nghĩa về HVTC
2 Nhận biết được những thách thức, những xu
hướng phổ biến trong giai đoạn hiện nay
3 Giải thích được sự cần thiết của nghiên cứu
HVTC
4 Nhận dạng những đóng góp của các ngành
khoa học vào HVTC
5 Nhận biết được các phương pháp nghiên cứu HVTC
PowerPoint Template
www.themegallery.com
Add your company slogan
1.1- Những thách thức
1.2- Những xu hướng phổ biến
I- NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN LÝ
4Tổ chức
Các nhiệm vụ được điều phối
Hướng tới mục đích nào đó
Tổ chức là những
nhóm người làm
việc và phụ thuộc
lẫn nhau trong việc
đạt được mục đích
chung.
Quan hệ tương tác được cấu trúc sẵn
Tính chất của Tổ chức
Nguồn đầu vào
Thông tin
Vật chất
Thiết bị
Những tiện nghi
Vốn
Con người
TỔ CHỨC
Nguồn nhân lực
Hoạt động SXKD
Máy móc thiết bị
Hàng hóa
Dịch vụ
Quá trình SXKD Sản phẩm đầu ra
Sự phản hồi của khách hàng
5Thay đổi giá trị truyền thống sang tái cấu trúc
Khách hàng trả lương
chúng ta, phải làm họ hài lòng.
Chấp nhận những sự cố gây ra, hãy
cùng nhau giải quyết.
Tất cả chúng ta là thành viên của một nhóm,
người quản lý tốt xây dựng các nhóm.
Người chủ trả lương chúng
ta, phải làm ông chủ hài lòng.
Để giữ công việc, phải làm việc tốt
và không phạm lỗi.
Khi tạo ra sự cố, đùn đẩy trách
nhiệm sang người khác.
Tập trung quyền lực, người quản lý tốt
xây dựng chế độ kiểm soát hoàn toàn.
Giá trị công việc truyền thống Giá trị công việc tái cấu trúc
Tất cả công việc của chúng ta tùy
thuộc vào giá trị chúng ta tạo ra.
Tương lai có thể dự báo được; thành
công trong quá khứ nghĩa là thành
công trong tương lai
Tương lai thì không chắc chắn;
kiên định học tập là chìa khóa
cho thành công tương lai
I- NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN LÝ
2 Kỷ nguyên thông tin
1.1-
Những
thách
thức
3 Chú trọng hơn tới chất lượng của hàng hóa và dịch vụ.
1 Quá trình quốc tế hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ
4 Sự khác biệt (đa dạng) ngày càng tăng trong lực lượn
lao động
5 Quản lý trong môi trường luôn thay đổi
6 Sự trung thành của nhân viên với tổ chức giảm sút
7 Cải thiện hành vi đạo đức
61.2- Những xu hướng phổ biến
Xu hướng
phổ biến
Giảm quy mô công tyThu hút sự tham gia
của người lao động
Quản lý chất lượng
đồng bộ (TQM)
Thay đổi căn bản về chất
Phi tập trung hóa
nơi làm việc
Lực lượng lao động
tạm thời
1.2- Những xu hướng phổ biến (tt)
Giảm quy mô công ty:
Nếu như trước đây “càng lớn thì càng có hiệu quả” thì ngày
nay một triết lý mà các công ty theo đuổi là “nhỏ là đẹp”.
1
Giảm quy mô là
theo đuổi những
hoạt động với
hiệu suất cao
hơn
2
Giảm quy mô
đồng nghĩa với
giảm số lượng
NV được sử
dụng trong một
công ty.
3
Giảm quy mô sẽ
làm tăng lên các
vấn đề khác
ngoài việc tiết
kiệm chi phí.
71.2- Những xu hướng phổ biến (tt)
Quản lý chất lượng đồng bộ (TQM)
TQM
1
4
2
3
5Trao quyền cho
nhân viên
Tập trung mạnh mẽ vào khách hàng
Quan tâm đến
việc liên tục cải
tiến
Đo lường chính xác
Nâng cao chất lượng
của mọi thứ mà tổ
chức làm
1.2- Những xu hướng phổ biến (tt)
Thay đổi căn bản về chất
Tập trung vào khách hàng
Một cơ cấu tổ chức tập trung
vào sự “thân thiện”
Một tư duy logic nghiên cứu
các công việc của công ty
từ điểm xuất phát
3 đặc điểm
chủ yếu
81.2- Những xu hướng phổ biến (tt)
Lực lượng lao động tạm thời
Khi 1 cty thực hiện chiến lược sử dụng lao động tạm
thời như là một phần đáng kể lực lượng lao động của
công ty thì nhiều vấn đề về quản lý sẽ xuất hiện:
– Đảm bảo sẵn có các công nhân tạm thời khi cty cần.
– Tạo ra lịch trình làm việc phù hợp với nhu cầu của họ.
– Quyết định các chương trình về đào tạo phát triển,
động viên họ.
– Chuẩn bị để đối phó với các xung đột tiềm ẩn có thể
xuất hiện giữa công nhân nòng cốt và tạm thời.
– Quản lý phải thực hiện các chương trình thông tin,
giải thích kịp thời, đoán trước các xung đột tiềm tàng
trước khi chúng gây phương hại cho tổ chức.
1.2- Những xu hướng phổ biến (tt)
Phi tập trung hóa nơi làm việc
ALàm thế nào để thiết lập các tiêu
chuẩn đánh giá công việc phù hợp?
BĐảm bảo các công việc được hoàn
thành đúng thời hạn?
C
Làm sao để kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ
của các thành viên?
DĐòi hỏi quản lý phải tái thiết kế chính sách đãi ngộ
và động viên.
Có nhiều vấn đề
đặt ra đòi hỏi phải
được giải quyết
thỏa đáng
91.2- Những xu hướng phổ biến (tt)
Thu hút sự tham gia của người lao động
Thu hút sự tham gia
của người lao động
Quản lý với
sự tham gia
của người
lao động
sự ủy
quyền
Tổ chức
làm việc
theo đội
Thiết
lập mục
tiêu
Đào tạo
người
làm chủ
PowerPoint Template
www.themegallery.com
Add your company slogan
2.1- Hành vi tổ chức
2.2- Sự cần thiết của nghiên cứu HVTC
2.3- Chức năng của HVTC
II- HVTC – SỰ CẦN THIẾT CỦA
NGHIÊN CỨU HVTC
10
2.1- Hành vi tổ chức (HVTC):
HVTC là một lĩnh vực nghiên cứu gồm 3
cấp độ trong một thể thống nhất: cá nhân,
nhóm, và tổ chức.
HVTC là một ngành khoa học nghiên cứu
về những ảnh hưởng của cá nhân, nhóm
và tổ chức lên hành vi với mục đích là áp
dụng những kiến thức này vào việc nâng
cao hiệu quả của tổ chức.
2.2- Sự cần thiết của nghiên cứu HVTC:
Mô hình tảng băng chìm
Những hành vi liên quan
đến công việc như:
Năng suất lao động;
hiệu quả; hiệu suất; sự
vắng mặt; sự thuyên
chuyển; sự thỏa mãn
đối với công việc…
Nghiên cứu bao
gồm 3 cấp độ trong
một thể thống nhất:
-Cá nhân
-Nhóm
-Tổ chức
11
2.2- Sự cần thiết của nghiên cứu HVTC (tt):
Hiểu các
sự kiện
trong tổ
chức
Dự báo
trước
những sự
kiện đó
Tác động
lên các
sự kiện
Nâng cao hiệu
quả của tổ chức
2.2- Sự cần thiết của nghiên cứu HVTC (tt)
NHÓM
TỔ CHỨC
CÁ NHÂN CÁ NHÂN CÁ NHÂN
Nâng cao hiệu quả của tổ chức
12
2.3- Chức năng của HVTC:
Chức năng
giải thích
Chức năng
dự đoán
Chức năng
kiểm soát
Tìm cách lý giải những hành vi của
cá nhân, nhóm hay tổ chức.
Tìm cách xác định một hành động
cho trước sẽ dẫn đến những kết
cục nào.
Tìm cách điều chỉnh hành vi cá
nhân, nhóm hay tổ chức theo mục
tiêu đã đề ra.
PowerPoint Template
www.themegallery.com
Add your company slogan
3.1- Tâm lý học
3.2- Xã hội học
3.3- Tâm lý xã hội học
3.4- Nhân chủng học
3.5- Chính trị học
III- CÁC KHOA HỌC ĐÓNG GÓP
VÀO HÀNH VI TỔ CHỨC
13
3.1- Tâm lý học
Tâm lý học
Học tập
Động viên
Tính cách
Nhận thức
Huấn luyện
Hiệu quả lãnh đạo
Sự thỏa mãn
Ra quyết định
Đánh giá thực hiện
nhiệm vụ
Đo lường thái độ
Định dạng hành vi
CÁ
NHÂN
Là ngành khoa học
theo đuổi việc đo lường,
giải thích và đôi khi
nhằm thay đổi hành vi
của con người
3.2- Xã hội học
Xã hội học
Sự năng động
của nhóm
Chuẩn mực
Vai trò
Thông tin
Địa vị
Quyền lực
Xung đột
NHÓM
Nghiên cứu con người
trong quan hệ với
những người
xung quanh. Tổ chức chính thức
Hệ thống hành chính
Đổi mới tổ chức
Văn hóa tổ chức
HỆ
THỐNG
TỔ CHỨC
14
3.3- Tâm lý xã hội học
Tâm lý xã hội học
Thay đổi hành vi
Thay đổi thái độ
Thông tin
Quá trình nhóm
NHÓMNghiên cứu quan hệ
giữa các cá nhân khi
họ ở trong nhóm
3.4- Nhân chủng học
Nhân chủng học
Những giá trị so
sánh
Những chuẩn mực
so sánh
Những thái độ
so sánh
NHÓM
Nghiên cứu xã hội để
giải thích về nhân loại
và các hoạt động
của họ. Văn hóa tổ chức
Môi trường tổ chức
HỆ
THỐNG
TỔ CHỨC
15
3.5- Chính trị học
Chính trị học
Xung đột
Quan hệ chính trị
giữa các tổ chức
Quyền lực
HỆ
THỐNG
TỔ CHỨC
Nghiên cứu và giải
thích hành vi của các
cá nhân và các nhóm
trong một môi trường
chính trị nhất định
PowerPoint Template
www.themegallery.com
Add your company slogan
4.1- Mục đích của nghiên cứu
4.2- Các phương pháp nghiên cứu
4.3- Địa điểm nghiên cứu
IV- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
HÀNH VI TỔ CHỨC
16
Nghiên cứu HVTC
là giúp chúng ta tìm
ra những sự thật cơ
bản về hành vi của
con người trong
tổ chức
4.1- Mục đích của nghiên cứu
4.2- Các phương pháp nghiên cứu:
Quan sát:
–Ưu điểm nổi bật:
Chỉ ra kết luận rất nhanh
Những thông tin có được rất phong phú và chi tiết.
– Khuyết điểm:
Chất lượng thông tin thu thập phụ thuộc hoàn toàn
vào kỹ năng nhận thức của người quan sát.
Độ tin cậy của quan sát thấp
17
4.2- Các phương pháp nghiên cứu (tt):
Nghiên cứu tương quan:
– Là sử dụng những thông tin từ các bảng câu
hỏi, các cuộc phỏng vấn, hoặc từ hồ sơ lưu
trữ của tổ chức để đánh giá những quan hệ
tiềm năng có thể tồn tại giữa hai hay nhiều
biến số.
– Nghiên cứu tương quan chỉ chỉ ra quan hệ,
nó không chỉ ra nguyên nhân.
Nghiên cứu tương quan (tt):
X: là biến độc lập
-Cấp độ cá nhân
-Cấp độ nhóm
-Cấp độ hệ thống tổ
chức
Y: là biến phụ thuộc
-Năng suất lao động
-Hiệu quả
-Hiệu suất
-Sự vắng mặt
-Sự thuyên chuyển
-Hành vi cá nhân trong tổ chức
-Sự thỏa mãn đối với công việc
X Y
18
Các biến phụ thuộc:
Năng suất
Hiệu quả
Hiệu suất
Đo lường việc thực
hiện về mặt hiệu quả
và hiệu suất
Mức độ đạt tới
những mục tiêu
Hệ số giữa đầu vào
và đầu ra
Các biến phụ thuộc (tt):
Sự vắng
mặt
Thuyên
chuyển
Sự không có mặt tại nơi
làm việc
Những người vĩnh viễn rời
khỏi tổ chức tự nguyện hay
bắt buộc
19
Các biến phụ thuộc (tt):
Hành vi cá nhân
trong tổ chức
Sự thỏa mãn đối
với công việc
Các biến độc lập:
Nguyên nhân cho một thay đổi trong biến phụ thuộc
Cấp độ cá nhân
Cấp độ nhóm
Cấp độ Hệ
thống tổ chức
20
4.2- Các phương pháp nghiên cứu (tt):
Thực nghiệm:
– Ưu điểm nổi bật của thực nghiệm so với nghiên cứu
tương quan là nó có thể chỉ ra nguyên nhân.
– Người nghiên cứu có thể giữ các yếu tố khác không
đổi, từ đó thay đổi các biến độc lập để xem xét sự
ảnh hưởng của chúng tới biến phụ thuộc.
– Điều quan trọng là luôn phải có nhóm đối chứng hay
nhóm kiểm tra (control group), do nếu không có nhóm
đối chứng chúng ta không thể rút ra những kết luận
chính xác về kết quả của thực nghiệm.
4.3- Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu tại hiện trường
Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.
21
PowerPoint Template
www.themegallery.com
Add your company slogan
-Với những thách thức của sự thay đổi môi trường
bên ngoài của tổ chức như đã trình bày, vấn đề đặt
ra cho quản lý là không thể tiếp cận như cũ được
nữa.
- Hiện nay, các tổ chức trên toàn thế giới đang có
những thay đổi to lớn trong việc đáp ứng với
những đặc điểm của môi trường.
- HVTC là một lĩnh vực nghiên cứu bao gồm 3 cấp
độ trong một thể thống nhất: cá nhân, nhóm, và tổ
chức.
- HVTC là một ngành khoa học nghiên cứu về ảnh
hưởng của cá nhân, nhóm và tổ chức lên hành vi
với mục đích là áp dụng những kiến thức này vào
việc nâng cao hiệu quả của tổ chức.
Kết luận:
PowerPoint Template
www.themegallery.com
Add your company slogan
- HVTC có 3 chức năng: chức năng giải thích, dự
đoán, kiểm soát.
- HVTC là khoa học hợp ngành nó được xây dựng
trên cở sở các đóng góp của nhiều ngành khoa
học nghiên cứu hành vi tổ chức như Tâm lý học,
Xã hội học, Tâm lý xã hội học, Nhân chủng học,
Khoa học chính trị…
- Để có được những hiểu biết chính xác luôn đòi
hỏi những phương pháp nghiên cứu phù hợp như
quan sát, nghiên cứu tương quan, thực nghiệm.
Có 2 hình thức nghiên cứu: nghiên cứu tại hiện
trường, và nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.
Kết luận (tt):