Chương 1: Khái quát về KTQT-phân loại chi phí.
• Chương 2: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí –
khối lượng –lợi nhuận.
• Chương 3: Dự toán ngân sách hoạt động hàng
năm.
• chương 4: Kế toán trách nhiệm quản lý.
• Chương 5: Định giá sản phẩm
• chương 6: Thông tin thích hợp cho việc kinh
doanh ngắn hạn.
478 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học kế toán quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GV: Nguyễn Đình Khiêm
Lớp: Quản trị doanh nghiệp C- Cao đẳng nghề 8.
Tên SV:
MSSV: CDQT09CQT.
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
Kế toán quản trị
QUY ĐỊNH MÔN HỌC
• Tài liệu bài giảng của giảng viên.
• Sách giáo trình KTQT.
• Tài liệu KTTC.
• Trên lớp SV cùng với giảng viên nghiên cứu
bài học qua tình huống lý thuyết và ví dụ thực
hành.
• Về nhà SV tự làm bài tập và sẽ trao đổi những
thắc mắc về môn học với giảng viên.
2
NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương 1: Khái quát về KTQT- phân loại chi phí.
• Chương 2: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí –
khối lượng – lợi nhuận.
• Chương 3: Dự toán ngân sách hoạt động hàng
năm.
• chương 4: Kế toán trách nhiệm quản lý.
• Chương 5: Định giá sản phẩm
• chương 6: Thông tin thích hợp cho việc kinh
doanh ngắn hạn.
3
MỤC TIÊU
4
2. KTQT là gì?
1. Tổ chức, cấu trúc
của một tổ chức
3. SS KTQT
và KTTC.
CHƯƠNG 1
Tổng quan về kế toán & quản trị
NỘI DUNG
5
III. CÁC NGHIỆP VỤ CƠ SỞ
I. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC
II. BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN
I.Khái niệm về tổ chức và công việc của nhà QT
6
1 Khái niệm về tổ chức
2 Các hoạt động cơ bản của
một tổ chức
3 Chức năng của nhà quản trị.
Nhu cầu thông tin kế toán của
nhà quản trị
4
• Tổ chức là một nhóm người liên kết với nhau
cùng thực hiện một hoặc một số mục tiêu chung
nào đó.
• Các tổ chức tồn tại gắn liền với các mục tiêu sau:
Lợi nhuận.
Phục vụ cộng đồng
7
Tư nhân
Nhà nước
1.Khaùi nieäm toå
chöùc:
8Kế hoạch
Chiến lược
Text
Cương lĩnh
Triển khai
thực hiện
Kiểm soát
2. Các hoạt động cơ bản của một tổ chức.
3. Chức năng của nhà quản trị
9
Lập kế hoạch
Tổ chức điều hành
Kiểm tra
Ra quyết định
Lập kế hoach
Tổ chức điều hành
Kiểm tra
Ra quyết định
Đối tượng
10
4. Nhu cầu thông tin kế toán của nhà quản trị.
Chủ sở hữu.
Nhà cung cấp.
Tổ chức tín dụng
Nhà đầu tư
• Điều chỉnh KH
• Đảm bảo tiến độ KH
11
Lập kế hoạch Thiết lập các dự toán, kế hoạch
Tổ chức &
điều hành
Thông tin thu thập hàng ngày
hoặc định kỳ
Kiểm tra Thông tin chênh lệch giữa thực
tế và kế hoạch
Thông tin kết hợp giữa thực tế
và dự báo
Ra quyết định
12
KH
SXKD
Tổ chức
điều
hành
Kiểm
tra
Ra
quyết
định
Thông
tin kế
hoạch
Thông
tin thực
tế
Sai sót
nguyên
nhân
Báo cáo
tóm tắt
Phân
tích
chênh
lệch
Đánh giá
trách
nhiệm
Dự báo,
dự toán
Mục
tiêu
tổ
chức
TT đầu ra
TT đầu vào
II.BẢN CHẤT KẾ TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG SXKD
13
1. Chức năng của kế toán
2. So sánh giữa KTTC và KTQT
3. Vai trò của KTQT
BẢN CHẤT
14
1. Chức năng kế toán.
Cung cấp thông tin về trách nhiệm vật chất – pháp
lý của tổ chức nhằm đảm bảo sự kiểm tra, giám sát
của các cá nhân, tổ chức có quyền lợi kinh tế liên
quan.
cung cấp thông tin cho việc quản trị
hoạt động tổ chức của các nhà quản trị
KT quản trị
KT tài chính
2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
15
Giống
nhauText
Text
Text
Cùng nghiên cứu
Cung cấp thông tin
Kinh tế tài chính
Cùng ghi nhận
có trách nhiệm
Vật chất, pháp lý
Cùng sử dụng thông tin ban đầu
2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
16
Đối tương
Phục vụ
Nhà
QT
bên
trong
tổ
chức
Bên trong
và bên
ngoài DN
(chủ yếu
là bên
ngoài
Khác nhau
Khác nhau
KTTCKTQT
2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
17
Đặc điểm
Thông tin
1. Chú ý và
hướng về
tương lai.
Khác nhau
Khác nhau
KTTCKTQT
2. Tuân thủ
theo nguyên
tắc, chuẩn
mực KT
3. Chủ yếu
thể hiện bằng
thước đo giá
trị
1. Quá khứ
2. Nhu cầu
tối ưu linh
hoạt, kịp
thời.
3. Đơn vị hiện
vật, giá trị,
TGLĐ
2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
18
Phạm vi
Báo cáo
ở phạm vi
từng BP,
từng khâu
công việc
hoặc toàn
tổ chức
chủ yếu
từng BP,
từng khâu
công việc
ở phạm vi
toàn tổ
chức
Khác nhau
Khác nhau
KTTCKTQT
2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
19
1.Kỳ báo cáo
2.Tính pháp lệnh
1.Thường
xuyên khi có
nhu cầu
1. Định kỳ
theo QĐ
chung
Khác nhau
Khác nhau
KTTCKTQT2. Không
mang tính
pháp lệnh
2.Mang tính
pháp lệnh
3.Quan hệ với các chuyên môn khác
3. Quan hệ
nhiều
3. Ít
quan hệ
20
3. Vai trò của kế toán quản trị
Kiểm tra
quản lý
Kế hoạch
SXKD
Quản lý
các quy
trình
hành
động
Công cụ
đánh giá
Kiểm tra
phân tích
chi phí
Điều hành
quản lý
quyết định
SXKD
SX? Tiêu thụ ?
Có cần thay thế mặt
hàng ?
III. Các nghiệp vụ cơ sở
dùng trong KTQT
21
4.
3.
2.
1.
22
III. BÁO CÁO KQKD
I. KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ
II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
CHƯƠNG 2 PHÂN LOAI CHI PHÍ
I. KHÁI QUÁT CHI PHÍ
23
1
BẢN CHẤT KINH TẾ CHI PHÍ
2
PHÂN BIỆT CHI PHÍ VỚI CHI TIÊU
3
CHI PHÍ TRONG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
4
CHI PHÍ TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1. Bản chất kinh tế của chi phí
• Chi phí là sự “hi sinh” các nguồn lực để đạt mục
tiêu xác định.
Chi phí có thể biểu hiện bằng tiền những hao phí
lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi phí biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao
động cần thiết để tiến hành các hoạt động sản xuất
trong một kỳ nhất định.
24
Chi phí là số tiền mà DN bỏ ra mua các yếu tố cần
thiết để tạo ra sản phẩm mang lợi cho doanh nghiệp.
Chi phí gồm:
Chi phí mua.
Chi phí phát sinh trong quá trình SXKD.
Chi phí phát sinh được ghi nhận khi:
Một TS giảm nhưng không làm tăng một TS khác
hoặc không làm giảm một khỏan nợ.
Một khỏan nợ tăng lên nhưng không làm giảm một
khỏan nợ khác hoặc làm tăng một TS.
25
Chi phí
Sở hữu TS
Tiêu dùng TS
Hoạt động
SXKD
2. Phân biệt Chi phí và chi tiêu:
– Chi tiêu là sự đầu tư vào tài sản.
Chi tiêu làm tăng TS này, giảm TS khác hoặc
làm tăng một khoản nợ phải trả.
Chi tiêu không làm giảm nguồn vốn chủ sở
hữu.
– Chi phí liên quan đến việc sử dụng TS cho hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Chi phí làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu.
Chi phí có thể phát sinh trước, sau hoặc đồng
thời với việc chi tiêu.
26
27
Chi phí là một khái niệm rộng, được nhận
thức theo những quan niệm khác nhau.
Do đó, tùy thuộc vào mục đích sử dụng thông
tin mà chi phí sẽ được nhận diện, đo lượng,
phân loại theo những cách khác nhau.
KẾT LUẬN
28
1. Được
đặt trong
mối quan
hệ với tài
sản, vốn
chủ sở hữu
3. CHI PHÍ TRONG KTTC
2. Phải
đảm bảo
có chứng
cứ nhất
định
29
4. Chi phí trong KTQT
-Nhận thức CP như trong KTTC
-Những phí tổn thực tế phát sinh
-Những phí tổn ước tính
- Những phí tổn mất đi do lựa chọn Phương
án, mất cơ hội kinh doanh
1. Phân loại theo yếu tố
2. Phân loại theo công dụng.
3. Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ hạch toán lợi tức.
4. Phân loại chi phí phương pháp qui nạp.
5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động ( mô
hình ứng xử chi phí).
6. Các nhận diện khác về chi phí
30
II PHÂN LOẠI CHI PHÍ SXKD
31
1. Phân loại chi phí theo yếu tố
Chi phí theo yếu tố:
1.Chi phí nguyên vật liệu.
2.Chi phí nhân công.
3.CPCC
4.CP khấu hao tài sản cố định.
5.CPDV mua ngoài
6.CP bằng tiền
32
Báo cáo chi phí theo yếu tố
10040.000.000Tổng cộng
12,7755.110.0006. Chi phí khác bằng tiền
1,175470.0005. Dịch vụ thuê ngoài
27,2510.900.0004. Khấu hao
1,075430.0003. Công cụ dụng cụ
2510.000.0002. Nguyên vật liệu
32,72513.090.0001. Nhân công
Tỷ trọng (%)Số tiền (đ)YẾU TỐ CHI PHÍ
33
2. Phân loại chi phí theo công dụng
Chi phí theo công dụng:
1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.
3.
4.
5.
6.
2. Phân loại Chi phí theo công dụng
Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng
trực tiếp trong từng quá trình SXSP.
KT thường được tính định mức theo từng SP.
Được nhận diện trong hồ sơ kỹ thuật sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp
Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo luơng
tính của công nhân trực tiếp sản xuất.
Dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp thời.
Được tính theo định mức theo từng loại SP.
34
Chi phí sản xuất chung
Chi phí lao động gián tiếp, tổ chức quản lý
sản xuất tại phân xưởng.
Chi phí NVL dùng trong máy móc thiết bị.
Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong SX.
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong hoạt động
SX.
Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất
như điện, nước, sửa chữa.
35
Chi phí bán hàng
Chi phí lương và khoản trích theo lương của toàn bộ
lao động trực tiếp, gián tiếp hay quản lý trong hoạt
động bán hàng, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ.
Chi phí về NVL, NL dùng trong hoat động BH.
Chi phí về CC, DC dùng trong hoat động BH.
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong bán hàng.
Chi phí dịch vụ thuê ngoài liên quan đến bán hàng .
Chi phí khác bằng tiền trong hoạt động bán hàng.
36
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tất cả chi phí liên quan đến công việc hành
chánh, quản trị ở DN.
Những chi phí mà không thể ghi nhận vào
những khoản mục chi phí nói trên.
Chi phí lương và các khoản trích theo lương.
Chi phí vật liệu, năng lượng, nhiên liệu.
Chi phí công cụ, dụng cụ .
Chi phí khấu hao TSCĐ .
Chi phí dịch vụ phục vụ chung toàn DN.
Các khoản thuế, lệ phí chưa tính vào giá trị TS.
37
• Chi phí khác
Chi phí hoạt động tài chính.
Chi phí hoạt động bất thường.
Chi phí này thường chiếm tỷ lệ nhỏ.
38
39
10040.000.000Tổng cộng
17,6257.050.0005. Chi phí QLDN
10,7754.310.0004. Chi phí bán hàng
19,2257690.0003. Sản xuất chung
14,8755.950.0002. Nhân công trực tiếp
37,515.000.0001. NVL trực tiếp
Tỷ trọng
(%)Số tiền (đ)KHOẢN MỤC CHI PHÍ
Báo cáo chi phí theo công dụng
40
Chi phí NVL
CP nhân công
CP. CC,DC
CP. KH TSCĐ
Chi phí dịch vụ
CP khác(tiền)
Chi phí NVL trực tiếp
CP nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Chi phí hoạt động khác
Xác định vai trò, vị trí chi phí trong hoạt động
doanh nghiệp.
Đánh giá được kết cấu chi phí và xây dựng
dự toán theo khoản mục.
Xác định tốt hơn mối quan hệ chuyển đổi
giữa chi phí đầu vào và chi phí đầu ra trong
sản phẩm.
41
Tác dụng
3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ
hạch toán lợi tức.
• Chi phí thời kỳ (period costs).
42
Ảnh hưởng
trực tiếp đến
lợi nhuận
CP bán hàng,
CP QLDN
Được tính đầy đủ trên
các báo cáo thu nhập.
• Chi phí sản phẩm (Product costs).
– những CP gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra
hoặc được mua vào trong kỳ.
– Đối với hoạt động sản xuất, chi phí sản phẩm là CP
NVLTT, CP NCTT, CP SXC phát sinh.
– Đối với hoạt động KD thương mại, CPSP là giá
mua và chi phí mua hàng hóa trong kỳ.
– Chi phí sản phẩm phát sinh trong một kỳ và ảnh
hưởng đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, kỳ tính
kết quả kinh doanh. . Vì vậy, chi phí sản phẩm
thường gắn liền với những rủi ro tiềm tàng từ sự
biến động của thị trường.
43
44
=
=
CHI PHÍ SẢN PHẨM
CP NVLTT CP NCTT CP SXC
Doanh thu
-
Giá vốn hàng bán
-
CP bán hàng và QLDN
CHI PHÍ
THỜI KỲ
Lợi nhuận trước thuế
& lãi vay
TP chờ bánGT SPDD
Lợi nhuận gộp
45
chi phí sản phẩm
Doanh thu
=
Lợi nhuận gộp
-
-
=
Lợi nhuận trước thuế & lãi vay
chi phí thời
kỳ
Giá vốn hàng bán
CP bán hàng, QLDN
chi phí mua hàng Chi phí thu mua
CP hàng hóa chờ bán
46
17,6257.050.000- Chi phí QLDN
10,7754.310.000- Chi phí bán hàng
28,411.360.000Chi phí thời kỳ
71,628.640.000Chi phí sản phẩm
Tỷ trọngSố tiềnCHI PHÍ
BÁO CÁO CHI PHÍ THEO
MỐI QUAN HỆ VỚI KẾT QUẢ
CHI PHÍ SPA SPB Coâng ty
Chi phí saûn phaåm
Chi phí thôøi kyø
- Chi phí baùn haøng
- Chi phí QLDN
47
BÁO CÁO CHI PHÍ THEO
MỐI QUAN HỆ VỚI KẾT QUẢ
4. Phân loại chi phí theo PP quy nạp.
4.1. Chi phí trực tiếp (direct costs).
Là những CP phát sinh liên quan trực tiếp đến
từng đối tượng chịu chi phí .
4.2. Chi phí gián tiếp (indirect costs).
Là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều
đối tượng chi phí .
48
49
Trung tâm
Chi phí
CP
trực tiếp
Một
Trung
tâm
CP
gián tiếp
Đối
tượng
chịu
Chi
phí
Nhiều
Trung
tâm
Ghi nhận chi phí trong DN thương mại
50
Bảng
CĐKT
Hàng tồn
kho
Bảng
XĐKQKD
GVHB
CP bán hàng
CPQLDN
Đã bán
Chưa bánMUA
HÀNG
CP
Sản phẩm
CP BH
CPQLDN
CP
Thời kỳ
Ghi nhận chi phí trong DN sản xuất
51
CP
BÁN HÀNG
& QUẢN LÝ
Chưa bán
Bán
CP thời kỳ
BẢNG CÂN ĐỐI
KT
NVL TỒN KHO
CP SX DỞ DANG
THÀNH PHẨM
BẢNG KẾT QUẢ
KINH DOANH
GIÁ VỐN
CP BÁN HÀNG
CP QUẢN LÝ DN
CP SP
MUA NVL
- CP NVL
- CP NC
- CPSXC
CHI PHÍ SPA SPB .
Chi phí tröïc tieáp 38.638.000 56.777.000
Chi phí giaùn tieáp 11.700.000
52
BÁO CÁO CHI PHÍ THEO
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP
Ngày nay, dẫn đến một xu hướng giảm dần chi phí
trực tiếp, tăng dần chi phí gián tiếp.
Điều này cũng có nghĩa là phân bổ chi phí cho mỗi
bộ phận, SP có nguy cơ sai lệch tăng cao.
Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp tác
động tích cực đến nhận thức lựa chọn phương pháp
tập hợp và phân bổ chi phí thích hợp.
53
5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (mô hình
ứng xử chi phí).
54
5.1
5.4
Biến
phí
5.2
5.3
Định phí
Chi phí
Hỗn hợp
Phân tích
Chi phí
Hỗn hợp
5.1 BIẾN PHÍ
55
Khái niệm
Add Your TextBiến phí
Thực thụ
Biến phí
Cấp bậc
5.1.1 Khái niệm biến phí (variable cost)
– Nếu xét về tổng số , biến phí là những chi phí sẽ thay đổi
TỶ LỆ THUẬN với mức độ hoạt động
Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản
xuất ra, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận
hành.
Tỷ lệ thuận chỉ trong một phạm vi hoạt động.
Nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (1 sản phẩm,
một giờ máy), biến phí là một hằng số.
Biến phí xuất hiện khi doanh nghiệp hoạt động, mức độ
hoạt động lớn hơn không.
BP sẽ bằng không khi doanh nghiệp ngưng hoạt động
hoặc khi mức độ hoạt động bằng không.
56
Phạm vi thích hợp của biến phí là phạm vi
hoạt động trong đó biến phí bình quân
không thay đổi
V
a
X
V
Rv
TR
57
Ký hiệu:
V: Tổng Biến phí
a: Biến phí đơn vị
X: khối lượng hoạt
động
Rv: tỷ lệ biến phí
TR: Doanh thu
Đồ thị Biến phí.
CP CP
X X
Tổng biến phí Biến phí đơn vị
58
Y=aX
Y=a
5.1.2 Biến phí thực thụ (True variable costs)
• Biến phí thực thụ là biến phí :
Sự biến động của chúng thay đổi tỷ lệ thuận
Biến động tuyến tính với mức độ hoạt động
VD: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng.
• Về mặt toán học, biến phí thực thụ được thể hiện
theo phương trình:Y = aX
59
60
X1 X2 X
Y
61
Tổng biến phí thực thụ
Mức độ
hoạt động
Mức độ
hoạt động
Y =a1 X
y = aX
a
Tổng biến phí thực thụ
Y =a2 X
Y =a3 X
Để kiểm soát tốt hơn biến phí thực thụ thì:
Kiểm soát tổng mức biến phí.
Kiểm soát tốt biến phí trên một đơn vị mức độ
hoạt động (định mức biến phí) ở các mức độ a
khác nhau.
Xây dựng và hoàn thiện định mức biến phí
thực thụ
Xét về phương diện trách nhiệm, biến phí thực
thụ là chi phí gắn liền với trách nhiệm và quyền
quyết định của nhà quản trị trong nhiệm kỳ
quản lý.
62
5.1.3 Biến phí cấp bậc
• Biến phí cấp bậc là những biến phí mà sự thay đổi
của chúng chỉ xảy ra khi mức độ hoạt động đạt
đến một giới hạn, phạm vi nhất định.
• Về phương diện toán học, biến phí cấp bậc được
thể hiện theo phương trình:
y = ai Xi
Với a là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt
động ở phạm vi i
63
64
Tổng biến phí cấp bậc
Mức độ hoạt động
Y = aiXi
X1 X2 X3 X4
Tiết kiệm và kiểm soát tốt BP cấp bậc cần phải:
Xây dựng định mức BP cấp bậc ở từng cấp bậc
tương ứng.
Lựa chọn mức độ hoạt động thích hợp để đạt được
một tỷ lệ biến phí cấp bậc tiết kiệm nhất cho phép
trong từng phạm vi.
65
5. 2 ĐỊNH PHÍ
• 5.2.1 Khái niệm
• 5.2.2 Định phí bắt buộc.
• 5.2.3 Định phí tùy ý.
66
5.2.1 Khái niệm Định phí (fixed costs).
Xét về tổng số thì ĐP là những chi phí mà ít
thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ
hoạt động .
Xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì
định phí tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động.
Phạm vi thích hợp của định phí là qui mô
hoạt động trong đó tổng định phí không thay
đổi
67
Như vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay
không hoạt động thì vẫn tồn tại định phí.
Khi DN tăng mức độ hoạt động thì định phí trên
một đơn vị mức độ hoạt động sẽ giảm dần.
Tuy nhiên, những đặc điểm trên của định phí chỉ
thích hợp trong từng phạm vi nhất định. Một khi
mức độ hoạt động vượt khỏi giới hạn nhất định
thì nó có thể xuất hiện những thay đổi đột biến.
Về phương diện kinh tế thì nó có thể xuất hiện
những thay đổi đột biến.
Về phương diện toán học, định phí được biểu
hiện bằng phương trình Y = B, với B là một hằng
số.
68
• Đồ thị
Tổng định phí Định phí đơn vị
69
X X
5.2.1 Định phí bắt buộc (committed fixed costs).
Định phí bắt buộc là những loại chi phí liên quan
đến sử dụng tài sản dài hạn như khấu hao tài sản
cố định, chi phí bảo dưỡng
Đặc điểm cơ bản của định phí bắt buộc là:
Tồn tại lâu dài trong hoạt động SXKD.
Không thể cắt giảm toàn bộ trong một thời
gian ngắn.
70
Y = B.
với B là hằng số
71
Tổng định phí bắt buộc
X
Y = B
5.2.2 Định phí không bắt buộc (discretionary fixed costs).
CP gắn liền với các quyết định hàng năm.
Nhà quản trị không bị ràng buộc nhiều bởi quyết định về định
phí không bắt buộc.
Mỗi năm, nhà quản trị phải xem xét để điều chỉnh mức độ chi
phí, có thể điều chỉnh tăng, điều chỉnh giảm hoặc cắt bỏ hoàn toàn
định phí không bắt buộc.
Về mặt toán học, định phí không bắt buộc được biểu diễn bằng
đường thẳng
y = Bi với B thay đổi theo bậc i.
72
73
Tổng định phí không bắt buộc
Mức độ hoạt động
y = Bi
y1
y2
y3
y4
x1 x2 x3
• Phạm vi phù hợp của định phí
CP
B2
B1
X1 X2 X
74
Mức CP hàng năm.
Có thể giảm định phí không
bắt buộc trong một thời gian
ngắn.
Mức CP ổn định trong nhiều
năm
không thể giảm ĐP bắt
buộc trong thời gian ngắn.
75
ĐP bắt buộcĐP không bắt buộc
• Khó thay đổi hơn
• Định phí không nhất thiết
phải tăng giảm
• Có thể điều chỉnh, thay đổi
rất nhanh khi các điều kiện
SXKD thay đổi.
• Khi mức độ hoạt động tăng
giảm thì biến phí cấp bậc
tăng giảm theo
76
BP cấp bậcĐP không bắt buộc
5.3. Chi phí hỗn hợp
• Khái niệm
– Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm hỗn hợp
cả biến phí và định phí.
– Chi phí hỗn hợp được thể hiện bằng phương trình
Y = aX + B.
a : biến phí đơn vị.
X : mức độ hoạt động,
B : định phí trong thành phần chi phí hỗn hợp.
77
• Đồ thị chi phí hỗn hợp (tổng chi phí)
CP
B
X
78
Y= aX + B
Y= aX
Y= B
5.4 Phân tích chi phí hỗn hợp
5.4.1 Phương pháp đồ thị phân tán.
5.4.2 Phương pháp cực đại, cực tiểu
5.4.3 Phương pháp bình phương bé nhấtï
79
5.4.1 Phương pháp đồ thị phân tán
Quan sát chi phí hỗn hợp ở nhiều qui mô hoạt động
khác nhau
Xác định các điểm chi phí theo từng qui mô hoạt
động trên đồ thị (trục tung là chi phí, trục hoành là
qui mô hoạt động).
Kẻ đường hồi qui (đường thẳng cách đều các điểm
đã xác định).
Kéo dài đường hồi qui về phía trục tung để xác định
định phí.
Tính biến phí đơn vị (a = [y – B] / X).
Lập phương trình chi phí hỗn hợp
[y = B + aX]
80
Phương pháp đồ thị phân tán
CP
X
81
B
VÍ DỤ: Chi phí điện của công ty AA trong năm 2006
thaùng Soá giôø maùy
(h)
Chi phí ñieän
( 1000ñ)
1 7200 .2 660
2 6400 .2 500
3 8200 .2 860
4 7800 .2 780
5 8400 .2 900
6 7600 .2 740
toång 45600 .16 440
82
83Số giờ máy
ĐỒ THỊ : BIỂU DIỄN CHI PHÍ ĐIỆN THEO SỐ
GIỜ MÁY
y
2.900
3100
2800
2700
2600
2500
6400 6900 7400 7900 8400 89000
x
Số giờ máy
C
h
i p
h
í đ
iện
M
B
5.4.2 Phương pháp cực đại-cực tiểu
84
Khảo sát chi phí hỗn hợp ở nhiều mức độ hoạt động khác
nhau.
Chọn hai điểm trong các điểm đã khảo sát
- Mức độ hoạt động thấp nhất
M(x* ; y*) hay Y* = aX* + B (1)
- Mức độ hoạt động cao nhất
N(x1 ; y1) hay Y1 = aX1 + B (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm a.
Thế a vừa tìm được vào phương trình Y* = aX* + B
hoặc Y1 = aX1 + B để tìm B.
• Tính định phí: B = Y – a X.
Lập phương trình chi phí hỗn hợp.
85
a =
(Ymax - Ymin)
(Xmax - Xmin)
86Số giờ máy
ĐỒ THỊ : BIỂU DIỄN CHI PHÍ ĐIỆN THEO SỐ
GIỜ MÁY
Y
2.900
3100
2800
2700
2600
2500
6400 6900 7400