Bài giảng môn học Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu và thị trường

Cầu - Số lượng hàng hoá mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất định.

pdf70 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu và thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Cung cầu và thị trường Cầu Số lượng hàng hoá mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất định. Chương 2: Cung cầu và thị trường 2 Hàm số cầu  Tổng quát P)fQD (:)( =  Ví dụ: Q= 50 -P; P = 40 -2Q 3 Đồ thị hàm số cầu – Đường cầu P Trục tung biểu diễn giá đơn vị hàng hoá Trục hoành mô tả lượng cầu 4 Q Đường cầu P Đường cầu dốc xuống thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu D 5 Q Biểu cầu P Q 2 9 4 7 6 5 8 3 10 1 6 Cầu thị trường  Tổng cầu cá nhân tham gia thị trường  Lượng cầu thị trường bằng tổng lượng cầu của tất cả các cá nhân tham gia thị trường ở cùng một mức giá. 7 Cầu thị trường P Q Q Q QA B C TT 1 6 10 16 32 2 4 8 13 25 3 2 6 10 18 4 0 4 7 11 5 0 2 4 6 8 Cầu thị trường P 5 Cầu thị trường đựơc hình thành bằng cách cộng tất cả lượng cầu 4 của từng cá nhân tại mỗi mức giá 3 Cầu thị trường 2 1 DB DCDA 9 Q0 5 10 15 20 25 30 Ví dụ cầu thị trường Cầu hàng hoá gồm cầu nội địa và cầu đối  với hàng xuất khẩu  Cầu nội địa: Q = 1700 -107 P Cầu xuất khẩu: Q = 1544 – 176P  Tìm cầu hàng hoá: 10 Đáp án P 20 A16 18 10 12 14 C Tổng cầu Q = 3244 -283P E 6 8 D Cầu xuất khẩu B Cầu nội địa F2 4 11 Q0 1000 2000 3000 4000 Cầu thị trường  Ví dụ cho hàm cầu của ba người tiêu dùng A, B, C lần lượt là: P = 20 –Q; P = 25 -2Q; P = 50 – 4Q. Tìm cầu thị trường.  Đáp án:45 -7/4P 12 Cầu thị trường 1.Cầu thị trường dịch sang phải khi có thêm nhiều người tiêu dùng tham gia thị trường 2.Những nhân tố tác động đến cầu cá nhân cũng tác động đến cầu thị trường 13 Di chuyển và dịch chuyển P P P1 D P2 D2 Q Q1 Q2 Q D1 14 Di chuyển dọc theo đường cầu P Thay đổi trong lượng cầu thể P1 hiện qua việc trượt dọc trên P2 đường cầu Q D 15 Q1 Q2 Dịch chuyển đường cầu P Thay đổi trong lượng cầu thể hiện qua việc trượt dọc trên đường cầu D2 D1 16 Q Thu nhập & cầu DP D’  Thu nhập tăng P0  Tại P0, luợng cầu Q0  Tại P , lượng cầu Q1 1  Đường cầu dịch sang phải: với bất kỳ mức P1giá nào lượng mua tương ứng với cầu D’ cũng cao hơn D 17 Q’1Q’0Q0 Q1 Hàng hoá có liên quan 1. Hai hàng hoá được xem là thay thế nếu chúng có cùng công dụng. Khi không sử dụng hàng hoá này ta có thể sử dụng hàng hoá khác. 2. Hai hàng hoá gọi là bổ sung nếu chúng được sử dụng kèm với nhau 3. Hai hàng hoá độc lập nhau nếu giá hàng hoá này tăng không ảnh hưởng đến cầu hàng hoá khác 18 Giá hàng hoá có liên quan & cầu P P Xoài tượng P2 Cóc xanh P1 D Q Q2 Q1 Q D1 D2  Hàng thay thế: hai hàng hoá A & B gọi là thay thế nếu chúng có cùng công dụng. ↑→ ↑ 19  PA DB Giá hàng hoá có liên quan & Cầu P P Xăng P2 Xe @ P1 D Q Q2 Q1 Q D2 D1  Hàng bổ sung: hai hàng hoá A & B gọi là bổ sung nếu chúng được sử dụng kèm với nhau 20  PA ↑→DB↓ Nhân tố tác động đến cầu  Thị hiếu  Qui mô thị trường  21 Cung  Số lượng hàng hoá mà người bán muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất định. 22 Các cách biểu diễn cung  Hàm số cung  Tổng quát: )(:)( PQS f=  Ví dụ: Q = 10 +P; P = 20 +4Q 23 Cách biểu diễn cung - Đường cung S P Cung dốc lên thể hiện P2 mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá và lượng cung P1 24 QQ1 Q2 Cách biểu diễn cung - Biểu cung P Qs 5 50 10 100 15 150 20 200 25 Nhân tố tác động đến cung  Giá cả yếu tố đầu vào giảm: P  Tại P1, lượng cung Q1 S S’  Tại P2, lượng cung Q2  Đường cung dịch P1 chuyển sang phải  ở bất kỳ mức giá nào P2 lượng bán tại S’ cũng lớn hơn S 26 QQ’2Q2 Q’1 Nhân tố tác động cung  Tiến bộ công nghệ  Chính sách  Nhân tố khách quan 27 Cân bằng cung cầu S P Điểm giao nhau giữa đường cung và đường cầu là điểm cân bằng. Tại mức giá cân bằng P0 Eo lượng cung bằng lượng cầu. D 28 Q0 Q Cân bằng cung cầu  Đặc điểm của giá cân bằng: QD = QS  Không thiếu hụt  Không dư thừa Không có áp lực thay đổi giá 29 Thặng dư S P P1 Thặng dư Giá thị trường là P1 •Qs > Qd •Cung vượt cầu lượng Qs-Qd. •Nhà sản xuất giảm giá P2 •Lượng cung giảm, lượng cầu tăng •Cân bằng mới tại P2, Q2 D 30 QD QS QQ2 Thị trường S P Giả sử giá tại P2: •Qd > Qs • Thiếu hụt Q2-Q1 • Nhà sản xuất nâng giá P3 P2 • Lượng cung tăng, lượng cầu giảm •Cân bằng đạt được tại P3, Q3 D Thiếu hụt 31 QS QD QQ3 Thay đổi giá cân bằng  Cầu không đổi, cung thay đổi P S’  S dịch chuyển SD đến S’ Tại mức giá P P1  1 thặng dư Q’1 – Q1 P2 Điểm cân bằng mới tại P2, Q2 32 Q’1 QQ2Q1 Thay đổi giá cân bằng  Cung không đổi, cầu thay đổi P D’ SD Đường cầu dịch P3chuyển từ D sang D’  Tại P thiếu hụt Q’ P1 1 1 –Q1 Điểm cân bằng mới P3, Q3 33 Q’1Q3 QQ1 Thay đổi giá cân bằng  Cung thay đổi, cầu P D’ S’ thay đổi Điểm cân bằng mới SD  P2, Q2 P2 P1 34 QQ2Q1 Thay đổi giá cân bằng  Khi cả cung và cầu cùng thay đổi, điểm cân bằng mới là điểm giao nhau giữa đường cung mới và đường cầu mới. Giá và lượng cân bằng mới được xác định bởi:  Độ dịch chuyển của đường cung và đường cầu  Hướng dịch chuyển của đường cung và đường cầu ạng của đường cung, đường cầu D 35 Cân bằng cung cầu bằng hàm số  Hàm số cung và hàm số cầu của mặt hàng khoai lang chiên như sau: P = 1/2Q + 30; P = -1/4Q + 240. Hãy xác định mức giá cân bằng. 36 Cân bằng cung cầu bằng biểu cung - biểu cầu P QD Qs 2 15 7 4 13 9 6 11 11 8 9 13 10 7 15 37 Co dãn của cầu theo giá Đo lường mức độ nhạy cảm của lượng  cầu đối với giá chính bản thân hàng hoá  Phần trăm thay đổi của lượng cầu hàng hoá gây ra do một phần trăm thay đổi của giá hàng hoá 38 Co dãn của cầu theo giá P)Q)/(%(% E ∆∆=D P Q Q P P/P Q/Q E D ∆ ∆ = ∆ ∆ = 39 Độ co dãn điểm  Giá tăng từ 8$ lên $10, lượng cầu giảm từ 6 xuống 4  Thay đổi của giá là: $2/$8 = 25%  Thay đổi của lựơng cầu là -2/6 = -33.33% 40 Độ co dãn điểm  Độ co dãn là: -33.33/.25 = -1.33 41 Độ co dãn điểm khi thay đổi nhỏ P PQ PdQQ E DD ).( .% '== ∆ ∆ = QQdPP .% Ví dụ: Hàm số cung và hàm số cầu của mặt hàng khoai lang chiên như sau: P = 1/2Q + 30; P = -1/4Q + 240. Hãy xác định hệ số co dãn của cung và cầu khoai lang chiên tại điểm cân bằng. 42 Độ co dãn đoạn (Arc Elasticity of Demand) Đo lường độ co dãn trên một đoạn đường cầu P P )/ 21+ = ∆∆= QPP)(Q/( E D QQ bình trungGiá 2 + P bình câu trung Luong 2 21 =Q 43 Co dãn đoạn 4,6,10,8 )/ ==== ∆∆= QQPP QPP)(Q/( E P 52/10&92/18 2121 ==== QP 8.1)5/9)($2$/2( −=−=pE 44 Độ co dãn cầu 1) Độ co dãn của cầu là một số âm 2) |ED| = 1, cầu co dãn bằng đơn vị 3) |ED| < 1, cầu kém co dãn 4) |ED| >1, cầu co dãn 45 Co dãn của cầu theo giá và chi tiêu Cầu Giá tăng, Giá giảm, chi tiêu (doanh thu) chi tiêu (doanh thu) Kém co dãn (|E | <1) Tăng GiảmD Co dãn bằng đơn vị (|ED| = 1) Không đổi Không đổi Co dãn |ED| >1) Giảm Tăng 46 Độ co dãn của cầu  Nhân tố chính tác động đến độ co dãn của cầu là sự có sẵn hàng hóa thay thế  Hàng hóa có nhiều hàng hóa thay thế cầu co dãn  Hàng hóa có ít hàng hóa thay thế cầu kém co dãn 47 Độ co dãn của cầu P ∞= - E Độ co dãn điểm của đường cầu thẳng thay đổi dọc theo đường cầu Phần phía dưới đường cầu Q = 8 - 2P D có độ co dãn thấp hơn phần trên 4 ED = -1 2 Đường cầu thẳng Q = a - bP Q = 8 - 2P ED = 0 48 Q84 Cầu co dãn hoàn toàn P Cu co dãn hoàn toàn (Infinitely Elastic Demand) DP* ∞=- ED 49 Q Cầu hoàn toàn không co dãn P Cu hoàn toàn không co dãn (Completely Inelastic Demand) 0 ED = 50 Q* Q Co dãn của cầu theo thu nhập  Độ co dãn của cầu theo thu nhập đo lường phần trăm thay đổi của lượng cầu gây ra do một phần trăm thay đổi trong thu nhập 51 Co dãn của cầu theo thu nhập QIQ/Q ∆∆ IQI/I EI ∆ = ∆ = Ví dụ: Thu nhập tăng từ 50 lên 120, lượng kem tăng từ 10 lên 12. Tìm độ co dãn của cầu theo thu nhập. 52 Co dãn của cầu theo thu nhập E <0: Hàng thứ cấp I  EI>0: Hàng thông thường  EI >1: Hàng xa xỉ  EI<1: Hàng thiết yếu 53 Hàng thứ cấp Bò né 15 Đường tiêu dùng C theo thu nhập Bánh mì và bò né là hai hàng hóa thông thường U3 bánh mì trở thành hàng thứ cấp khi đường tiêu dùng theo thu nhập 10 giữa A và B bị bẻ ngược về phía trục tung trong đoạn BC5 B Bánh mì bì A U1 U2 54 30105 20 Đường tiêu dùng theo thu nhập  Là đường biểu diễn tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai hàng hoá khi thu nhập thay đổi các yếu tố khác không đổi 55 Đường Engel  Đường phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và lượng cầu hàng hoá trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.  Nếu hàng hoá là hàng hoá thông thường đường Engel là đường dốc lên  Nếu hàng hoá là hàng cấp thấp đường Engel là đường dốc xuống 56 Đường Engel đối với hàng hoá thông thường 30 I 20 10 57 Q4 8 12 160 Đường Engel với hàng hoá cấp thấp 30 I Cấp thấp 20 Thông thường 10 58 Q4 8 12 160 Co dãn chéo  Độ co dãn chéo của cầu theo giá hàng hóa có liên quan đo lường phần trăm thay đổi của lượng cầu gây ra do một phần trăm thay đổi giá hàng hóa có liên quan. ? 59 Co dãn chéo QP/QQ ∆∆ YXYY XY PQ/PP E ∆ = ∆ = XYXX 60 Ví dụ  Giá me trên thị trường tăng từ 5 ngàn đồng/kg lên 10 ngàn đồng/kg, lượng cầu me tăng từ 20 bịch lên 30 bịch. Tính lượng co dãn của cầu me theo giá me. 61 Độ co dãn chéo  EXY >0: Hai hàng hóa thay thế  EXY <0 : Hai hàng hóa bổ sung  EXY = 0: Hai hàng hóa không liên quan 62 Độ co dãn cung theo giá  Độ co dãn của cung là phần trăm thay đổi của lượng cung gây ra do một phần trăm thay đổi của giá hàng hoá Độ co dãn của cung theo giá là một số dương  Ngoài độ co dãn của cung theo giá còn có độ co dãn của cung theo lãi suất, tiền lương và giá các nguyên nhiên vật liệu. 63 Ví dụ  Cung của bột mỳ năm 2007 Q = 1.800 + 240P S  Cầu của bột mỳ năm 2007  QD = 3.550 - 266P  Tìm điểm cân bằng  Độ co dãn của cung, cầu bột mỳ tại điểm cân bằng  Nếu giá là 4, tìm lượng cầu và độ co dãn của cầu. 64 Ví dụ  Cân bằng: Q S = Q D  P = 3.46  Q = 2630  ED= -0.35 Es = 0.032  QD = 2486 ED = -0.43 65 Độ co dãn  Độ co dãn đo lường mức độ nhạy cảm của một yếu tố này so với yếu tố khác. Độ co dãn cho biết phần trăm thay đổi  của một yếu tố khi có yếu tố khác thay đổi 1% 66 Co dãn của cung theo giá P)Q)/(%(% E ∆∆=P P Q Q P P/P Q/Q EP ∆ ∆ = ∆ ∆ = 67 Giá sàn S P Pmin Thặng dư Giả sử giá sàn tại Pmin: 1. Qs : Q2 > QD : Q1 2. Cung vượt cầu lượng Q2-Q1. 3. Nhà sản xuất giảm giáP2 4. Lượng cung giảm, lượng cầu tăng 5. Cân bằng mới tại P2, Q3 D 68 Q1 Q2 Q Q3 Giá trần P S Nếu chính phủ đặt giá trần P0 lượng cung sẽ gỉam xuống, lượng cầu sẽ tăng lên thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa Pmax D Thiếu hụt 69 Q Q0 Tác động của thuế - độ co dãn P D S Người mua gánh chịu Người bán gánh chịu P Pd S P0 P0 P t PD D S P t S 70 Q Q Q0 Q0Q1 Q1