Bài giảng môn học: Môi trường và Con người

1-3: b/c không trung thực về hiệntrạng môi trường;cảntrở công tác thanh tra, kiểm travề BVMTcủa CQ QLNN về BVMT

pdf430 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học: Môi trường và Con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Môn học: Môi trường và Con người TS. Lê Thị Thanh Mai 2Giới thiệu l THỜI LƯỢNG: 3 tín chỉ (45 tiết) l Mã số môn học: MT 03 l ĐỐI TƯỢNG: Sinh viên thuộc các nhóm ngành không chuyên về Sinh học và Môi trường. l YÊU CẦU l Giáo trình; Tập bài giảng; Bài đọc thêm; Bài tập l Đọc và chuẩn bị bài trước khi lên lớp l Thắc mắc 3Mục đích của môn học l Cung cấp kiến thức cơ bản về STH và KHMT. l Nâng cao nhận thức cho sinh viên về các vấn đề môi trường; l Trang bị cho sinh viên kỹ năng và khả năng hành động cụ thể vì môi trường, góp phần cùng với chiến lược BVMT & PTBV của nước ta. 4Đánh giá môn học l THI KẾT THÚC MÔN HỌC: trắc nghiệm, điền khuyết và một câu hỏi nhỏ l ĐIỂM KẾT THÚC MÔN HỌC l Btập, b/cáo/kiểm tra… : 30%-40% l Thi cuối khóa : 70%-60% 5Liên lạc l Email: appricot2004@yahoo.com l Subject: sinh vien QSK hoac <nop bai cuoi khoa> … l Nội dung: trước khi vào nội dung chính cần ghi rõ thông tin của mình: Họ tên, Lớp, MSSV l ĐT: 7242161-1331; 6NỘI DUNG ¢ Mở đầu ¢ Chương 1: Các nguyên lý cơ bản của STH và khoa học môi trường ¢ Chương 2: Tác động của con người vào môi trường qua các giai đoạn tiến hóa ¢ Chương 3: Nhu cầu và các hoạt động thỏa mãn nhu cầu của con người ¢ Chương 4: Khai thác tài nguyên thiên nhiên ¢ Chương 5: Ô nhiễm môi trường ¢ Chương 6: Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường 7Làm theo nhóm20/101HUNK, Đa dạng sinh học Ngnhân, giải pháp..27/101Thảo luận: Ktế-Mtr, chương 3 05/011Chiến lược BVMT; Ôn tập Làm theo nhóm29/122Viết bài cuối khóa 15/122Chương 5: ONMT Cô Lan giảng01/122TNTN (tt) 10/111Kiểm tra giữa kỳ Cô Lan giảng03/111Chương 4: TNTN 13/101Chương 2 29/92Chương 1 22/91Mở đầu, giới thiệu … Ghi chúNgàySố buổi Nội dung 8TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Leâ Thò Thanh Mai Giaùo trình Moâi tröôøng vaø con ngöôøi, 2002. TT Phaùt trieån CNTT ÑHQG-HCM (34 Tröông Ñònh, Q3) 2. PGS. Vaên Thaùi vaø taäp theå, 1999 Moâi tröôøng vaø Con ngöôøi. NXB Giaùo duïc 3. Nguyeãn Thò Kim Thaùi, Leâ Hieàn Thaûo, 1999 Sinh thaùi hoïc vaø BVMT. NXB Xaây döïng, Haø Noäi 4. Phaïm Thaønh Hoå, 2000 Nguoàn goác loaøi ngöôøi. NXB Giaùo duïc 5. Traàn Thanh Laâm, 2006 Quaûûn lyùù moâi trâ öôøøng baèèng coâng cuâ ïï kinh teáá. NXB Lao ñoäng 9Khai thác thông tin trên internet (www.google.com.vn) l Vào website sau, ghi nhận những tiện ích chính của chúng l l l l l Khám phá trí thức nhân loại l WWF - The Global Conservation Organization l World Resource Institute 10 Bạn sẽ làm gì 11 BẠN SẼ NGHĨ GÌ ??? 1. EÁch coù chaân bò dò taät - thieáu chaân hoaëc nhieàu chaân (1995). Sau quaù trình tìm hieåu ôû California, Iowa, Kansas, Missouri, New York, caùc nhaø khoa hoïc ñaõ phaùt hieän: z 60% loaøi eách vaø boø saùt ñeàu coù hieän töôïng khoâng bình thöôøng ôû chaân, tay vaø maét. z Khi giaûi phaãu, caùc cô quan beân trong (heä tieâu hoùa, boïng ñaùi, cô quan sinh saûn) cuõng khaùc thöôøng. 12 BẠN SẼ NGHĨ GÌ ??? z Nguyeân nhaân: y Duøng thuoác tröø saâu, dieät coû trong noâng nghieäp, chaát ñoäc töø caùc quaù trình saûn xuaát coâng nghieäp thaûi vaøo nöôùc, khoâng khí, ñaát. y Kim loaïi: arsen, Hg, selen, cadmium töø saûn xuaát coâng nghieäp hoaëc noâng nghieäp. y Tia cöïc tím töø böùc xaï maët trôøi. 2. OÁc böôu vaøng. ð Tìm theâm moät vaøi söï kieän khaùc taïi Vieät Nam vaø thöû giaûi thích theo quan ñieåm veà sinh thaùi. 13 BẠN NGHĨ GÌ ??? 14 BẠN NGHĨ GÌ ??? 15 Con người Khai thác quá mức NGUỒN TÀI NGUYÊN LIÊN QUAN ĐẾN CON NGƯỜI Vật lý đất, đá, không khí, nước Sinh học VSV, nấm, TV, ĐV Hóa học Nguyên tố, hợp chất, chất DD Thành phần tự nhiên của SQ Bền vững Khai thác, sử dụng Phá hủy 16 Sơ lược n Bắt đầu được quan tâm vào cuối thế kỷ XVIII do quá trình khai thác tài nguyên, CNH, ĐTH ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ ® chỉ giới hạn trong phạm vi một số quốc gia. n Một số nghiên cứu về sự phá hủy môi trường đã được thực hiện. n Các nhà bảo tồn hiểu được mối liên hệ giữa sự phá rừng, suy thoái đất và thay đổi khí hậu. 17 Sơ lược n Thập niên 60-70, những vấn đề về môi trường và con người ngày càng bức xúc hơn. n Hội nghị quốc tế về môi trường lần đầu tiên được tổ chức tại Stockholm, 1972. 18 Sơ lược • Từ thập niên 80, vấn đề môi trường trở thành vấn đề chung của toàn cầu. – Các quốc gia đua nhau tái thiết và tiến lên con đường công nghiệp hóa và đô thị hóa sau thế chiến thứ II. – Hậu quả chiến tranh. – Bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển. 19 Khoa học môi trường l Là ngành khoa học đa ngành, nghiên cứu có hệ thống về môi trường sống và vị trí chính xác của con người trong môi trường. l Trang bị cho con người nhận thức đúng về thế giới tự nhiên và các tác động của con người lên môi trường nhằm: l Nâng cao nhận thức của con người. l Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. l Giải quyết mối quan hệ giữa môi trường và con người trong đó con người là vị trí trung tâm. 20 Các lĩnh vực l Khoa học cơ bản về môi trường: n/c chung về môi trường trong mối quan hệ tương tác giữa con người và môi trường. l Kỹ thuật môi trường: n/c đánh giá các tác động môi trường, các biện pháp kỹ thuật xử lý và kiểm soát môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, BVMT. l Kinh tế môi trường: khai thác, sử dụng hợp lý các loại tài nguyên thiên nhiên, quản trị môi trường bằng các biện pháp kinh tế-hành chính. 21 Đối tượng nghiên cứu l Môi trường l Con người và các tác động l Cá thể sinh học l Thành viên của xã hội 22 Các phương pháp nghiên cứu môi trường l PP thu thập và xử lý số liệu thực tế, các thực nghiệm l PP phân tích thành phần môi trường l PP phân tích, đánh giá xã hội, quản lý xã hội, kinh tế l PP tính toán, dự báo, mô hình hóa l Các giải pháp kỹ thuật, tiến bộ kỹ thuật l Các phương pháp phân tích hệ thống 23 Quan hệ giữa môi trường và phát triển l Phát triển: quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng các hoạt động sản xuất tạo ra CCVC, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa. l Được đánh giá thông qua các chỉ tiêu l Kinh tế: GNP, GDP l HDI 24 Quan hệ giữa môi trường và phát triển Môi trường Phát triển(điều kiện sống: vật chất, tinh thần, SK…) Địa bàn Đối tượng Nguyên nhân Các văn bản quan trọng về BVMT 26 Liên hiệp quốc l Tuyên bố Stokholm 1972 về chương trình hành động và BVMT l Tuyên bố Rio de Janeiro 1992 về môi trường và phát triển l Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 27 Các văn bản quốc tế khác l Công ước Geneve 1948 về thềm lục địa l Công ước Luân Đôn 1972 về chống ô nhiễm gây ra bởi các chất thải hay các chất liệu khác l Công ước Oslo 1972 về phòng chống ô nhiễm biển do chất đổ thải từ máy bay và tàu thủy l Công ước Marpol 1973, 1978 phòng chống ô nhiễm do vận tải biển 28 Các văn bản quốc tế khác l Công ước Geneve 1979 về phòng chống ONKK qua biên giới l Công ước Vienne 1985 về bảo vệ tầng ozon l Công ước về các vùng ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR), 1988 l Công ước Dasel 1989 về phòng chống ô nhiễm biển do các nguồn từ đất liền 29 Hệ thống cơ sở pháp lý l Luật bảo vệ môi trường Việt Nam l Luật môi trường quốc tế 30 CHƯƠNG 1 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC VÀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 31 Môi trường • Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA) 32 Môi trường theo quan điểm sinh học • Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế-xã hội bao quanh và tác động tới đời sống và sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người (UNEP-Chương trình môi trường của Liên hiệp quốc, 1980) • Môi trường là hoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh học bao quanh các sinh vật (Encyclopedia of Environmental Science. USA, 1992). 33 Yếu tố tự nhiên Vật chất nhân tạo Đất, nước, không khí, SV đồng ruộng, công viên… Đời sống, Sản xuất … Luật BVMT 2005 34 Thành phần môi trường l Yếu tố vật chất tạo thành môi trường 35 Môi trường tự nhiên: l Thành phần: TV, ĐV, chim, cá, các nguyên tố, đất, nước, không khí … 36 Môi trường nhân tạo: l Công nghệ là nhân tạo, tòa nhà, máy bay, đường phố chỉ là một số ví dụ về công nghệ do con người tạo ra 37 Môi trường nhân tạo: l Người ở xung quanh chúng ta là môi trường xã hội 38 Môi trường nhân tạo: l Tín ngưỡng, truyền thống và sinh hoạt của một nhóm người thuộc lĩnh vực của môi trường văn hóa. 39 Tài nguyên thiên nhiên l Vật chất hữu ích / tự nhiên ® nhu cầu kinh tế xã hội. l Là một thành phần của khoa học môi trường: rừng, đất, nước, các loại động thực vật, các chất khoáng, các nhiên liệu hóa thạch 40 Sự tiến hóa của môi trường l Trước khi có sự sống: l Môi trường gồm đất, nước, khí (H2, He), bức xạ mặt trời l H2, He biến mất (cách đây 4,5-5 tỉ năm) ® xuất hiện các khí trên hành tinh: hơi nước (85%), CO2 (10-15%), N2 và SO2 (1-3%). Các khí này giống thành phần khí do núi lửa phun. l Þ Chưa có oxy. Lượng N2 rất thấp. 41 Sự sống xuất hiện l Môi trường nước l Sinh vật sơ khởi có khả năng quang hợp (tảo lam cách đây 2,5 tỉ năm) ® O2 tăng ® Ozone (O3) ® Lớp ozone được hình thành ở tầng bình lưu l sự sống từ dưới nước tiến hóa dần lên cạn à đa dạng và phong phú (chọn lọc tự nhiên). l Trái đất hình thành các quyển: KQ, TQ, ĐQ ® SQ 42 Xuất hiện con người (cách đây 5-2 triệu năm) l Môi trường sinh thái địa cầu càng phong phú vượt bậc (nhờ chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo). l Loài người - tiến hoá cao cấp nhất l Phụ thuộc vào môi trường tự nhiên l Có khả năng cải tạo môi trường tự nhiên, phục vụ cuộc sống của mình l Thành phần môi trường: vô sinh, hữu sinh, con người và hoạt động sống của họ. l Xuất hiện nhiều dạng môi trường: MT nhân văn, MT đô thị, MT nông thôn, MT ven biển ... đều đặt con người ở vị trí trung tâm. 43 Thành phần của môi trường l Vô sinh; Hữu sinh và con người l Vô sinh l Không khí, nước và đất; nhiệt độ, nguồn thức ăn, không gian, ánh sáng, các chất vô cơ, hữu cơ.v.v… l Các tòa nhà, cấu trúc, đường, nhà máy, xí nghiệp; l Hữu sinh, môi trường của sinh vật – nơi có sự sống tồn tại l SV (cá thể), quần thể, quần xã, các HST l Mối liên hệ giữa các sinh vật l Tự nhiên, nhân tạo 44 Tuần 2, chuẩn bị 1. Khí quyển 2. Thủy quyển 3. Địa quyển 4. Sinh quyển 5. Tuần hoàn nước 6. Tuần hoàn cacbon và oxy 7. Tuần hoàn nitơ l Sự nóng dần lên của trái đất (bài đọc thêm- phần phụ lục) Vai trò Quá trình chính Tác động của con người Hậu quả Có bao nhiêu quyển? 45 KHÍ QUYỂN atmosphere 46 KHÍ QUYỂN Thời tiết khí hậu Lớp khí mỏng bao quanh hành tinh Trạng thái của khí quyển tại một thời gian và địa điểm xác định Điều kiện thời tiết trung bình của một khu vực 47 Hấp thu tia uv có l<0,28mm-rất nguy hiểm cho SV O2 + bức xạ tia uv ® O + O O + O2 ® O3 O3 + bức xạ tia uv ® O2 + O ổn định và tồn tại Tầng giữa Không khí loãng Tầng nhiệt Không khí rất loãng 48 Cấu trúc khí quyển ¢ Tầng đối lưu (Troposphere) (đến 15km) ¢ Tầng bình lưu (Stratosphere) (đến 50 km) ¢ Tầng giữa (mesosphere) (đến 80km) ¢ Thượng tầng khí quyển/tầng nhiệt (thermosphere) (đến 500km) ¢ Tầng ngoài/ tầng điện ly (exosphere) (từ 500km trở lên) 49 Tầng đối lưu (Troposphere) z Cấu trúc y Cao đến 10 km, nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao một cách ổn định. y Thành phần khí: x Các khí có hàm lượng không thay đổi: N2 (78%), O2 (21%), Ar (0,93%). x Các khí khác: Ne (18,18 ppm), He (5,24 ppm), Kr (1,14 ppm), Xe (0,087 ppm). 50 BÌNH LƯU ĐỐI LƯU 51 x Các khí thay đổi (khí nhà kính): hơi nước (1- 4%), CO2 (0,036%), CH4 (methan) … ® hấp thu các tia hồng ngoại. 52 xCác vệt khí: O3 (ozone), NOx (N20, NO2), SOx , CO ... có hàm lượng rất thấp (<ppb), thường là các chất ô nhiễm. 53 Tầng bình lưu (Stratosphere) zĐộ cao từ 10-50 km, nhiệt độ và áp suất tăng theo chiều cao. zLớp ozone ® hấp thu tia cực tím của mặt trời, xuất hiện ở độ cao 18-30km, cao nhất là 20-25km. Nồng độ ozone ở đây cao hơn 1000 lần so với tầng đối lưu (khoảng 10ppm). 54 Các tầng khác zTầng trung lưu (mesosphere): ở độ cao trên 50-90 km, nhiệt độ giảm dần từ đỉnh của tầng bình lưu (50km) đến đỉnh tầng trung lưu (90 km), tốc độ giảm lại nhanh hơn tầng đối lưu và có thể đạt –100oC. zThượng tầng khí quyển (thermosphere) zTầng ngoài (Exosphere) 55 Vai trò của khí quyển z Cung cấp các khí cần thiết cho sự sống tồn tại z Cân bằng nhiệt của trái đất. z Tham gia quá trình vận chuyển nước từ đại dương tới đất liền như một phần của chu trình nước. z Duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất nhờ có lớp ozone. 56 Thủy quyển (hydrosphere): zĐại dương, biển, sông, hồ, băng tuyết, nước dưới đất, hơi nước. zChiếm ~0,03% khối lượng trái đất (97% : nước mặn; 2% : băng tuyết ở hai đầu cực; 1% : nước ngọt (nước mặt và nước ngầm). zTuần hoàn nước zSự nhiễm bẩn 57 Thủy quyển (hydrosphere): zThành phần khí: Khí Khoâng khí Ñaïi döông Nitô (N 2 ) 78.08%V 48%V Oxy (O 2 ) 20.95%V 36%V Dioxide Cacbon (CO 2 ) 0.035%V 15%V 58 Thạch quyển (lithosphere) q Gồm lớp vỏ trái đất có độ dày khoảng 60-70km trên mặt đất và 2-8km dưới đáy biển. q Cung cấp nơi để ở, trồng trọt, khoáng sản .v.v.. (giá đỡ cho sự sống). 59 Sinh quyển (biosphere) Nơi có sự sống tồn tại. Có các cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ dưới nước đến trên cạn, từ vùng xích đạo đến các vùng cực trừ những miền khắc nghiệt. 60 q Sinh quyển (biosphere) ~ 8 km ~ 8 km Đại dương Núi Bề mặt trái đất và sinh vật 61 Nơi cư trú Tài nguyên Giảm nhẹ thiên tai Thông tin Chức năng của môi trường 62 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA (TUẦN HOÀN CÁC CHẤT) chất vô cơ Sinh vật SVPH 63 q Vai trò: • Duy trì sự cân bằng trong sinh quyển. • Đảm bảo sự cân bằng này được thường xuyên. q Phân loại: gồm 2 chu trình vật chất cơ bản • Chu trình hoàn hảo (N, C, O …): Phần lớn ở dạng khí và được dự trữ trong khí quyển. • Chu trình không hoàn hảo (S, P …): Chất trầm tích với kho dự trữ trong địa quyển. 64 Câu hỏi về chu trình tuần hoàn 1. Mô tả 2. Quá trình nào là quan trọng nhất 3. Chất nào hoặc thành phần nào giữ vai trò quan trọng nhất 4. Vai trò 5. Tác động của con người 65 1. Chu trình tuần hoàn tự nhiên của nước 40000km3 66 Vai trò tuần hoàn nước • Cung cấp nước cho sinh quyển (quá trình chuyển hóa, quá trình sản xuất, trị bệnh, giao thông, du lịch …) • Duy trì sự sống cho trái đất • Điều hòa khí hậu 67 Các dạng tồn tại của nước • 97% đại dương, 2% băng tuyết, 1% nước ngọt – rắn (băng tuyết), – lỏng (mưa, sông, hồ, đại dương…), – khí (hơi). • Các quá trình chính: – bốc hơi, ngưng tụ, mưa, tuyết tan, chảy tràn, lọc. – Tuần hoàn không đổi giữa không khí, đại dương và đất 68 Thôøi gian toàn ñoïng cuûa caùc daïng nöôùc trong chu trình tuaàn hoaøn nöôùc Ñòa ñieåm Thôøi gian löu tröõ Khí quyeån 9 ngaøy Caùc doøng soâng 2 tuaàn Ñaát aåm 2 tuaàn ñeán 1 naêm Caùc hoà lôùn 10 naêm Nöôùc ngaàm noâng 10-100 naêm Nöôùc ngaàm saâu ñeán 10.000 naêm Nam Cöïc 10.000 naêm 69 Tác động của con người 70 Tác động của con người • Phá thảm thực vật (phá rừng) • Làm ô nhiễm môi trường nước • Khai thác nước ngầm • Dân số tăng ® mức sống, sản xuất công nghiệp tăng ® gia tăng tác động đến môi trường tự nhiên ® tuần hoàn nước. • Đô thị hóa cùng với hệ thống thoát nước xuống cấp ® tăng sự ngập lụt ® ảnh hưởng đến quá trình lọc, sự bay hơi nước tự nhiên. 71 qKết luận: • Tổng lượng nước trên hành tinh không đổi. • Các tác động của con người à khan hiếm nguồn nước sạch. • Vì vậy cần phải hiểu và bảo vệ chu trình tuần hoàn tự nhiên của nước. 72 2. Chu trình tuần hoàn tự nhiên của cacbon và oxy Đốt cháy (nhân tạo) Quang hợpHô hấp Thực vật Chết / phân huỷ Động vật O2 Năng lượng hoá thạchvôi Khuếch tán 73 Tuần hoàn C và O2 qCacbon hiện diện trong KQ, TQ, ĐQ, SQ. qCacbon tồn tại ở các dạng CO2, CO32-, CH4, C6H12O6, than, dầu, khí … qTV được xem là kho dự trữ cacbon. qĐV, con người được xem là nguồn phát sinh CO2. qVai trò: duy trì sự cân bằng CO2 trong không khí, cân bằng nhiệt cho địa cầu. 74 veät CH4, CO CO2 / KQ QH (chuoãi thöùc aên-caïn) HH/PH QH (chuoãi thöùc aên-nöôùc) CO2/nöôùc ñoát röøng, goã, hôïp chaát höõu cô than buøn chaát höõu cô daàu, khí ñoát chaùy nhieân lieäu hoaù thaïch / xe, ñieän, nhieät Ñaù voâi than buøn chöùa ñaù voâi Caùc quaù trình töï nhieân vaø nhaân taïo xaûy ra trong chu trình tuaàn hoaøn cacbon (C) 75 Một số tác động của con người • Phá rừng, cháy rừng, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, các quá trình sản xuất ® tăng khí CO2 trong không khí ® sự nóng lên của quả địa cầu. • Chăn nuôi, trồng lúa nước ® tăng khí CH4 trong không khí ® sự nóng lên của quả địa cầu. 76 3. Chu trình tuần hoàn tự nhiên của nitơ Khöû nitrat TV tieâu thuï Nitrat hoùa Nitrit hoùa Khoaùng hoùa Möa Chaát thaûi höõu cô Chaát höõu cô R-NH2 N2 Vi khuaån coá ñònh ñaïm 77 qCác dạng tồn tại: N-hữu cơ, NO3-, N2, N2O, NO, NO2. Trong khí quyển, N2 78%; N2O, NO, NO2 chiếm tỉ lệ rất thấp. qVai trò: § Cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật (chuyển N trong không khí sang dạng mà TV có thể sử dụng). § Cung cấp nitơ để cơ thể TV, ĐV và con người tổng hợp protein, acid amin. 78 zNitơ rất cần thiết cho quá trình sinh sản và phát triển của TV, ĐV. zThành phần yAmino acid à protein yAcid nucleic à thông tin di truyền 79 qCác quá trình chính (chủ yếu nhờ sự tham gia của các vi khuẩn sống trong môi trường đất). § Cố định nitơ: N2 ® NO3- § Amon hóa: xác chết SV, chất thải ® NH4+ § Nitrat hóa: NH4+ ® NO3- § Khử nitrat hóa: NO3- ® N2 qCác tác động của con người § Sử dụng phân bón dư thừa ® hiện tượng phú dưỡng hóa. § Cháy rừng và đốt cháy nhiên liệu ® tăng sự lắng đọng N trong không khí ở dạng bụi. § Chăn nuôi gia súc ® NH3 tăng 80 Tác động của con người 81 NOx GT-CN toång hôïp aa N2 / KK Nöôùc tieåu, phaân, xaùc cheát phaân huûy khöû NO3- CÑÑ / ñaát, noát reã NH3 khöû NO2- NO2- VK NO3 - hoùa NO3- NH3 NH3, NH4+, NO3- (phaân boùn) Nhieãm vaøo nöôùc ngaàm PDH, traàm tích NO3- NH3 NH3 Caùc quaù trình töï nhieân vaø nhaân taïo xaûy ra trong chu trình N N2O: khí nhaø kính NO2: möa acid Hậu quả do tác động của con người vào CTSĐH l HUNK tự nhiên: lượng khí CO2 tăng trong khí quyển ® nhiệt bị giữ lại càng cao ® sự nóng lên toàn cầu (global warming). l Suy thoái lớp ozone ở tầng bình lưu: do hợp chất CFC’s (Chlor Flour Cacbon: CFC- 11, CFC-12) được dùng để làm lạnh, các bình phun … l Hiện tượng phú dưỡng hóa ® mất cân bằng sinh thái do thiếu DO và tăng BOD. 83 •Khuếch tán, xáo trộn ® DO: oxy hòa tan •Chất dinh dưỡng thấp, nước sạch Khí Khoâng khí Ñaïi döông Nitô (N 2 ) 78.08%V 48%V Oxy (O 2 ) 20.95%V 36%V Dioxide Cacbon (CO 2 ) 0.035%V 15%V 84 Phospho chảy vàoà Tảo phát triểnà lớp dày đặc trên mặt hồ 85 Tảo ở đáy hồ bị chết. Để phân hủy xác của tảo, vi khuẩn cần sử dụng oxy. Cá chết vì thiếu oxy 86 Hiện tượng phú dưỡng hóa 87 Chuẩn bị , tuần 3 l Sự gia tăng nhiệt độ 1. Để có hiệu lực, nghị định thư Kyoto cần những điều kiện gì? (DIỄN BIẾN) 2. Hiệu ứng nhà kính có lợi hay hại cho sự sống? Giải thích? 3. Nhiệt độ của quả địa cầu tăng cao sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết, con người, sinh vật? 4. Quyền được thải khí được gọi là gì? l HST 88 Hệ sinh thái l Các khái niệm: cá thể, quần thể, quần xã, HST, sinh quyển l Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn (khái niệm, cho ví dụ) l Cấu trúc của hệ sinh thái (khái niệm, cho ví dụ) 89 HST, tuần hoàn chất dinh dưỡng và mối liên hệ về thức ăn e/LearningMaterial/environment/ 90 1. Các khái niệm: cá thể, quần thể, quần xã, HST, sinh quyển 2. Định nghĩa hệ sinh thái? 3. Các nguồn năng lượng cung cấp cho HST? 4. Chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn? Cho VD? 5. Cấu trúc của HST? Cho ví dụ? 6. Định nghĩa tháp sinh t