CHƯƠNG 1
TẬP HỢP & LOGIC MỆNH ĐỀ
1.1.Tập hợp
1.1.1 Khái niệm chung về tập hợp
Tập hợp là một trong những khái niệm quan trọng nhất của toán học, nó là gốc rễ
của các ngành toán học khác nhau. Vào nửa đầu thế kỷ 19, nhà toán học người Đức
Geory Cautar (1845 – 1918) đã nghiên cứu các tập hợp và ứng dụng của chúng như là
nền tảng của các ngành toán học (các công trình được công bố vào những năm từ 1871
– 1883) . Lý thuyết tập hợp sau khi xuất hiện đã thống nhất được nhiều quan niệm toán
học và đã xây dựng nên các cơ sở logic của nhiều ngành toán học khác nhau.
Tập hợp được coi là 1 cấu trúc rời rạc bao gồm nhiều đối tượng được nhóm lại
với nhau, thông thường các đối tượng trong một tập hợp có một vài tính chất tương tự nhau.
Các đối tượng trong tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Trật tự của
các các phần tử trong tập hợp là không quan trọng, quan trọng là phần tử đó có mặt
trong tập hợp hay không.
93 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Toán học rời rạc (hệ đại học), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH
-------------o0o------------
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
TOÁN HỌC RỜI RẠC
HỆ ĐẠI HỌC
Số tín chỉ: 3TC
Hệ đào tạo: ĐHCQ
Ngành: CNTT, HTTTQL, TMĐT.
Bộ môn giảng dạy: Bộ môn KHMT – Khoa CNTT.
Thái Nguyên, năm 2015
1
MỤC LỤC
Mục Trang
Chương 1: TẬP HỢP VÀ LOGIC MỆNH ĐỀ 2
1.1 Tập hợp và các phép toán trên tập hợp.. 2
1.2. Quan hệ..... 5
1.3. Logic mệnh đề.. .. 8
1.4. Suy luận toán học và các phương pháp chứng minh 16
Chương 2: GIẢI THUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẾM. 22
2.1. Thuật toán và các đặc trưng cơ bản của thuật toán 22
2.2. Thuật toán đệ quy... 28
2.3. Thuật toán quay lui.. . 33
2.4. Các nguyên lý đếm cơ bản.. 37
2.5. Hoán vị và tổ hợp.. 40
Chương 3: LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ VÀ CÂY 50
3.1. Đồ thị và các khái niệm cơ bản trong đồ thị . 50
3.2. Bậc, đường đi, chu trình và tính liên thông của đồ thị.. 54
3.3. Các phương pháp duyệt đồ thị... 57
3.4. Một số đơn đồ thị đặc biệt.. . 59
3.5. Đồ thị Euler... 63
3.6. Đồ thị Hamilton 68
3.7. Thuật toán tìm đường đi ngắn nhất. .. 73
3.8. Cây và cây khung của đồ thị. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
2
CHƯƠNG 1
TẬP HỢP & LOGIC MỆNH ĐỀ
1.1.Tập hợp
1.1.1 Khái niệm chung về tập hợp
Tập hợp là một trong những khái niệm quan trọng nhất của toán học, nó là gốc rễ
của các ngành toán học khác nhau. Vào nửa đầu thế kỷ 19, nhà toán học người Đức
Geory Cautar (1845 – 1918) đã nghiên cứu các tập hợp và ứng dụng của chúng như là
nền tảng của các ngành toán học (các công trình được công bố vào những năm từ 1871
– 1883) . Lý thuyết tập hợp sau khi xuất hiện đã thống nhất được nhiều quan niệm toán
học và đã xây dựng nên các cơ sở logic của nhiều ngành toán học khác nhau.
Tập hợp được coi là 1 cấu trúc rời rạc bao gồm nhiều đối tượng được nhóm lại
với nhau, thông thường các đối tượng trong một tập hợp có một vài tính chất tương tự
nhau.
Các đối tượng trong tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Trật tự của
các các phần tử trong tập hợp là không quan trọng, quan trọng là phần tử đó có mặt
trong tập hợp hay không.
Ví dụ:
Tập hợp các số tự nhiên N.
Tập N+ các số tự nhiên khác 0
Tập các số nguyên Z
Tập các số hữu tỷ Q
Tập các số thực R
Ký hiệu:
Phần tử tập hợp dùng chữ in thường.
Tập hợp dùng chữ in hoa.
Để ký hiệu x là phần tử của tập A, ta viết: xA (x thuộc A hay x là phần tử của A).
Nếu x không là phần tử của tập A thì ta viết: xA (x không thuộc A).
1.1.2.Một số tập hợp đặc biệt
a.Tập con
Cho 2 tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B thì ta viết:
AB hoặc BA và gọi là A là tập con của B (A được chứa trong B; A được bao hàm
trong B; A là bộ phận của B; B bao hàm A).
Ví dụ: N*NZQR
Hai tập A và B được gọi là bằng nhau nếu AB và BA. Ký hiệu là A=B
Nếu AB và AB thì ta nói A là tập con thực sự của B, ký hiệu AB. Nếu A không
là tập con thực sự của B thì ta viết AB
b.Tập hợp rỗng:Tập hợp không chứa phần tử nào gọi là tập rỗng. Tập rỗng được ký
hiệu là .Với mọi tập A ta có A.Tập rỗng là duy nhất.
c.Tập hợp các tập con của một tập hợp: Cho X là một tập hợp. Tập hợp các tập con
của tập X ký hiệu là P(X) hay 2X. P(X) = {A | AX}
Ví dụ: X = thì P(X) = {}
X = {a, b} thì P(X) = {, {a}, {b}, {a,b}}
d. Tập hợp bù: Với mỗi AX đặt AC = X\A hay AXX \ gọi là phần bù của A trong
X. Ta có: AAC = X hay XAA ; AAC = hay AA
3
Theo tính chất ta có:
(AB)C = ACBC
(AB)C = ACBC
1.1.3 Cách xác định tập hợp
a. Liệt kê các phần tử của tập hợp trong cặp ngoặc {}
Một tập hợp có thể được xác định bằng cách liệt kê tất cả các phần tử của nó:
A = {a, e, o, i, u}: tập tất cả các nguyên âm (của bảng chữ cái Aab)
A = {1, 2, 3, 5, 7}
Khi không liệt kê hết ta dùng dấu
A = {0, 1, 2, , 99}: Tập tất cả các số tự nhiên từ 0 đến 99.
B = {0, 2, 4, 6, }: Tập tất cả các số tự nhiên chẵn.
b. Chỉ ra thuộc tính đặc trưng của các phần tử trong tập hợp bằng một mệnh đề
(x) nào đó.
Nếu A là tập gồm các phần tử x của tập X có tính chất P(x) thì ta viết:
A = {xX | P(x)}
Ví dụ : A = {xR | x2 – 4x + 3 = 0}
B = {nN | n là ước của 20}
C = {nN* | xn + yn = zn có nghiệm nguyên dương}
c. Dùng giản đồ Venn
Qui ước:
Tập hợp vũ trụ U: tập chứa tất cả các phần tử đang xét, được biểu diễn bằng
một hình chữ nhật.
Bên trong hình chữ nhật, dùng hình tròn, hình elip để biểu diễn cho các tập hợp.
Các điểm được dùng để biểu diễn cho các phần tử của tập hợp.
Ví dụ : U = N
A = {2, 4, 6, 8, 10}
1.1.4 Phép toán trên tập hợp
a. Phép hợp: Cho hai tập hợp A, B. Ta gọi A hợp B là tập gồm các phần tử thuộc A
hoặc thuộc B. Ký hiệu là AB, như vậy AB = {a | aA hoặc aB}.
b. Phép giao:
Cho hai tập hợp A, B. Ta gọi A giao B là tập gồm các phần tử vừa thuộc A vừa
thuộc B. Ký hiệu là AB, như vậy AB = {a | aA và aB}.
Nếu không có phần tử nào vừa thuộc A vừa thuộc B thì AB = . Trong trường
hơp này ta nói A và B rời nhau hoặc không giao nhau.
c. Phép hiệu:
Cho hai tập hợp A, B. Ta gọi A trừ B (hay hiệu của A và B) là tập gồm các phần tử
thuộc A nhưng không thuộc B. Ký hiệu là A\B.
N
A .2 .10
.8
.4 .6
2
A\B = {a | aA và aB}.
Lưu ý: A\B khác B\A.
d. Phép hiệu đối xứng:
Cho hai tập hợp A, B. Ta gọi hiệu đối xứng của A và B là tập gồm các phần tử chỉ
thuộc A hoặc chỉ thuộc B, không đồng thời thuộc cả A và B. Ký hiệu là AB.
A B = {(A\B) (B\A)}.
Ví dụ 1: Cho A ={0, 1, 2, 4, 6} B = {1, 3, 5, 6}
AB = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6} AB = {0,6}
A\B = {1, 2, 4} B\A = {3, 5} AB = {1, 2, 4, 3, 5}
Ví dụ 2: A = {xN | x chia hết cho 2}; B = {xN | x chia hết cho 3}
AB = {xN | x chia hết cho 2 và chia hết cho 3}
1.1.4 Các tính chất trên tập hợp
Với A, B, C là các tập hợp bất kỳ ta có:
1.Tính chất giao hoán: AB = BA và AB = BA
2.Tính chất kết hợp: (AB)C = A(BC)
(AB)C = A(BC)
3.Tính chất phân phối: A(BC) = (AB)(AC)
A(BC) = (AB)(AC)
4.Luật đối ngẫu Demorgan: BABA
BABA
5.Luật nuốt: nếu AB thì AB = B, AB = A
Chứng minh:
Các tính chất 1, 2, 5 là hiển nhiên. Các tính chất còn lại được chứng minh tương tự nhau.
Chứng minh tính chất 3: A(BC) = (AB)(AC)
Thật vậy với aA(BC)
aA hoặc aBC
aA hoặc aB và aC
aA hoặc aB và aA hoặc aC
aAB và aAC
a (AB)(AC)
Tức là có tính chất 3.
Lưu ý:
Vì A và AA với A nên: A = A, A = , AA = A, AA = A
1.1.5 Mở rộng các phép toán tập hợp
a. Mở rộng tính chất 2
Với các tập A1, A2,, An ta có:
A1A2 A3 = (A1A2)A3
ni
n
i
AAAA ... 21
1
= nn AAAA )... ( 121
A1A2 A3 = (A1A2)A3
ni
n
i
AAAA ... 21
1
= nn AAAA )... ( 121
b.Mở rộng tính chất 3
Cho các tập hợp X, A1, A2,, An ta có:
3
i
n
i
i
n
i
AXAX
11
i
n
i
i
n
i
AXAX
11
c.Mở rộng tính chất 4
Cho các tập hợp X, A1, A2,, An ta có:
i
n
i
i
n
i
AA
11
i
n
i
i
n
i
AA
11
1.1.7 Tích đề các
a. Tích đề các của 2 tập hợp
Cho A, B là 2 tập hợp. Với mỗi aA, bB. Ta gọi (a, b) là một cặp. Hai cặp (a, b)
và (c, d) gọi là bằng nhau nếu a = c và b = d.
Ta gọi tích đề các của A và B là tập AB gồm các cặp (a, b) với aA, bB
AB = {(a,b) | aA, bB}
Tích đề các AA ký hiệu là A2 (Bình phương đề các)
Ví dụ: = {1, 2, 3}; B = {a, b} thì:
AB = {(1, a); (1, b); (2, a); (2, b); (3, a); (3, b)}
BA = {(a, 1); (a, 2); (a, 3); (b, 1); (b, 2); (b, 3)}
AA = A2 = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); (2, 1); (2, 2); (2, 3); (3, 1); (3, 2); (3, 3)}
BB = B2 = {(a,a); (a,b); (b,a); (b,b)}
b.Tích đề các của n tập hợp
Cho n tập hợp A1, A2,, An. Khi đó tích đề các của n tập hợp này ký hiệu là
A1 A2 An = nnni
n
i
AaAaaaA
,,/,, 111
1
Hai bộ (a1, a2, , an) và (b1,b2, , bn) gọi là bằng nhau nếu: a1 = b1; a2 = b2 ; ; an = bn
Nếu A1 = A2 = = An thì ký hiệu
n
i
n
i
AA
1
và gọi là luỹ thừa đề các bậc n của tập hợp
A.
1.1.8 Tập hợp hữu hạn
a. Bản số của tập hữu hạn
Tập A được gọi là hữu hạn nếu nó là tập hoặc liệt kê được tất cả các phần tử của
tập A, như vậy tập A là hữu hạn nếu:
A =
A = {a1, a2, , an) với các ai là khác nhau ( i = 1,..,n).
Trong trường hợp 1 ta nói A có bản số 0. Trong trường hợp 2 ta nói A có bản số n.
Kí hiệu: A=0; hay N(A)=0; A=n; hay N(A)=n
Nhận xét:
Bản số của một tập hữu hạn chính là số phần tử của tập đó.
Hai tập hữu hạn cùng bản số có cùng số phần tử.
b.Tính chất của bản số hữu hạn
Định lý 1: Cho A, B là hai tập hữu hạn, khi đó:
1. |AB| = |A| + |B| – |AB|
2. |A\B| = |A| – |AB|
4
3. |AB| = |A| + |B| – 2|AB|
Chứng minh:
1.Giả sử |A| = m; |B| = n. A = {a1, a2, , am} và B = {b1, b2, , bn}
Xét trường hợp AB = :
AB = {a1, a2, , am, b1, b2, , bn} do đó |AB| = m + n = |A| + |B|
Trường hợp AB có k phần tử. Đặt AB = {a1, a2, , ak}. Khi đó:
A = {a1, a2, , ak, ak+1, , am}; B = {b1, b2, , bk, bk+1,, bn}
Vì AB = {a1, a2, , ak, ak+1, , am, bk+1,, bn} nên:
|AB| = m + (n – k) = m + n – k = |A| + |B| – |AB|
1.Do A = (A\B) (AB) mà (A\B) (AB) = nên theo (1) ta có:
|A| = |A\B| + |AB| |A\B| = |A| – |AB|
2.Vì (A\B)(B\A) = nên áp dụng (1) và sau đó áp dụng (2) ta có:
|AB| = |(A\B)(B\A)| = |A\B| + |B\A|
= |A| – |AB| + |B| – |BA|
= |A| + |B| – 2|AB|
Lưu ý theo tính chất (2) nếu BA thì |A\B| = |A| – |B|
Các tập hợp A1, A2,, An gọi là đôi một rời nhau nếu 2 tập bất kỳ trong chúng đều
rời nhau, tức là AiAj = . Với ij.
Theo định lý 1, nếu A1A2 = thì |A1A2|= |A1| + |A2|
Áp dụng tính chất (1) (n-1) lần, ta có:
Định lý 2: Cho A1, A2,, An là các tập đôi một rời nhau. Khi đó,
|A1A2 An| = |A1| + |A2| + + |An|
Định lý 3: Với tập hợp A, B ta có: |AB| = |A|.|B|
Chứng minh:
Giả sử A = {a1, a2, , am} |A| = m B = {b1, b2, , bn} |B| = n Với ai, ta có:
| {ai} B| = n vì AB = )}({
1
Bai
m
i
và các tập {a1} B; {a2} B; ; {am} B
đôi một rời nhau nên theo định lý 2 ta có:
|AB| = |{a1} B| + |{a2} B| + + |{am}B | = m n = |A|.|B|
Định lý 4: Cho A1, A2,, An là các tập hợp bất kỳ. Khi đó
|A1A2 An| = |A1| |A2| |An|
1.2.Quan Hệ
1.2.1 Khái niệm về quan hệ
Trong thực tế, ta thường gặp mối quan hệ giữa các phần tử của tập hợp này với các
phần tử của tập hợp khác, hoặc ngay trong cùng một tập hợp.
Nếu gọi A là tập các đối tượng (phần tử) mà ta đang xét thì mỗi nhóm gồm m phần
tử có quan hệ với nhau là một phần tử của
m
m AAAA . Các nhóm gồm m phần tử
như vậy tạo thành một tập con của Am. Ta có các định nghĩa:
a. Quan hệ 2 ngôi: Một quan hệ 2-ngôi từ tập A đến tập B là tập con của tích đề các A
x B. Nếu R là một quan hệ 2-ngôi từ A đến B thì {(a,b) , }R a A b B .
Nếu ( , )a b R hay aRb thì ta nói a,b có R-quan hệ với nhau. Nếu ( , )a b R thì ta
nói a,b không có R-quan hệ với nhau. Trong trường hợp A=B thì quan hệ R được gọi là
quan hệ 2 ngôi trên chính tập A. Quan hệ 2-ngôi được gọi tắt là quan hệ.
5
b. Tương tự ta có khái niệm về quan hệ m-ngôi: Một quan hệ m-ngôi trên tập hợp A là
tập con của tích đề các Am. Nếu R là một quan hệ m-ngôi trên A thì khi (a1, a2, , am)
R ta nói a1, a2, , am có R-quan hệ với nhau.
Ví dụ: Cho A: Tập các nước; B: Tập các thủ đô
R A B = {(a, b) | nếu a có thủ đô là b}
Ta có: (Việt Nam, Hà nội) R; (Lào, Viêng chăn) R
(Thái Lan, Băng cốc) R; (Singapo, Hà nội) R
Ví dụ 2: A: Tập các cán bộ trong khoa CNTT
R = {(a, b) | a, b A và a, b có cùng tuổi} A A
R là một quan hệ trên A.
1.2.2 Tính chất của quan hệ
Cho quan hệ R trên A. Nếu (x,y)R thì ta nói x có R quan hệ với y (x có quan hệ với y)
viết là : xRy hay (x, y) R.
Nếu (x, y) R thì hiểu là x không có quan hệ với y. Quan hệ R trên tập A có các tính chất
sau:
i.Tính chất phản xạ nếu với xA ta có xRx
ii.Tính chất đối xứng nếu: vớix, yA: xRy thì yRx.
iii.Tính chất phản đối xứng nếu : vớix, yA: xRy yRx thì x=y.
iv.Tính chất bắc cầu nếu: vớix, y, zA: xRy yRx thì xRz.
Ví dụ 1 : + Xét trong tập số tự nhiên N: Quan hệ xRy nếu x y là quan hệ có tính chất
phản xạ, phản đối xứng, bắc cầu.
+ Xét tập các tam giác, quan hệ R: đồng dạng, có tính chất phản xạ, đối xứng,
bắc cầu.
Ví dụ 2: Cho tập A={1, 2, 3, 4} Quan hệ R trên tập hợp A được định nghĩa
a, bA :aRb a+b =2k kZ, khi đó:
1. R có tính chất phản xạ: aA ta có a+a=2a aRa hay (a,a)R
2. R có tính chất đối xứng: a, bA và a+b=2k thì cũng có b+a=2k hay nếu có aRb thì
cũng có bRa
3. R có tính chất bắc cầu : a, b,c A nếu a+b=2k, b+c=2k’
thì a+c=(2k-b)+(2k
’
-b)= 2k+2k’-2b=2k’’ hay (a,c)R
1.2.3 Quan hệ tương đương
a.Định nghĩa
Một quan hệ R trên tập A gọi là quan hệ tương đương nếu R có các tính chất phản
xạ, đối xứng, và bắc cầu.
Nếu R là quan hệ tương đương thì thay cho cách viết xRy ta viết xy (x tương
đương y). Vậy là một quan hệ tương đương trên A nếu với x, y, zA ta có:
xx (tính phản xạ)
xy yx (tính đối xứng)
xy yz xz (tính bắc cầu)
b. Ví dụ : Cho tập A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} Quan hệ R trên tập hợp A được định nghĩa
a, bA :aRb a-b =3k kZ, khi đó R là quan hệ tương đương, thực vậy:
1. R có tính chất phản xạ: aA ta có a-a=0=3.0 aRa hay (a,a)R
2. R có tính chất đối xứng: a, bA và a-b=3k b-a=3(-k)=3k’ bRa
6
3. R có tính chất bắc cầu : a, b,c A nếu a-b=3k, b-c=3k’
thì a-c= 3k+b+3k
’
-b=3(k+k
’
)=3k
’’
hay (a,c)R
c.Lớp tương đương
Cho A là một tập và R là một quan hệ tương đương trên A. Với xA, tập
yRxxyxx R | gọi là lớp tương đương chứa x.
Định lý 1: Các lớp tương đương là , hoặc bằng nhau, hoặc rời nhau.
Chứng minh: Xét lớp tương đương bất kỳ [x]:
Vì xRx nên x [x] [x] .
Để chứng minh phần còn lại ta giả sử 2 lớp x và y có
x y = ta chỉ cần chứng minh x = y .
Chọn z x y vì z x nên xRz, vì z y nên zRy.
t x tRx tRy t y . Vậy x = y .
Từ định lý ta có:
yxxy và yxxRy
Các lớp tương đương chia A thành các tập con rời nhau (các phân hoạch tập A).
Tập hợp mà mỗi phần tử là 1 lớp tương đương của tập A theo quan hệ tương đương R
() gọi là tập thương của A theo quan hệ R (). Ký hiệu là X/R X/.
Vậy X/R = {[x] | x X}.
Ví dụ:
Trên tập Z các số nguyên xét quan hệ aRb nếu a – b3. Ta có R là một quan hệ tương
đương trên Z. Thật vậy: x, y, z Z:
a/x – x = 03 aRa suy ra R có tính chất phản xạ.
b/xRy x – y3 –(y – x)3 hay yRx suy ra R có tính chất đối xứng.
c/ xRy x – y3 và yRz x – y3 (x – z)3 suy ra R có tính chất bắc cầu.
Ta xét các lớp tương đương theo quan hệ này ta có xRy x – y3 x và y chia
cho 3 có cùng số dư. Khi chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2. Do đó ta có các lớp tương
đương đúng là:
ZkkR |30 các số chia hết cho 3
ZkkR |131 các số chia cho 3 dư 1
ZkkR |232 các số chia cho 3 dư 2
Vậy Z = RRR 2,1,0
Quan hệ tương đương trên gọi là quan hệ đồng dư theo modul 3, ký hiệu là ab (mod 3).
1.2.4 Quan hệ thứ tự
a. Định nghĩa quan hệ thứ tự
Một quan hệ R trên tập A gọi là quan hệ thứ tự nếu R có các tính chất phản xạ, phản
đối xứng và bắc cầu.
Nếu R là quan hệ thứ tự trên A thì thay cho cách viết xRy ta viết xy (x nhỏ hơn
hay bằng y). Vậy là một quan hệ thứ tự trên A nếu với x, y, z A, ta có:
1.x x (tính phản xạ)
2.x y y x thì x = y (tính phản đối xứng)
3.x y y z thì x z (tính bắc cầu)
Ký hiệu x < y có nghĩa là x y và x y: đọc là x nhỏ hơn y.
Tập A cùng với một quan hệ thứ tự trên nó gọi là tập được sắp thứ tự, khi đó ký
hiệu là (A, ).
7
Ví dụ 1: Trong N, Z, Q, R quan hệ thông thường là quan hệ thứ tự.
Ví dụ 2: Quan hệ bao hàm ( ) trong tập P(A) = 2
A
( tập các tập con của tập A) là quan
hệ thứ tự.
Thật vậy:
1. X P(A): A A có tính chất phản xạ.
2. X, Y P(A): A B B A A = B nên có tính chất phản đối xứng.
3. X, Y, Z P(A): A B B C A C nên có tính chất bắc cầu.
b. Quan hệ thứ tự toàn phần và bộ phận
Cho A là một tập hợp được sắp thứ tự. Nếu với x, y A ta có x y hoặc y x thì
ta nói x và y so sánh được với nhau. Nếu mọi x, y A đều so sánh được với nhau thì ta
nói A là tập sắp thứ tự toàn phần (sắp thứ tự tuyến tính). Trong trường hợp ngược lại, nói
rằng A là tập sắp thứ tự bộ phận.
Ví dụ :
Quan hệ thông thường trên N, Z, Q, R là quan hệ thứ tự toàn phần.
Quan hệ “chia hết” trong N* là quan hệ thứ tự bộ phận (2 và 3 không so sánh được với
nhau).
c.Phần tử lớn nhất, nhỏ nhất, tối đại và tối thiểu
Cho A là một tập được sắp thứ tự:
Phần tử a A gọi là phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) nếu với x A đều có x a (a x).
Phần tử a A gọi là phần tử tối đại (tối thiểu) nếu với x A đều có a x a = x ( x
a kéo theo x = a).
Ví dụ : Trong tập N với quan hệ ta có 0 là phần tử nhỏ nhất; 0 là phần tử tối thiểu.
Không có phần tử lớn nhất, phần tử tối đại.
Trong tập P(A) với quan hệ có là phần tử nhỏ nhất, A là phần tử lớn nhất.
1.3.Logic mệnh đề
1.3.1.Khái niệm mệnh đề và giá trị chân lý
Một mệnh đề là một câu đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai. Giá trị đúng
hoặc sai của một mệnh đề được gọi là giá trị chân lý của mệnh đề.
Về ký hiệu, ta thường dùng các chữ cái như p, q, r để ký hiệu cho các biến nhận
giá trị đúng hoặc sai. Giá trị chân lý “đúng – true” thường được viết là 1 hoặc T và giá trị
chân lý “sai – false” được viết là 0 hoặc F.
Ví dụ 1: Các phát biểu sau đây là các mệnh đề
1. 6 là một số nguyên tố
2. 5 là số lẻ
3. 4<-2
4. Tam giác cân có 2 góc bằng nhau
5. H2O là một axit.
Các mệnh đề 2, 4 có giá trị chân lý “đúng” hay là các mệnh đề đúng. Các mệnh đề
1, 3, 5 có giá trị chân lý “sai” hay là các mệnh đề sai.
Ví dụ 2: Các phát biểu sau đây không phải là các mệnh đề vì tính đúng sai của chúng
không xác định.
1. Hãy đóng cửa sổ lại!
2. Ai đang đọc sách?
3. Cô ấy rất thông minh
4. Cho x là một số nguyên dương.
5. x là một số lẻ
6. x + y = z
8
Mệnh đề có hai loại:
(1)Mệnh đề sơ cấp (elementary): mệnh đề sơ cấp là các “nguyên tử” theo nghĩa là
nó không thể phân tích được thành một hay nhiều (từ 2 trở lên) mệnh đề thành phần đơn
giản hơn.
(2) Mệnh đề phức hợp (compound): mệnh đề phức hợp là mệnh đề được tạo thành
từ một hay nhiều mệnh đề khác bằng cách sử dụng các liên kết logic như từ “không”
dùng trong việc phủ định một mệnh đề, các từ nối: “và”, “hay”, “hoặc”, “suy ra”, vv
Ví dụ : xét các mệnh đề sau:
p: “15 chia hết cho 3” ; q: “2 là một số nguyên tố và là một số lẻ”
Ta có: p là mệnh đề sơ cấp, q là mệnh đề phức hợp, vì q được tạo thành từ 2 mệnh đề:
p1 : “2 là một số nguyên tố” ; P2: “2 là một số lẻ” nhờ vào liên kết logic “và”.
1.3.2.Các phép toán mệnh đề
Khi có các mệnh đề phức hợp theo các mệnh đề sơ cấp thì việc tính toán giá trị chân
lý sẽ được thực hiện như thế nào? Để trả lời được cần có các phép toán logic, các phép
toán logic ở đây là các ký hiệu được dùng thay cho các từ liên kết logic như từ “không”,
“và”, “hay”, “hoặc”, “suy ra”, “nếu thì ”, “nếu và chỉ nếu”
Các phép toán logic được định nghĩa bằng bảng giá trị chân lý (truth table).
a.Phép phủ định
Ký hiệu là:
Giả sử p là một mệnh đề, phủ định của p được ký hiệu là p hay p . Bảng giá trị
chân lý của phép phủ định được cho bởi bảng:
p p
0 1
1 0
Ví dụ 1: Cho mệnh đề p: 5<3 p : 5 3
Giá trị chân lý của p là 0
Giá trị chân lý của p là 1
Ví dụ 2: Chỉ ra rằng p và p luôn có cùng giá trị chân lý:
Giải: lập bảng giá trị chân lý của mệnh đề (p)
p
p
p
0 1 0
1 0 1
Qua bảng giá trị chân lý của mệnh đề ta nhận thấy rằng p và p luôn có cùng giá trị