Chương 2:
Tổng hợp hệ điều chỉnh tự động
điều khiển tốc độ động cơ một chiều
2.1. Khái niệm chung
Trong hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều có hai
phương pháp được sử dụng chủ yếu là điều chỉnh điện áp mạch
phần ứng (mạch rotor) động cơ và điều chỉnh từ thông động cơ.
Phương điều chỉnh từ thông động cơ một chiều chỉ áp dụng cho
loại tải có đặc tính mô men cản tỉ lệ nghịch với tốc độ và phạm vi
điều chỉnh D5:1, và chiếm một tỉ lệ không đáng kể so với
phương pháp điều chỉnh điện áp mạch phần ứng động cơ.
77 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Tổng hợp hệ điện cơ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ 1
Khoa Điện - Bộ môn TĐH
Trường Đại học KTCN
Thái Nguyên
Chương 2:
Tổng hợp hệ điều chỉnh tự động
điều khiển tốc độ động cơ một chiều
2.1. Khái niệm chung
Trong hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều có hai
phương pháp được sử dụng chủ yếu là điều chỉnh điện áp mạch
phần ứng (mạch rotor) động cơ và điều chỉnh từ thông động cơ.
Phương điều chỉnh từ thông động cơ một chiều chỉ áp dụng cho
loại tải có đặc tính mô men cản tỉ lệ nghịch với tốc độ và phạm vi
điều chỉnh D5:1, và chiếm một tỉ lệ không đáng kể so với
phương pháp điều chỉnh điện áp mạch phần ứng động cơ.
Chương 2:
2.2. Các nguồn điện và các hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động
cơ một chiều
2.2.1. BBĐ máy điện và hệ thống máy phát - động cơ (hệ F-Đ)
+
-
FK
n Trạng thái động
cơ quay thuận
Trạng thái hãm
quay thuận
n2
n1
n3
Hình 2.1: Hệ thống điều tốc một chiều dùng hệ
máy phát - động cơ (F-Đ)
+ (-)
- (+)
UF Đ
ĐK+
-
CKF
Bộ
khuếch
đại
CKĐ
+
-
M
Trạng thái động
cơ quay ngược Trạng thái hãm
quay ngược
n4
n5
Hình 2.2: Đặc tính cơ hệ F-
Đ
Mc
Chương 2:
2.2.2. Chỉnh lưu điều khiển tiristor (BBĐ van) và hệ thống truyền động
tiristor - động cơ một chiều (hệ T-Đ)
Ud Đ
=
CKĐ
+
+
CL
FX
CK
Hình 2.3: Hệ thống điều tốc một chiều dùng hệ chỉnh lưu
tiristor - động cơ (T-Đ)
- -
Chương 2:
2.2.2. Chỉnh lưu điều khiển tiristor (BBĐ van) và hệ thống truyền động
tiristor - động cơ một chiều (hệ T-Đ)
Hình 2.4: Phạm vi làm việc của hệ thống T-Đ
a) Làm việc ở một góc toạ độ; b) Làm việc ở hai góc toạ độ;
b) c) Làm việc ở bốn góc toạ độ
Chương 2:
2.2.3. BBĐ một chiều-một chiều (xung điện áp) và hệ thống truyền
động xung áp - động cơ một chiều (hệ XA-Đ)
+
CK
XĐK
-
=
+
+
T
Hình 2.5: Hệ thống điều tốc một chiều dùng xung áp - động cơ một chiều (hệ
XA-Đ)
ut Đ CKĐ
-Mạch khóa
-
Ud D0
Chương 2:
2.2.3. BBĐ một chiều-một chiều (xung điện áp) và hệ thống truyền
động xung áp - động cơ một chiều (hệ XA-Đ)
ut
Ud
U
tđ
Tck
t0
0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7
TB
Hình 2.6: Dạng điện áp trên động cơ của hệ thống điều tốc một
chiều dùng xung áp - động cơ một chiều (hệ XA-Đ)
đ
TB d d đ d
ck
t
U U U t fU
T
Các phương pháp điều khiển BBĐ xung áp
(1) Giữ chu kỳ xung Tck không đổi, chỉ điều chỉnh thời gian mở tđ
của tiristor T trong mỗi chu kỳ, tức là điều chỉnh độ rộng xung. Phương
pháp này được gọi là phương pháp điều chế độ rộng xung (Pulse Width
Modulation), gọi tắt là PWM,
(2) Giữ thời gian mở tđ của tiristor T trong mỗi chu kỳ không đổi,
chỉ điều chỉnh chu kỳ xung Tck, tức là điều chỉnh tần số xung. Phương pháp
này được gọi là phương pháp điều chế tần số (Pulse Frequency
Modulation), gọi tắt là PFM.
(3) Điều khiển kiểu hai điểm: Lúc dòng hoặc điện áp phụ tải nhỏ
hơn một trị số tối thiểu nào đó, khống chế mở T; lúc dòng hoặc điện áp đạt
tới môt trị số cực đại nào đó, thực hiện khóa T. Thời gian mở và khóa đều
không xác định.
Ưu điểm của hệ thống PWM so với hệ thống T-Đ:
(1) Do tần số đóng cắt của hệ thống PWM khá cao, nên chỉ cần
điện cảm cuộn dây rotor đã đủ để dòng điện động cơ tương đối bằng phẳng,
cho phép tăng chất lượng và phạm vi điều tốc khá rộng, có thể đạt tới xấp xỉ
10000:1. Do chất lượng dòng điện hệ PWM-Đ tốt hơn hệ thống T-Đ, cùng
một giá trị dòng điện trung bình tức là cùng một giá trị mômen điện từ đầu
ra như nhau, thì tổn hao và phát nhiệt của động cơ trong hệ PWM-Đ đều
khá nhỏ.
(2) Nhờ tần số đóng cắt cao, nên có thể đạt được độ tác động nhanh
cao.
(3) Bởi vì các linh kiện điện tử công suất có thể làm việc ở trạng
thái đóng mở, tổn hao của mạch điện chính khá nhỏ, hiệu suất của thiết bị
tương đối cao.
Chương 2:
2.2.3. BBĐ một chiều-một chiều (xung điện áp) và hệ thống truyền
động xung áp - động cơ một chiều (hệ XA-Đ)
Ud Đ CKĐ
+
CK
Xung ápLọc
CL
XĐK
-
=
+
Hình 2.7: Hệ thống điều tốc một chiều dùng chỉnh lưu
đi ốt +xung áp - động cơ một chiều (hệ XA-Đ)
-
Chương 2:
2.3. Những vấn đề đặc biệt của hệ thống chỉnh lưu tiristor - động
cơ (hệ T - Đ)
(1) Mạch tương đương hệ T-Đ
(2) ảnh hưởng của trạng thái gián đoạn của dòng điện, và biện pháp
khống chế nó
(3) Tính liên tục và gián đoạn của đồ thị dòng điện
(4) Đặc tính cơ của hệ thống T-Đ.
Chương 2:
2.3.1. Mạch tương đương hệ T-Đ và việc điều chỉnh điện áp đầu ra BBĐ
d
d d d d d
di
u R i L E
dt
Rd Ld
EĐ
+
-
id
ud
d m do
q
U U sin cos U cos
q
q
Hình 2.8: Mạch điện tương
đương của hệ T-Đ
do mU U sin
q
Chương 2:
2.3.1. Mạch tương đương hệ T-Đ và việc điều chỉnh điện áp đầu ra BBĐ
H×nh 2.9: Bé chØnh lu liªn hîp t¹o bëi hai s¬ ®å cÇu 3 pha
Ud = 2,34U2cos; Ud = 4,68U2cos
Chương 2:
2.3.2. Sự đập mạch của dòng điện chỉnh lưu và các biện pháp hạn chế
- Tăng số lần đập mạch của điện áp chỉnh lưu bằng cách tăng
số pha, sử dụng sơ đồ cầu và sơ đồ liên hợp.
- Tăng điện cảm mạch tải của bộ chỉnh lưu bằng cách lắp bộ
điện kháng san bằng trong mạch phần ứng động cơ.
- Sử dụng sơ đồ chỉnh lưu có đi ốt không.
Giá trị điện cảm của bộ điện kháng san bằng nói chung được
chọn theo điều kiện bảo đảm dòng điện liên tục khi tải nhỏ và tốc độ
thấp, thông thường cho trước dòng điện cực tiểu Id min (đơn vị đo A),
sau đó dùng nó để tính lượng điện cảm tổng cộng Ld (đơn vị đo mH).
Chương 2:
2.3.2. Sự đập mạch của dòng điện chỉnh lưu và các biện pháp hạn chế
Giá trị điện cảm tổng cộng Ld (đơn vị đo mH) cần thiết:
Đối với sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha điều khiển hoàn toàn:
2
d
d min
U
L 2,87
I
2
d
d min
U
L 1, 46
I
2
d
d min
U
L 0,693
I
Đối với sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha:
Đối với sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 3 pha:
Chương 2:
2.3.3. Tính liên tục và gián đoạn của dòng điện
id
t
Id
0
a
id
Hình 2.10: Dạng dòng diện động cơ ở chế độ dòng liên tục (a) và
dòng gián đoạn (b)
t
Id
0
b
Chương 2:
2.3.4. Đặc tính cơ của hệ thống tyristo - động cơ điện
Trong chế độ dòng điện liên tục, phương trình đặc tính cơ điện của
hệ thống T-Đ là:
d d d m d d
e e
1 1 q
n U I R ( U sin cos I R )
C C q
n
1
n
0 M, Id
2
3
4
5
Hình 2.10: Đặc tính cơ hệ T-Đ ở chế độ dòng tải liên tục
1<2<3<4<5
Chương 2:
2.3.4. Đặc tính cơ của hệ thống tyristo - động cơ điện
Đường đặc tính cơ điện lúc dòng điện gián đoạn phải dùng hệ
phương trình sau đây để biểu diễn:
ctg
2
ctg
e
2U cos sin sin e
6 6
n
C 1 e
M
Vùng dòng
gián đoạn
Vùng dòng liên
tục
n
0
e2
d
d d
C n3 2U
I cos cos
2 R 6 6 2E
Đường phân
cách
Hình 2.11: Đặc tính cơ hệ T-Đ khi
làm việc trong hai góc phần tư (tải
thế năng)
Mc
Chương 2:
2.3.4. Đặc tính cơ của hệ thống tyristo - động cơ điện
Chương 2:
2.4. Chế độ tĩnh của hệ điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều
2.4.1. Chất lượng của hệ thống hở và những vấn đề tồn tại
2.4.2. Hệ điều tốc có phản hồi âm tốc độ và đặc tính tĩnh của hệ
ucđ +
Hình 2.13: Hệ điều tốc vòng kín có phản hồi âm tốc độ
CKĐKĐ BĐ Đ
uđk
-n -
FT PR
2.4.2. Hệ điều tốc có phản hồi âm tốc độ và đặc tính tĩnh
KKĐ
ucđ
Kb
1
Ce
RdId
- nuđk Eb EĐ
n 3
2
n
K b cđ b cđ b
K b
K .K .K .u K .(R R ).I K.u K .(R R ).I
n
1 .K .K .K 1 .K
§ § § - d § - d
§ §
bK .(R R ).In
1 .K
§ - dm
Hình 2.14: Sơ đồ cấu trúc trạng thái ổn định (a) và đặc tính cơ điện (b) của
hệ điều tốc vòng kín có phản hồi âm tốc độ
1) Đặc tính hệ hở; 2) Đặc tính hệ kín; 3) Đặc tính giới hạn (khi .K )
(-)
0
IdIđm
ba
1
2.4.3. Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp và đặc tính tĩnh
KĐ
uđk
ucđ
-
-Ud
R1
+
-
R2
Đ
+
-
BĐ
+
Ud
Hình 2.15: Hệ điều tốc vòng kín có phản hồi âm điện áp
Phương trình đặc tính cơ điện và sai lệch tốc độ:
b b 0
b b
u .K .K .K R
n R .K .I n n I
1 .K .K 1 .K .K
c® K§ §
- § d d
K§ K§
b
b
R
n R .K .I
1 .K .K
- § ®m
K§
2.4.3. Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp và đặc tính tĩnh
KKĐ
uv uđk Eb
Rư
Ud nEĐ
Id
ucđ
(-) (-) (-)
Hình 2.16: Sơ đồ cấu trúc trạng thái ổn định (a) và đặc tính cơ điện (b) của
Kb
Rb
KĐ
n
0
IdIđm
b
1
2
3
n
a
hệ điều tốc vòng kín có phản hồi âm điện áp
1) Đặc tính tự nhiên; 2) Đặc tính hệ kín; 3) Đặc tính hệ thống hở
b b 0
b b
u .K .K .K R
n R .K .I n n I
1 .K .K 1 .K .K
c® K§ §
- § d d
K§ K§
b
b
R
n R .K .I
1 .K .K
- § ®m
K§
2.4.4. Hệ điều tốc có phản hồi dương dòng điện và đặc tính tĩnh
KĐ
uđk
ucđ
+
Id
Rs -
-
ĐBĐ
+ -
+
Hình 2.17: Hệ điều tốc vòng kín có phản hồi dương dòng điện
CKĐ
sn u .K .K R R R .K .K .K .I c® K§ b b - K§ b § dPhương trình đặc tính:
= 0
n
2
1
Iđ1 > 2 >0
Cấm
> 0
Cho
phép
0
s
0
R R R
K .K
b u
b K§
sn R R R .K .K .K .I b - K§ b § ®m
Sai lệch tốc độ tại tải định mức:
2.4.5. Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp-dương dòng điện và đặc tính
tĩnh của hệ
KĐ
uđk
ucđ
-Ud
R1
-
R2
Đ
-
+
BĐ
+
UdId
Hình 2.18: Hệ điều tốc vòng kín có phản hồi âm điện áp và dương dòng điện
Rs
2.4.5. Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp-dương dòng điện và đặc tính
tĩnh của hệ
KKĐ Kb
uv uđk Eb
Rb Rư
Ud KĐ
nEĐ
Id
ucđ
(-) (-) (-)
Id Ud
Hình 2.19: Sơ đồ cấu trúc trạng thái ổn định của hệ điều tốc vòng kín có phản hồi
âm điện áp và dương dòng điện
K b b K b K
K b K b
K K K u R R (1 K K ) K K
n K I
1 K K 1 K K
§ § c® - § § b
§ d
§ §
b K b K
K b
R R (1 K K ) K K
n K I
1 K K
- § § b
§ ®m
§
2.4.6. Hệ điều tốc vòng kín với phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện có
ngắt
2.4.6.2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống
CKĐKĐ BĐ Đ
uđk
-n
ucđ
+
-
FT
+
-(Id - Ing)
Rs +-KN
Hình 2.20: Hệ ĐCTĐTĐĐ có phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện có ngắt
2.4.6. Hệ điều tốc vòng kín với phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện có
ngắt
2.4.6.3. Trường hợp khi các tín hiệu được tổng hợp chung ở khối đầu vào
KKĐ Kb
uv uđk Eb
Rb+Rs Rư
Ud KĐ
nEĐucđ
(-) (-)
n
(-)(-)
I
Hình 2.21: Sơ đồ khối của hệ ĐCTĐTĐĐ có phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện
có ngắt với các tín hiệu được tổng hợp chung trong khối đầu vào của bộ khuếch
đại trung gian
Id
Ing
2.4.6.3. Trường hợp các tín hiệu được tổng hợp chung ở khối đầu vào
n Chỉ có phản hồi tốc độ
1
Phương trình đặc tính:
- Khi I<0: b
K.u K .(R R ).I
n
1 .K 1 .K
c® § - d
- Khi I0:
ng b
Ku KI ( K K R R )K
n I
1 K 1 K
c® K§ b - §
d
Hình 2.22: Đặc tính cơ điện của hệ ĐCTĐTĐĐ có phản hồi âm tốc
độ và âm dòng có ngắt khi sử dụng khâu tổng hợp chung
Ing Idg1 Id
0
Iđm
Có cả 2 phản hồi 2
3
0 Idg2Idg3
2.4.6. Hệ điều tốc vòng kín với phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện có
ngắt
2.4.6.4. Trường hợp khi các tín hiệu được tổng hợp riêng rẽ
KI Kb
uv1 uđk Eb
Rb+Rs Rư
Ud KĐ
nEĐ
I
ucđ
(-) (-)
(-)(-)
Kn
uv2
uđk1
n I
Hình 2.23: Sơ đồ khối của hệ ĐCTĐTĐĐ có phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện có
ngắt với các tín hiệu được tổng hợp riêng rẽ các tín hiệu vào của hệ
d
Ing
2.4.6. Hệ điều tốc vòng kín với phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện có
ngắt
2.4.6.4. Trường hợp khi các tín hiệu được tổng hợp riêng rẽ
Tớn hiệu điều khiển bộ biến đổi:
(1) uđk = Kn.KI.(ucđ - n) = KKĐ.(ucđ - n) khi Id < Ing.
(2) uđk = KI.[ Kn (ucđ - n) -.(Id – Ing)] khi Id > Ing
nhưng khõu thứ nhất của bộ khuếch đại chưa bị bóo hũa.
(3) uđk = KI.[Ubh -.(Id – Ing)] khi khõu thứ
nhất của bộ khuếch đại bị bóo hũa, với Ubh là giỏ trị điện ỏp đầu ra
của khõu khuếch đại thứ nhất khi bị bóo hũa.
2.4.6. Hệ điều tốc vòng kín với phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện có
ngắt
2.4.6.4. Trường hợp khi các tín hiệu được tổng hợp riêng rẽ
Phương trình đặc tính:
+ Vùng 1 (đoạn 1): Chỉ có phản hồi âm tốc độ tác động
K b b b
K b
K .K .K .u K .(R R ).I K.u K .(R R ).I
n
1 .K .K .K 1 .K 1 .K
§ § c® § - d c® § - d
§ §
+ Vùng 2 (đoạn 2): Có cả hai phản hồi tác động
I b ng b
Ku K K K I ( K K R R )K
n I
1 K 1 K
c® § I b - §
d
+ Vùng 2 (đoạn 2): Chỉ có phản hồi âm dòng có ngắt tác động
I b I b ng bn K K K U K K K I ( K K R R )K I § bh § K§ b - § d
2.4.6. Hệ điều tốc vòng kín với phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện có
ngắt
2.4.6.4. Trường hợp khi các tín hiệu được tổng hợp riêng rẽ
Dạng đường đặc tính cơ điện
n
ucđ1
ucđ2
ucđ1> ucđ2 >ucđ3
Hình 2.24: Đặc tính cơ điện của hệ ĐCTĐTĐĐ có phản hồi âm tốc độ và
âm dòng có ngắt khi sử dụng khâu tổng hợp riêng rẽ
Ibh1 Idg
Id0
Iđm
0 Ing
ucđ3
Chương 2
2.4.7. Các bộ phận chủ yếu của hệ thống điều tốc có phản hồi và tính
toán thiết kế các tham số ở trạng thái ổn định
Tính toán tham số trạng thái ổn định là buớc đầu tiên của thiết kế
hệ thống điều khiển tự động, nó được quyết định bởi cấu trúc cơ bản của hệ
thống điều khiển, sau đó phải thông qua thiết kế tham số trạng thái động để
hệ thống càng hoàn thiện. Trước khi nghiên cứu về phương pháp thiết kế
tham số trạng thái ổn định cụ thể, hãy nghiên cứu một ít về một số bộ phận
chủ yếu.
2.4.7.1. Bộ khuếch đại thuật toán
(Xem tài liệu kỹ thuật điện tử và các tài liệu liên quan khác)
2.4.7. Các bộ phận chủ yếu của hệ thống điều tốc có phản hồi và tính
toán thiết kế các tham số ở trạng thái ổn định
2.4.7.2. Bộ khuếch đại trung gian sử dụng KĐTT
+
-
Rv
Rp
uv
ur
OA
Aiv
iv+
ip
+
-
Rv
Rp
uv
ur
OA
A
R1
R1a
R1b
Rv0
Hình 2.25: Sơ đồ bộ khuếch đại đảo
dùng KĐTT
pr
p
v v
Ru
K
u R
Rv0
Hình 2.26: Sơ đồ bộ khuếch đại đảo
dùng KĐTT có khả năng điều chỉnh
hệ số khuếch đại
R2
p pr 1 2
p
v v 1b 2 v
R Ru R R
K .
u R R R R
2.4.7. Các bộ phận chủ yếu của hệ thống điều tốc có phản hồi và tính
toán thiết kế các tham số ở trạng thái ổn định
2.4.7.2. Bộ khuếch đại trung gian sử dụng KĐTT
+
-
Rv2
Rp
-n
ur
OA
Rv1ucđ
ucđ
Kp
-
Rv1
R
n
-ur ucđ
Kp
-
n
-ur
Hình 2.27: Sơ đồ bộ khuếch dùng KĐTT có hai tín hiệu vào:
a) Sơ đồ nguyên lý; b) Sơ đồ cấu trúc khi Rv1Rv2; c) Sơ đồ cấu trúc khi Rv1=Rv2
Rv0
v2
a b c
v1
r p cđ
v2
R
u K (u n)
R
với Kp = Rp/Rv1
2.4.7. Các bộ phận chủ yếu của hệ thống điều tốc có phản hồi và tính
toán thiết kế các tham số ở trạng thái ổn định
2.4.7.3. Hệ số khuếch đại điện áp của bộ chỉnh lưu có điều khiển dùng
tiristor
Ud Đặc tính tuyến tính
hóa gần đúng
K tg
uđk
0
Hình 2.28: Đặc tính vào-ra của bộ
chỉnh lưu
b
2.4.7.4. Ví dụ tính toán tham số trạng thái ổn định
(Xem tài liệu)
2.5. Phân tích trạng thái động và thiết kế hệ thống điều tốc mạch
vòng kín có phản hồi
2.5.1. Mô hình toán học trạng thái động của hệ thống điều tốc mạch
vòng kín
Các bước cơ bản để xây dựng mô hình toán học trạng thái động
của hệ thống tuyến tính là:
(1) Dựa vào quy luật vật lý của các khâu trong hệ thống lần lượt
viết ra phương trình vi phân mô tả trạng thái động của các khâu.
(2) Tìm hàm số truyền của các khâu.
(3) Xây dựng sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ thống và tìm ra
hàm số truyền của hệ thống.
2.5.1. Mô hình toán học trạng thái động của hệ thống điều tốc mạch
vòng kín
2.5.1.1. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập
EĐ = Cen
Ud EĐ
Mc
n, M
Id
Rd Ld
d
d d d d Đ
dI
U R I L E
dt
2
c
GD dn
M M
375 dt
Hình 2.29: Mạch điện tương đương động
cơ điện một chiều kích từ độc lập
Te = Ld/Rd
2
d
m
e m
GD R
T
375C C
d
d Đ d d e
dI
U E R (I T )
dt
m Đd c
d
T dE
I I .
R dt
d d
d Đ e
I (s) 1/ R
(2.30)
U (s) E (s) T s 1
dĐ
d c m
RE (s)
(2.31)
I (s) I (s) T s
2.5.1. Mô hình toán học trạng thái động của hệ thống điều tốc mạch
vòng kín
2.5.1.1. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Ud(s)
-
EĐ(s)
Id(s) Id(s)
- EĐ(s)
Ic(s)
a bIc(s)
d
e
1/ R
T s 1
d
m
R
T s
Hình 2.30: Sơ đồ cấu trúc trạng thái động động cơ một chiều với kích từ độc lập
a/ Sơ đồ cấu trúc cho công thức (2.30)
b/ Sơ đồ cấu trúc cho công thức (2.31)
c/ Sơ đồ cấu trúc trạng thái động tổng thể của động cơ điện một chiều
Ud(s)
-
EĐ(s)
Id(s)
- EĐ(s)
n(s)
c
d
e
1/ R
T s 1
d
m
R
T s e
1
C
2.5.1. Mô hình toán học trạng thái động của hệ thống điều tốc mạch
vòng kín
2.5.1.1. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập
a
Ud(s)
-
Ic(s)
n(s)
d eR (T s 1)
1/ C
Hình 2.31: Đơn giản hoá sơ đồ cấu trúc trạng thái động của động cơ một chiều
a/ Ic 0 ; b/ Ic = 0
e
2
m e mT T s T s 1
b
Ud(s)
n(s)
e
2
m e m
1/ C
T T s T s 1
2.5.1.2. Bộ chỉnh lưu bán dẫn tiristor
Thời điểm thay
đổi giá trị uđku urc
t
0
uđk
uđk1
uđk2
1 2
Thời điểm góc điều
khiển thay đổi
Ud = Kbuđk.1(t-) = Eb
sd
T b
đk
U (s)
W (s) K e
U (s)
d bU (s) KW (s)
Hình 2.32: Đồ thị minh họa sự chậm trễ của sự thay
đổi góc điều khiển so với sự thay đổi uđk
T
đkU (s) s 1
2.5.1. Mô hình toán học trạng thái động của hệ thống điều tốc mạch
vòng kín
2.5.1.3. Bộ khuếch đại tỷ lệ và máy phát tốc độ
đk
p
v
U (s)
K
U (s)
FTU (s)
n(s)
2.5.1.4. Mô hình toán học và hàm số truyền của hệ thống điều tốc mạch
vòng kín Ic(s)
Hình 2.34: Sơ đồ cấu trúc trạng thái động hệ thống điều tốc mạch vòng kín
Ud(s)
- n(s)
Kp
Ucđ(s)
n(s)
-
Uv(s) Uđk(s)
d eR (T s 1)
bK
s 1
Đ
2
m e m
K
T T s T s 1
2.5.1. Mô hình toán học trạng thái động của hệ thống điều tốc mạch
vòng kín
2.5.1.3. Bộ khuếch đại tỷ lệ và máy phát tốc độ
Hàm số truyền hệ thống hở:
h 2
m e m
K
W (s)
( s 1)(T T s T s 1)
trong đó K= Kp Kb / Ce.
Cho Ic = 0, hàm số truyền mạch vòng kín của hệ thống điều tốc sẽ là:
K K / Cp b e
2
p b Đm e m
k 2
p b e s m e m
2
m e m
K K K( s 1)(T T s T s 1)
W (s)
K K / C ( 1)(T T s T s 1) K
1
s 1)(T T s T s 1)
p b Đ
3 2m e m e m
K K K
1 K
T T T (T ) T
s s s 1
1 K 1 K 1 K
Chương 2:
2.5.2. Điều kiện ổn định
Từ công thức hàm truyền kín có thể rút ra phương trình đặc trưng
của hệ thống điều tốc mạch vòng kín có phản hồi âm tốc độ là:
3 2m e s m e mT T T (T ) Ts s s 1 0
1 K 1 K 1 K
Dạng tổng quát của nó là:
a0s
3 + a1s
2 + a2s + a3 = 0
Dựa vào tiêu chuẩn ổn định của hệ thống cấp III, điều kiện cần và
đủ để hệ ổn định:
a0 > 0, a1 > 0, a2 > 0, a3 > 0, a1a2 - a0a3 > 0
Chương 2:
2.5.2. Điều kiện ổn định
Hệ số các số hạng của phương trình đặc tính hiển nhiên phải lớn
hơn 0, vì vậy điều kiện ổn định chỉ có:
m e m emT (T ) T TT 0,
1 K 1 K 1 K
hoặc: (Te+)(Tm+) > (1+K)Te
sau khi biến đổi ta thu được:
2
m e
e
T (T )
K
T
Thông thường khi thiết kế chọn được KKĐ đủ để thỏa mãn điều kiện
về sai lệch tĩnh thì hệ không ổn định. Để hệ có thể làm việc được cần phải
thực hiện hiệu chỉnh cho hệ ổn định.
Chương 2:
2.5. Phân tích trạng thái động và thiết kế hệ thống điều tốc mạch
vòng kín có phản hồi
2.5.3. Hiệu chỉnh trạng thái động - thiết kế bộ điều chỉnh PI
Trong hệ thống điều tốc truyền động điện, thường dùng nhất là hiệu
chỉnh song song (phản hồi) và nối tiếp, trong đó hiệu chỉnh nối tiếp là tương
đối đơn giản, có thể dễ dàng tiến hành bằng cách sử dụng bộ khuếch đại
thuật toán với các mạch bổ sung cần thiết bằng các phần tử R và C, khi yêu
cầu chất lượng động không thật cao, nói chung đều có thể đạt được. Trong
phần này chỉ xem xét phương án hiệu chỉnh nối tiếp.
Chương 2:
2.5.3.1. Yêu cầu chung của hệ thống điều khiển đối với đặc tính tần số
logarit hệ hở
Khi thiết kế khâu hiệu chỉnh hệ thống điều tốc, công cụ nghiên cứu
chủ yếu là đồ thị Bode (Bode Diagram), đó là đường tiệm cận của đường
đặc tính tần số logarit vòng hở. Phương pháp vẽ nó đơn giản, có thể đưa ra
nhanh chóng chính xác thông tin về tính ổn định và khả năng dự trữ của hệ
thống, hơn nữa nó còn đánh giá được một cách tổng quát