CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
CHƯƠNG 4: TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN
CHƯƠNG 6: THỰC HÀNH KIỂM TOÁN
120 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kiểm Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔNKIỂM TOÁNGiảng viên: CN. NGUYỄN THỊ CHINH LAMĐiện thoại/E-mail: ngchinhlam@yahoo.comBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn:Học kỳ 1/2009Sưu tầm: ƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁNCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁNCHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁNCHƯƠNG 4: TRÌNH TỰ KIỂM TOÁNCHƯƠNG 5: TỔ CHỨC KIỂM TOÁNCHƯƠNG 6: THỰC HÀNH KIỂM TOÁNCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.1. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁNNGUỒN GỐC HÌNH THÀNHSỰ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN TRÊN THẾ GIỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAMCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁNKHÁI NIỆM KIỂM TOÁN Kiểm toán là một quá trình trong đó kiểm toán viên là các chuyên gia độc lập căn cứ vào các cơ sở chuẩn mực có tính thống nhất để đưa ra ý kiến của mình về đối tượng kiểm toánCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁNBẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN: Được bộc lộ thông qua 5 yếu tố sau:+ KIỂM TOÁN VIÊN: Là các chuyên gia hoạt động độc lập+ CHỦ THỂ KIỂM TOÁN: Đơn vị, tổ chức cung cấp (thực hiện) dịch vụ kiểm toán+ KHÁCH THỂ KIỂM TOÁN: Đơn vị, tổ chức, bộ phận tiếp nhận dịch vụ kiểm toánCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁNBẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN: Được bộc lộ thông qua 5 yếu tố sau:+ CƠ SỞ KIỂM TOÁN: Chuẩn mực, quy định được chấp nhận rộng rãi, thống nhất+ ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN: Giấy tờ, tài liệu, thông tin, các quá trình hoạt động cần xem xét, đánh giáCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁNBẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN: Mối quan hệ giữa 5 yếu tố :CƠ SỞKIỂM TOÁNKIỂM TOÁN VIÊNKHÁCH THỂKIỂM TOÁNCHỦ THỂ KIỂM TOÁNÝ KIẾN VỀ ĐỐI TƯỢNGKIỂM TOÁNCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN: Tương đối phong phú và đa dạng không chỉ bao gồm riêng lĩnh vực kế toán, có thể khái quát thành 4 lĩnh vực chủ yếu sau:Kiểm toán thông tinKiểm toán quy tắcKiểm toán hiệu quảKiểm toán hiệu năngCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN: * Kiểm toán thông tin: Đánh giá xem xét độ chính xác, trung thực của các thông tin đưa ra.Ví dụ: Doanh thu của công ty A năm 2008 là 50 tỷ VNĐCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN: * Kiểm toán quy tắc (Kiểm toán tuân thủ): Đánh giá xem xét mức độ chấp hành các văn bản có tính quy định, quy tắcVí dụ: Đánh giá mức độ chấp hành quy trình bán hàng của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng bán hàng.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN: * Kiểm toán hiệu quả: Đánh giá xem xét tính hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của 1đơn vị, tổ chức, tính hiệu quả của 1 dự án, chương trìnhVí dụ: Đánh giá tính hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2008 tại BĐT XCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.4 CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN: CHỨC NĂNG XÁC MINH:Khái niệm: Hướng tới mục đích kiểm tra, xem xét độ chính xác, độ trung thực của đối tượng kiểm toánĐặc điểm: Là một thuộc tính cố hữu của kiểm toán. Chức năng xác minh quyết định sự tồn tại và phát triển của kiểm toán.Kết quả của chức năng: “Báo cáo kiểm toán”CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.4 CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN: CHỨC NĂNG BÀY TỎ Ý KIẾN:Điều kiện để thực hiện chức năng: Sau khi đã có kết quả của chức năng xác minh.Khái niệm: Tư vấn, trợ giúp cho nhà quản trị đơn vị cách thức, phương pháp hoàn thiện các hoạt động tại đơn vị khách thể.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.4 CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN: CHỨC NĂNG BÀY TỎ Ý KIẾN:Đặc điểm của chức năng: Ra đời và phát triển trong nền kinh thế thị trường.Kết quả của chức năng: “Thư quản lý” => Những ý kiến tư vấn trợ giúp được viết như một bức thư gửi cho nhà quản lý đơn vị khách thể.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNA, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán- Đối tượng kiểm toán là gì?Có 3 loại kiểm toán: * Kiểm toán báo cáo tài chính * Kiểm toán nghiệp vụ * Kiểm toán liên kếtCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNA, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toánKiểm toán báo cáo tài chính: + Hệ thống báo cáo tài chính:Bảng cân đối kế toánBáo cáo kết quả kinh doanhBáo cáo lưu chuyển tiền tệThuyết minh báo cáo tài chính(Báo cáo thu chi sự nghiệp) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNA, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toánKiểm toán báo cáo tài chính: + Đặc điểm của hệ thống báo cáo tài chính: Được Bộ Tài chính quy định thống nhất về mẫu biểu, phương pháp lập cho các đơn vị việc xây dựng cơ sở thực hiện kiểm toán các báo cáo tài chính thường dễ dàng, có thể thực hiện tại hầu hết các đơn vị mà không phải thiết lập lại khi tiến hành một cuộc kiểm toán mới. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNA, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toánKiểm toán báo cáo tài chính: + Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính: Kiểm tra về việc sử dụng các mẫu biểu báo cáoKiểm tra nguồn số liệu lập các báo cáoKiểm tra phương pháp tổng hợp số liệu để lên các chỉ tiêu trong báo cáo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNA, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toánKiểm toán nghiệp vụ: + Nghiệp vụ: các hoạt động diễn ra tại một tổ chức, một đơn vị. Ví dụ: nghiệp vụ bán hàng, nghiệp vụ Marketing, lập kế hoạch+ Đặc điểm của kiểm toán nghiệp vụ: Do các nghiệp vụ hết sức đa dạng, phong phú và có sự khác biệt ở các đơn vị khác nhau => Kiểm toán viên khó khăn trong việc thiết lập cơ sở kiểm toánCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNA, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toánKiểm toán nghiệp vụ: + Mục đích của kiểm toán nghiệp vụ: Đánh giá việc chấp hành tuân thủ các quy định, quy tắc điều hành hoạt động. Tuỳ thuộc vào từng nghiệp vụ khác nhau mà mục đích cụ thể khác nhau và phương pháp tiến hành cũng khác nhau.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNA, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toánKiểm toán liên kết: Quá trình kết hợp giữa kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán nghiệp vụ. Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán nghiệp được song song tiến hành.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNB, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán- Chủ thể kiểm toán là gì?Có 3 loại kiểm toán: * Kiểm toán Nhà nước * Kiểm toán độc lập * Kiểm toán nội bộCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNB, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toánKiểm toán Nhà nước:Khái niệm: Là cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện kiểm toán tại các đơn vị, tổ chức có sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nước.Khách thể của kiểm toán Nhà nước: Doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, chương trình dự án của Chính phủ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNB, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toánMục đích của kiểm toán Nhà nước:+ Đánh giá tính tuân thủ, chấp hành của các đơn vị, tổ chức với các chính sách, quy định của Nhà nước ban hành.+ Đánh giá quá trình (định mức, mục đích, hiệu quả) sử dụng vốn, kinh phí của Nhà nước tại các đơn vịCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNB, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toánKiểm toán độc lập:Khái niệm: Đơn vị, tổ chức được thành lập với mục đích kinh doanh kiếm lời cung cấp dịch vụ kiểm toán là chủ yếu, được pháp luật thừa nhận và bảo hộ.Khách thể của kiểm toán độc lập: Không bị giới hạn, khi xem xét khách hàng phù hợp với khả năng của công ty kiểm toán thì công ty sẽ chấp nhận yêu cầu của khách hàng.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNB, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toánKiểm toán nội bộ:Khái niệm: Bộ phận nằm trong cơ cấu tổ chức của đơn vị khách thể và thực hiện hoạt động kiểm toán cho chính khách thể đó.Khách thể của kiểm toán nội bộ: Có tính giới hạn, kiểm toán nội bộ chỉ thực hiện tại đơn vị không cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị khác. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁNB, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toánKiểm toán nội bộ:Chú ý: Bộ phận kiểm toán nội bộ không phải là bộ phận bắt buộc phải có trong cơ cấu tổ chức, việc thành lập bộ phận này tuỳ thuộc vào nhu cầu của nhà quản trị đơn vịCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁNTHẢO LUẬN:Phân biệt giữa kiểm tra và kiểm toán?Hãy cho biết các chức năng của kiểm toán được phát triển như thế nào tại khu vực kinh tế kinh doanh và khu vực kinh tế công cộng?- So sánh giữa các loại kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ?CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁNTHẢO LUẬN: So sánh giữa các loại kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ:STTTiêu thứcKT Nhà nướcKT Độc lậpKT nội bộ1Chủ thể - khách thể2Tính độc lập3Đối tượng kiểm toán chủ yếu4Chức năng cung cấp chủ yếu5Phí kiểm toánCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁNCHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNHỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘGIAN LẬN VÀ SAI SÓTTRỌNG YẾU VÀ RỦI ROCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.1 CHỨNG TỪ KIỂMTOÁN: Khái niệm: Toàn bộ các giấy tờ, tài liệu, thông tin mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình thực hiện kiểm toánĐặc điểm: Đa dạng và phong phú, số lượng nhiềuVí dụ: Tài liệu kế toán (chứng từ kế toán, sổ kế toán), giấy phép kinh doanhCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.2 CƠ SỞ DẪN LIỆUKhái niệm: Sự khẳng định có tính ngầm định hoặc công khai của nhà quản trị đơn vị khách thể về việc trình bày các khoản mục trên báo cáo tài chính.CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.2 CƠ SỞ DẪN LIỆUVí dụ: HÀNG TỒN KHO TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI NGÀY 31/12/X TẠI CÔNG TY ABC 200 triệu đồng:Sự khẳng định của nhà quản trị công ty ABC về:Tại đơn vị có một lượng hàng tồn khoLượng hàng tồn kho có giá trị là 200 triệu đồngLượng hàng tồn kho này thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu dài của công ty ABCCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.2 CƠ SỞ DẪN LIỆUVai trò của cơ sở dẫn liệu: Là cơ sở để kiểm toán viên tiến hành các hoạt động kiểm toán, đây là “chốt” số liệu để kiểm toán viên xem xét độ chính xác của các báo cáo tài chính tại đơn vị khách thể.=> Có vai trò hết sức quan trọng!CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNKhái niệm: Các giấy tờ, tài liệu, thông tin mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toán, làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến của kiểm toán viên.Vai trò: tính thuyết phục của ý kiến do kiểm toán viên đưa ra cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng bằng chứng kiểm toán thu thập được.CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNPhân loại: có 2 cách phân loại* Theo nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán (3 loại)BCKT do kiểm toán viên thu thập trực tiếp: Biên bản kiểm kê tài sản, tính toán lại các mẫu biểu, quan sát trực tiếp các hoạt độngBCKT do khách thể cung cấp: giấy tờ, tài liệu do khách thể cung cấp cho kiểm toán viênBCKT do bên thứ 3 cung cấp:CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNPhân loại: có 2 cách phân loại* Theo nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán (3 loại)BCKT do bên thứ 3 cung cấp:+ Bên thứ 3: đơn vị, tổ chức, cá nhân có mối quan hệ với khách thể+ Thu nhận BCKT từ bên thứ 3: lấy xác nhận về các hoạt động của đơn vị khách thể. Ví dụ muốn kiểm tra về số dư TK 112 có thể lấy xác nhận tại ngân hàng mà khách thể mở tài khoảnCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNPhân loại: có 2 cách phân loạiTheo hình thức biểu hiện của bằng chứng kiểm toán (3 loại)+ Bằng chứng phản ánh yếu tố vật chất: chứng minh cho sự tồn tại hữu hình của đối tượng kiểm toán+ Giấy tờ tài liệu: chứng từ kế toán, sổ kế toán+ Băng ghi âm, ghi hình: Thu nhận thông qua quá trình trao đổi với các cá nhân có liên quan đến đối tượng kiểm toánCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNThảo luận:Nếu được lựa chọn các hình thức bằng chứng kiểm toán thì kiểm toán viên nên lựa chọn bằng kiểm toán loại nào?CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNCác yêu cầu đối với Bằng chứng kiểm toán:+ Phải có giá trị: phù hợp với mục tiêu cuộc kiểm toán, có nguồn gốc do KTV thu thập trực tiếp, ở dạng bản gốc+ Phải đầy đủ: BCKT phải đủ để KTV đưa ra ý kiến chắc chắn về đối tượng kiểm toánCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNKhi thu thập có thể tham khảo các khuyến nghị:+ Khoản mục có tính trọng yếu cao+ Khoản mục có mức rủi ro cao+ Đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ kém hiệu lựcPhải tăng cường thu thập BCKT!CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNCác phương pháp thu thập Bằng chứng kiểm toán:+ Kiểm kê tài sản + Quan sát hoạt động+ Kiểm tra đối chiếu + Tính toán lại các mẫu biểu+ Phân tích đánh giá + Lấy xác nhận+ Nhờ lực lượng chuyên gia + Phỏng vấn+ v.v..CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.4 Hồ sơ kiểm toánKhái niệm: Hồ sơ nhằm lưu trữ, quản lý giấy tờ tài liệu kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toánTác dụng của hồ sơ kiểm toán:+ Nơi lưu trữ quản lý giấy tờ tài liệu (do đối tượng này có số lượng nhiều)+ Công cụ hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch kiểm toán+ Cơ sở để giải quyết những tranh chấp mâu thuẫn với khách thể+ Cơ sở để đánh giá chất lượng cuộc kiểm toánCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN1.1.4 Hồ sơ kiểm toán- Phân loại hồ sơ kiểm toán:Hồ sơ kiểm toán nămHồ sơ kiểm toán chungCông ty ABC thuê công ty kiểm toán AASC thực hiện kiểm toán:Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008Hồ sơ KT nămHồ sơ KT nămHồ sơ KT nămHồ sơ KT chungCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘKHÁI NIỆM: Toàn bộ các thủ tục, quy chế kiểm soát nhằm điều hành hiệu quả hoạt động của đơn vịTác dụng:+ Truyền tải mệnh lệnh của nhà quản trị+ Đảm bảo mệnh lệnh được thực thi hiệu quả+ Phát hiện, ngăn ngừa kịp thời những hành vi vi phạmCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘCác yếu tố cấu thành: 3 yếu tố chính+ Môi trường kiểm soát chung: Nền tảng nhằm triển khai hiệu quả các thủ tục, quy chế kiểm soát* Bao gồm các yếu tố gắn liền với nhà quản trị cao nhất: Tư tưởng lãnh đạo, khả năng phân cấp quyền lực, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, kiểm toán nội bộCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘCác yếu tố cấu thành: 3 yếu tố chính+ Hệ thống kế toán: Nhằm kiểm soát các hoạt động của đơn vị dưới góc độ tài chính.(Mọi hoạt động chủ yếu của đơn vị diễn ra đều cần điều kiện đó là TÀI CHÍNH!)HÌNH THỨC KIỂM SOÁT:Chứng từ kế toán Sổ kế toán Báo cáo kế toánCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘCác yếu tố cấu thành: 3 yếu tố chính+ Thủ tục, quy chế kiểm soát; Toàn bộ các văn bản (quy định, quy chế, quyết định, thông báo) nhằm hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm soát hoạt động tại một đơn vị+ Khi xây dựng các văn bản đơn vị có thể tham khảo các khuyến nghị sau: (3)CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘKhuyến nghị:Nguyên tắc phân công: Không nên để 1 người thực thi công việc từ khi bắt đầu đến khi kết thúc: ? Đề nghị mua vật tư Duyệt yêu cầu Mời các nhà cung ? ? cấp (báo giá) Chọn nhà cung cấp Mua vật tư Nhập kho vật tưCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘKhuyến nghị:Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: một số nội dung công việc không nên để cá nhân thực hiện kiêm nhiệm: nắm giữ tài sản >< Phê duyệtCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.3 GIAN LẬN VÀ SAI SÓTA, KHÁI NIỆM:Sai sót: Những hành vi vô ý tạo nên độ thiếu chính xác của thông tinGian lận: Những hành vi cố ý tạo dựng các tình huống giả nhằm tạo nên các thông tin thiếu độ chính xácTuy nhiên, việc phân biệt sai sót và gian lận trên thực tế không phải là dễ dàng!CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.3 GIAN LẬN VÀ SAI SÓTb, CÁC HÌNH THỨC :Sai sót: BỎ QUÊN NGHIỆP VỤ - SAI SÓT CÓ TÍNH BÙ TRỪ DO CHUYỂN SỔ - DO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN GHI TRÙNG LẶP NGHIỆP VỤ LỖI SỐ HỌCCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.3 GIAN LẬN VÀ SAI SÓTb, CÁC HÌNH THỨC :Gian lận:Mục đích nhằm tham ô, biển thủ, chiếm dụng tiền bạc, tài sản của đơn vị (thanh lý tài sản, mua bán hoá đơn, sử dụng sai công quỹ)Tạo dựng bức tranh tài chính khác xa so với thực tế hoạt động của đơn vị (lãi giả, lỗ giả).CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.3 GIAN LẬN VÀ SAI SÓTb, CÁC HÌNH THỨC :Gian lận:Mục đích nhằm tham ô, biển thủ, chiếm dụng tiền bạc, tài sản của đơn vị (thanh lý tài sản, mua bán hoá đơn, sử dụng sai công quỹ)Tạo dựng bức tranh tài chính khác xa so với thực tế hoạt động của đơn vị (lãi giả, lỗ giả).CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.3 GIAN LẬN VÀ SAI SÓTc, Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận, sai sót:Mức độ trung thực, liêm khiết của nhà quản trị đơn vị Các sức ép bất thường đối với đơn vị (nhân sự, cạnh tranh, thay đổi chính sách)TRỌNG YẾUHỆ TRỌNGQUY MÔCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.4 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.4.1 TRỌNG YẾU- Khái niệm: Chỉ rõ tầm cỡ về quy mô và tính hệ trọng của một vấn đề có ảnh hưởng đến việc đưa ra ý kiến của kiểm toán viênTRỌNG YẾUHỆ TRỌNGQUY MÔCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.4 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.4.1 TRỌNG YẾU: Xét đoán tính trọng yếu:(ĐỊNH LƯỢNG) (ĐỊNH TÍNH)ĐẶC ĐIỂM ĐƠN VỊ - KHẢ NĂNG ĐẶT KHOẢN MỤC PHÁT SINH TRONG TỔNG THỂ GIAN LẬN, SAI SÓTCHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.4 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.4.1 TRỌNG YẾU- TÁC DỤNG: Nhằm phân phối nguồn lực (thời gian, con người) cho các khoản mục trong đối tượng kiểm toán một cách hợp lý.CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.4 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.4.2 RỦI RO-KHÁI NIỆM: Rủi ro kiểm toán (AR) là mức độ tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu nằm trong đối tượng kiểm toán mà các kiểm toán viên không phát hiện raVí dụ: khi kiểm tra 100 chứng từ kế toán kiểm toán viên đưa ra ý kiến: 100% chứng từ kế toán là trung thực, chính xác, tuy nhiên trên thực tế còn 3 chứng từ có gian lận, sai sót trọng yếu AR = 3%CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.3 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.3.2 RỦI RO- Các loại rủi ro kiểm toán:+ Rủi ro tiềm tàng: (IR) mức độ tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu nằm tiềm ẩn trong đối tượng kiểm toán:Ví dụ: Trong 100 chứng từ kế toán có tiềm ẩn 15 chứng có gian lận, sai sót trọng yếu. IR = 15/100 =15%CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.3 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.3.2 RỦI RO- Các loại rủi ro kiểm toán:+ Rủi ro kiểm soát: (CR) mức độ tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu nằm trong đối tượng kiểm toán mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện ra.Ví dụ: Trong 100 chứng từ kế toán có tiềm ẩn 15 chứng có gian lận, sai sót trọng yếu. Tuy nhiên, do có quy định cuối tuần kiểm tra kế toán nên đã phát hiện 10 chứng từ có gian lận, sai sót CR = 5/15CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.3 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.3.2 RỦI RO- Các loại rủi ro kiểm toán:+ Rủi ro phát hiện: (DR) mức độ tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu nằm trong đối tượng kiểm toán mà hệ thống kiểm toán không phát hiện ra.Ví dụ: Trong 5 chứng từ kế toán có gian lận, sai sót, kiểm toán viên kiểm tra và phát hiện 2 chứng từ có chứa đựng gian lận, sai sót, có 3 chứng từ có gian lận, sai sót mà kiểm toán viên không phát hiện DR = 3/5CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN1.4 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.4.2 RỦI