1. Hàm sản xuất
2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
Tổng sản phẩm
Năng suất trung bình
Năng suất biên
Quy luật năng suất biên giảm dần
3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Đường đẳng lượng
Đường đẳng phí
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
22 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 4 Lý thuyết sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
GV: ThS Nguyễn Ngọc Hà Trân
Email: nnhatran@gmail.com
1. Hàm sản xuất
2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
Tổng sản phẩm
Năng suất trung bình
Năng suất biên
Quy luật năng suất biên giảm dần
3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Đường đẳng lượng
Đường đẳng phí
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
2
Dạng tổng quát:
Q = f (X1, X2, X3, ., Xn)
Q: số lượng sản phẩm đầu ra
Xi: số lượng yếu tố sản xuất thứ i
Dạng đơn giản:
Q = f (K, L)
K: vốn
L: Lao động
Hàm sản xuất
3
Hàm sản xuất Cobb – Doughlass
+ > 1: năng suất tăng dần theo quy mơ
+ = 1:
+ < 1:
năng suất không đổi theo quy mô
năng suất giảm dần theo quy mô
Q = A.K.L
4
Hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn
Q = f (L)
Dài hạn:
Q = f(K, L)
Ngắn hạn:
Q = f( K , L)
5
* Năng suất biên(MP - Marginal Product )
dL
dQ
L
Q
MPL
dK
dQ
K
Q
MPK
* Năng suất trung bình (AP - Average Product)
L
Q
APL
K
Q
APK
6
Ví dụ:
L Q MPL APL
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
3
7
12
16
19
21
22
22
21
15
APL
MPL
Q
L
L
APL,
MPL GĐ IIGiai đoạn I Giai đoạn III
Q
Quan hệ giữa APL và MPL:
MPL > APL APL
MPL < APL APL
MPL = APL APL max
Quan hệ giữa MP vàø Q:
MP > 0 Q
MP < 0 Q
MP = 0 Q max
8
Đường đẳng phí (đường đồng phí– Isocosts)
tập hợp các phối hợp khác nhay giữa các
ytsx mà DN có khả năng thực hiện với cùng
một mức chi phí và giá các ytsx cho trước
K.PK + L.PL = TC (phương trình đường
đẳng phí)
L
P
P
P
TC
K
K
L
K
.
Độ dốc = -PL/PK
(Nguồn: TS Leâ Baûo Laâm ,
Kinh teá vi moâ, NXB TPHCM,
TPHCM, 2011, trang 126)
9
KTC/PK
TC/PL L
Đường đẳng phí
10
tập hợp các phối hợp khác nhau giữa
các ytsx cùng tạo ra một mức sản
lượng.
Đường đẳng lượng (đường đồng lượng –
đường đồng mức sản xuất – Isoquants)
(Nguồn: TS Leâ Baûo Laâm , Kinh teá vi moâ, NXB
TPHCM, TPHCM, 2011, trang 123)
11
6 30 36 42 50
5 19 23 27 33 37 41
4 18 21 30 32 34
3 16 23 27 28
2 10 15 21 23
1 7 10 14 16 18
K
L
1 2 3 4 5 6
25
25
25
25
20
20
20
20
K6
3
2
1
1 2 3 6 L
Q1(25)
Đặc điểm đường đẳng lượng:
Dốc về phía bên phải
Các đường đẳng lượng
không cắt nhau
Lồi về phía gốc tọa độ
Q0(20)
A
B
D
C
13
Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên
MRTSLK = K/L = -MPL /MPK
độ dốc của đường đẳng lượng
(MRTSLK : Marginal rate of Technical
Substitution of L for K – Tỉ lệ thay thế kỹ
thuật biên của L cho K): phần vốn DN
có thể giảm bớt khi sử dụng tăng thêm 1
đv lao đơng và sản lượng sản xuất vẫn
không đổi
14
(Nguồn: TS Leâ Baûo Laâm ,
Kinh teá vi moâ, NXB TPHCM,
TPHCM, 2011, trang 125)
Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng
K
L
K
L
15
Phối hợp các ytsx tối ưu
TC3/PK
TC2/PK
TC1/PK
Q xác định TCmin
QB
A
E
K
TC/PK
TC/PL L
TC xác định Qmax
Q1
Q2
Q3
B
A
E
K
L
16
Phối hợp sản xuất tối ưu
Đường đẳng phí tiếp xúc với
đường đẳng lượng
Độ dốc của đường đẳng phí =
độ dốc của đường đẳng lượng
MRTSLK = -PL/PK
17
K, L : số lượng K và L cần đầu tư
PK : giá vốn PL : giá lao động
TC: Tổng chi phí (Total Costs)
L
L
K
K
P
MP
P
MP
K.PK + L.PL = TC (1)
(2)
Nguyên tắc sản xuất
K, L : số lượng K
và L cần đầu tư
L
L
K
K
P
MP
P
MP
K.PK + L.PL = TC
X, Y : số lượng X, Y
cần mua
Y
Y
X
x
P
MU
P
MU
X.PX + Y.PY = I
I X Px
Y PY
TC K PK
L PL
Bài 1: TC = 20 đvt, PK = 2 đvt, PL = 1đvt. Tìm
phối hợp sản xuất tối ưu
K MPK L MPL
1
2
3
4
5
6
7
8
9
22
20
17
14
11
8
5
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
10
9
8
7
6
5
4
2
Bài 2
TC = 15.000, PK = 600, PL = 300.
Hàm sản xuất Q = 2K(L-2)
a. Tìm phương án sản xuất tối ưu và
sản lượng tối đa đạt được
b. Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 900
đơn vị sản phẩm, tìm phương án
sản xuất tối ưu với chi phí sản xuất
tối thiểu
Đường mở rộng sản xuất
L2
K2
L
K
L1
K1
E2
Q2
E1
Q1
Đường mở rộng sản xuất
TC1/PK
TC1/PL
TC2/PK
TC2/PL
Tập hợp các điểm
phối hợp tối ưu giữa các
ytsx, khi chi phí sản
xuất thay đổi và giá cả
các ytsx không đổi