Bài giảng môn Kinh tế y tế - Kinh tế vi mô và ứng dụng trong y tế

NỘI DUNG CHÍNH Giá (Price) Cầu (Demand) & Cung (Supply) Hệ số co giãn (Elasticity) Thị trường (Market) và Cân bằng thị trường Giá trần (Ceiling price), Giá sàn (Floor price) Thất bại của thị trường (Market failure) Tác động ngoại lai (Externalities), Thông tin bất đối xứng (Information Asymmetry), Hàng hóa công (Puplic goods)

ppt64 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế y tế - Kinh tế vi mô và ứng dụng trong y tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VI MÔ VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y TẾNGUYỄN QUỲNH ANHBM KINH TẾ Y TẾTÀI LIỆU THAM KHẢOSlide bài giảngVũ X. P., (2007) Giáo trình Kinh tế y tế, Đại học Y tế công cộng (tài liệu bắt buộc)Phạm Trí Dũng, Nguyễn Thanh Hương (2002). Những vấn đề cơ bản của Kinh tế y tếM. Drummond, M. Sculpher (2005) Methods for the Economic Evaluation of Health Care programmes, 3rd edition.NỘI DUNG CHÍNHGiá (Price)Cầu (Demand) & Cung (Supply)Hệ số co giãn (Elasticity) Thị trường (Market) và Cân bằng thị trườngGiá trần (Ceiling price), Giá sàn (Floor price)Thất bại của thị trường (Market failure)Tác động ngoại lai (Externalities), Thông tin bất đối xứng (Information Asymmetry), Hàng hóa công (Puplic goods) PHÂN TÍCH CẬN BIÊN (Marginal analysis)Lợi ích cận biên (Marginal benefit): Lợi ích có thêm từ việc gia tăng thêm một đơn vị hoạt độngVí dụ: Nếu sản xuất thêm 1 máy đo huyết áp thì sẽ có thêm doanh thu 3 triệu VND Chi phí cận biên (Marginal cost): Chi phí phát sinh do gia tăng thêm một đơn vị hoạt độngVí dụ: Nếu sản xuất thêm 1 máy đo huyết áp thì chi phí sẽ tăng thêm 2 triệu VNDLỢI ÍCH CẬN BIÊN (Marginal benefit, MB)Nếu các yếu tố khác không thay đổi, lợi ích cận biên nói chung giảm khi mức độ hoạt động tăng Ví dụ: Các anh/chị hãy nghĩ về lợi ích cận biên của thời gian học bàI hay uống nướcCHI PHÍ CẬN BIÊN (Marginal cost, MC)Đối với hầu hết các hoạt động, chi phí cận biên tăng khi mức độ các hoạt động tăng.LỢI ÍCH THUẦN/RÒNG (Net benefit)Lợi ích ròng = Tổng doanh thu – Tổng chi phíCác doanh nghiệp Không tối đa hóa tổng doanh thu và cũng không tối thiểu hóa tổng chi phí Tối đa hóa lợi ích ròngMỨC HOẠT ĐỘNG TỐI ƯULợi ích cận biên (MB)> Chi phí cận biên (MC)  Mở rộng hoạt độngLợi ích cận biên (MB) chuyển sang đi xe tốc hànhẢnh hưởng thu nhập (income effect): Giá tăng thì thu nhập sẽ thấp đi tương đối, ví dụ: Hãy nghĩ về tình hình lạm phát hiện nay khi thu nhập không thay đổi -> cắt giảm tiêu dùng -> giảm cầuCầu của thị trường (Market demand)Cầu của thị trường là tổng số cầu của các cá nhânSự vận động dọc và sự dịch chuyểnVận động dọc đường cầu (A movement along the demand curve) thể hiện sự thay đổi về lượng cầu khi giá của hàng hoá đó thay đổi nhưng các yếu tố khác không thay đổi.Dịch chuyển của đường cầu (tịnh tiến - A shift of the demand curve) thể hiện sự thay đổi về cầu khi giá của hàng hoá đó không thay đổi nhưng một hay một vài yếu tố khác thay đổi làm thay đổi đến kế hoạch mua sắm của người tiêu dùngCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU (Determinants of demand)(1) Sở thích và “thị hiếu” của cá nhân(2) Giá các loại hàng hóa liên quan (3) Kỳ vọng về giá trong tương lai(4) Thu nhập(5) Kỳ vọng về thu nhập trong tương lai(6) Số lượng khách hàng/quy mô thị trường(2) Mối quan hệ giữa GIÁ và CẦUHàng hoá thay thế: tăng giá của mặt hàng này làm tăng cầu của mặt hàng kiaHàng hoá bổ sung: tăng giá của mặt hàng này làm giảm cầu của mặt hàng kiaHàng hoá không liên quan: tăng hay giảm giá của mặt hàng này không ảnh hưởng đến lượng cầu của mặt hàng kiaThay đổi giá của hàng hoá thay thếGiá của cà phê tăng -> Cầu của trà tăngThay đổi giá của hàng hoá bổ sungGiá của đĩa DVD tăng -> Cầu đầu DVD giảm(4) Mối quan hệ giữa THU NHẬP và CẦUHàng hoá thông thường (normal goods): Khi thu nhập tăng thì cầu của hàng hóa thông thường tăng (I  D, |E| 1)Hàng hoá thứ cấp (inferior goods) Khi thu nhập tăng thì cầu cho hàng hóa thứ cấp sẽ giảm (I  D)Thu nhập và cầu của hàng hóa thông thườngKhi thu nhập tăng thì cầu của hàng hóa thông thường tăngThu nhập và cầu của hàng hóa thứ cấpKhi thu nhập tăng thì cầu cho hàng hóa thứ cấp sẽ giảm(6) Cầu và số lượng khách hàngKhi số lượng khách hàng tăng thì cầu tăng(3) (5) Kỳ vọng (Expectations)Nếu khách hàng nghĩ rằng giá sẽ tăng trong tương lai thì cầu cho hiện tại sẽ tăng và ngược lạiNếu khách hàng kỳ vọng rằng thu nhập trong tương lai sẽ tăng thì cầu hiện tại (cho hàng hóa thông thường) sẽ tăng và ngược lạiCUNG (Supply)Thể hiện mối quan hệ giữa giá của một loại hàng hóa và số lượng được cung ứng vào một thời điểm nhất định trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổiCUNG ≠ LƯỢNG CUNGVới giả thuyết các yếu tố khác giữ nguyên:CUNG là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất địnhLƯỢNG CUNG là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá cụ thể trong khoảng thời gian nhất định LUẬT CUNG (Law of supply)Khi các yếu tố khác không thay đổi, giá của hàng hoá, dịch vụ tăng lên thì lượng cung hàng hoá hoá hay dịch vụ đó cũng tăng lên và ngược lại.Nói cách khác, Cung của một loại hàng hóa có mối quan hệ thuận chiều với giá của nóCung của thị trường (Market supply)Cung của thị trường là cung của toàn bộ các cá nhân trên thị trường, bằng tổng cung của các nhà sản xuất/các cá nhân tại từng mức giáNhư vậy, để xác định cung thị trường, ta cộng theo chiều ngang lượng cung của các cá nhânSự vận động dọc và sự dịch chuyểnVận động dọc theo đường cung (A movement along the supply curve) phản ánh sự thay đổi về lượng cung khi giá của hàng hoá đó thay đổi nhưng các yếu tố khác không thay đổi.Dịch chuyển của đường ccung (tịnh tiến - A shift of the supply curve) thể hiện sự thay đổi về cung khi giá của hàng hoá đó không thay đổi nhưng một hay một vài yếu tố ảnh hưởng đến cung thay đổiCác yếu tố ảnh hưởng cung (Determinants of supply)(1) Giá của đầu vào sản xuất (nhân công, nguyên vật liệu, máy móc)(2) Công nghệ và năng suất lao động(3) Chính sách của Nhà nước (4) Kỳ vọng của nhà sản xuất(5) Số lượng nhà sản xuất(6) Giá của các mặt hàng liên quan(1) Giá của đầu vàoKhi giá của đầu vào tăng thì lợi nhuận thấp đi, dẫn đến giảm lượng hàng hóa cung cấp trên thị trường(2) Công nghệCải tiến công nghệ sẽ làm tăng năng suất lao động, giảm giá thành và tăng lợi nhuận -> tăng cung(3) Chính sách của Nhà nướcChính sách của Nhà nước bao gồm thuế và trợ cấp sản xuất. Nhà nước tăng thuế hoặc đánh thuế sẽ làm giảm cung, ngược lại trợ cấp sản xuất sẽ khuyến khích cung(4) Kỳ vọng và cungKỳ vọng về sự thay đổi giá cả, công nghệ, chính sách.. ảnh hưởng đến cung trong hiện tạiVí dụ: Nếu doanh nghiệp kỳ vọng rằng giá hàng hóa sẽ tăng trong tương lai thì họ sẽ giảm mức cung hiện tại(5) Số lượng nhà sản xuất hàng hoáTăng số lượng nhà sản xuất -> cung tăng -> giá giảm trong tương laiCÂN BẰNG CUNG CẦUCân bằng cung cầu (cân bằng thị trường – Equilibrium) xuất hiện khi lượng cung vừa đủ để thoả mãn lượng cầu trong một khoảng thời gian nhất định. Tại đây có giá cân bằng và lượng cân bằngTổng cung và tổng cầu HỆ SỐ CO GIÃN (Elasticity)Hệ số co giãn của cầu theo giá (Ep): là phần trăm thay đổi của lượng cầu được gây ra bởi một phần trăm thay đổi của giá (các yếu tố khác giữ nguyên) Ep = (∆Q/Q)/(∆P/P) Ep: Độ co dãn của cầu đối với giá Q: Số lượng hàng hóa P: Giá hàng hóa Co giãn chéo của cầu (Cross Elasticity of Demand)Đo lường sự thay đổi của cầu khi giá của một loại hàng hóa liên quan thay đổi Ex,y = (∆Qx/Qx)/(∆Py/Py) Ex,y: Độ co giãn của cầu của hàng hóa x đối với giá của hàng hóa y Qx: Số lượng hàng hóa X Py: Giá hàng hóa Y Co giãn của cầu theo thu nhập (Income Elasticity of Demand)Đo lường sự thay đổi của cầu khi thu nhập của cá nhân thay đổi EI = (∆Q/Q)/(∆I/I) EI: Độ co giãn của cầu theo thu nhập Qx: Số lượng hàng hóa X I: Thu nhập của khách hàng MỨC ĐỘ CO DÃNNếu lEpl 1: Cầu co giãn nhiềuVí dụ: Giá tăng 5%, cầu giảm 10%Nếu E = 1: Cầu co giãn đơn vịNếu E = 0: Cầu hoàn toàn không co giãnVí dụ về tính hệ số co dãnỞ mức giá là 400 VND/viên, một bệnh viện bán được 350 viên thuốc Chloroquin trong một tuần. Khi tăng giá lên 500 VND/viên, chỉ bán được 100 viên/tuần. Hãy tính hệ số co dãn của cầu thuốc Chloroquin tại bệnh viện này và cho biết mức độ nhạy cảm của loại thuốc này đối với giá.Lời giải cho ví dụ về hệ số co dãnThay đổi của cầu:Cầu trước khi tăng giá: 350Cầu sau khi tăng giá: 100∆ của cầu = 100 – 350 = -250% ∆ của cầu = -250/350 = -0,71 (71%) *Thay đổi của giá:Giá trước khi tăng: 400 VND/viênGiá sau khi tăng: 500 VND/viên∆ của giá = 500 – 400 = 100% ∆ của giá = 100/400 = 0,25 (25%) **Hệ số co dãn của cầu:Ep = */** = - 0,71/0,25 = - 2,85lEpl = 2,85 > 1 -> cầu co dãn nhiều (cầu rất nhạy cảm với giá)Có phải giá quyết định tất cả không? GIÁ TRẦNMức giá tối đa được qui định bởi nhà nướcMục đích: giữ giá thấp hơn giá thị trường tự do (tại điểm cân bằng)Ví dụ: Giá xăng dầu Lãi suất tiền gửiGiá trần và hệ quảVới mức giá 3$ (giá tại điểm cân bằng), thị trường sẽ có 60 đơn vị sản phẩmVới mức giá trần 2$, thị trường chỉ có 40 đơn vị sản phẩmKhi cung không đủ cầu, “chợ đen” sẽ xuất hiệnGIÁ SÀNMức giá tối thiểu được qui định bởi nhà nướcMục đích: giữ giá cao hơn giá thị trường tự do (tại điểm cân bằng) Ví dụ: Mức lương tối thiểu Giá một số mặt hàng nông nghiệp (ở các nước công nghiệp)Giá sàn và hệ quảVới mức giá cân bằng (giá tại điểm cân bằng) = 3$, thị trường có 60 đơn vị sản phẩmVới mức giá sàn 4$, thị trường có đến 80 đơn vị sản phẩmKhi cung vượt quá cầu, sẽ xảy ra tình trạng dư thừa (Nhà Nước phải thu mua)KINH TẾ THỊ TRƯỜNGBất cứ khách hàng nào chấp nhận giá thị trường sẽ mua được sản phẩmBất cứ nhà sản xuất nào chấp nhận giá thị trường sẽ cung ứng sản phẩmTóm lại, Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trườngThất bại của Thị trường“Thất bại” được hiểu theo nghĩa hẹp: Hiệu quả kinh tế của thị trường tự do không đạt được, do(1) Tính ngoại tác của hàng hóa (Externalities)Ngoại tác tích cực (Positive externalities)Ngoại tác tiêu cực (Negative externalities)(2) Thông tin bất đối xứng (Information Asymmetry)Tâm lý ỷ lại/Rủi ro đạo đức (Moral hazard – lạm dụng DVYT)Lựa chọn ngược (Adverse selection)(3) Hàng hóa công (Public goods)(4) Độc quyền (Monopoly)(1) Tính ngoại tác (Externalities)Ngoại tác là hiệu ứng phụ của quá trình sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng đến các cá nhân không tham gia vào hoạt động sản xuất hay mua bán sản phẩm đóNgoại tác tích cực xảy ra khi người ta hưởng lợi từ một sản phẩm mà họ không tham gia giao dịchNgoại tác tiêu cực xảy ra khi người ta bị tác động xấu do quá trình sản xuất hay giao dịch của một sản phẩm mà họ không tham gia vàoNgoại tác tích cực (Positive externalities)Những người tham gia vào giao dịch không quan tâm đến lợi ích phụ mà người khác được hưởng lợiVí dụ: Tiêm chủng laoHệ quả: Số lượng sản xuất trong thị trường tự do sẽ ít hơn mức tối ưuGiải pháp:Trợ cấp chính phủThể chế can thiệpNgoại tác tiêu cực (Negative externalities)Quá trình sản xuất hay tiêu thụ tạo ra chi phí xã hội mà người tham gia giao dịch không chi trả Ví dụ: Ô nhiễm sông Thị Vải do chất thải từ nhà máy của công ty VedanHệ quả: Số lượng sản xuất trong thị trường tự do sẽ nhiều hơn mức tối ưuGiải pháp:ThuếChế tài(2) Thông tin bất đối xứngNgười bán có thông tin về sản phẩm nhiều hơn người muaVí dụ: Thị trường xe cũ (Lemons market)Người mua biết thông tin nhiều hơn người bánVí dụ: Trong bảo hiểm xe cộ người mua biết khả năng lái xe của mình tốt hơn người bánVí dụ 2: Các công ty bán bảo hiểm không phân biệt được người nào thường uống rượu trước khi lái xe để bán mức giá bảo hiểm khác nhauVí dụ 3: Với tâm lý ỷ lại, người có bảo hiểm sẽ thay đổi hành vi theo hướng nhiều rủi ro hơn (2) Thông tin bất đối xứngGiải pháp:Dán nhãn mác với thông tin quan trọng về sản phẩmCảnh báo tác hại của sản phẩmBảo hành sản phẩmYêu cầu thông tin trung thực trong quảng cáoGiấy phép hành nghề cho một số nghề nghiệp(3) Hàng hóa công (Public goods)Là hàng hóa/dịch vụ không có tính cạnh tranh và loại trừ trong việc sử dụng. Có nghĩa là nếu người này sử dụng thì không ảnh hưởng đến số lượng hay chất lượng của sản phẩmVí dụ: Pháo hoa, Ngọn Hải Đăng, Quân đội Tâm lý sử dụng “của Chùa” tạo ra số lượng hàng hóa công ít hơn mức tối ưuGiải pháp: Nhà nước sản xuất, cung cấp, hay trợ giá hàng hóa công(4) Độc quyền (Monopoly)Độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi.Độc quyền sẽ làm cho giá sản phẩm cao hơn và cung ít hơnLƯU ÝĐọc lại bài giảng trên lớpĐọc bài đọc thêm “Chăm sóc sức khoẻ và thị trường y tế”Chuẩn bị cho bài kiểm tra số 1CHÚNG TA HỌC ĐƯỢC GÌ?XIN CÁM ƠN!
Tài liệu liên quan