Đối với hệ tuần tự trạng thái ngõ ra của hệ ở mỗi thời điểm không chỉ phụ thuộc vào trạng thái ngõ
vào ở thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào trạng thái ngõ ra của hệ ở thời điểm trước đó.
Khi các ngõ vào thay đổi trạng thái thì các ngõ rakhông thay đổi trạng thái ngay mà chờ cho đến khi có một xung nhịp điều khiển (xung clock) thìmới thay đổi trạng thái → Hệ tuần tự có khả năng nhớ
Mỗi trạng thái của hệ được gọi là trạng thái trong.
Hệ tuần tự là cơ sở để thiết kế các bộ nhớ
31 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2898 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử chương 3: Hệ tuần tự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 3: HỆ TUẦN TỰ
1Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Nội dung chính
Khái niệm (tự học)
Các phần tử cơ bản của hệ tuần tự
Hệ đếm
Hệ tuần tự có đầu vào (tự học)
2
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
3.1 KHÁI NiỆM
Đối với hệ tuần tự trạng thái ngõ ra của hệ ở mỗi
thời điểm không chỉ phụ thuộc vào trạng thái ngõ
vào ở thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào trạng
thái ngõ ra của hệ ở thời điểm trước đó.
Khi các ngõ vào thay đổi trạng thái thì các ngõ ra
không thay đổi trạng thái ngay mà chờ cho đến
khi có một xung nhịp điều khiển (xung clock) thì
mới thay đổi trạng thái → Hệ tuần tự có khả năng
nhớ
Mỗi trạng thái của hệ được gọi là trạng thái trong.
Hệ tuần tự là cơ sở để thiết kế các bộ nhớ
3
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Cấu tạo của hệ tuần tự gồm: mạch tổ hợp và
mạch Flip-Flop (FF)
Mạch FF đặc trưng cho khả năng nhớ của hệ
tuần tự
Phân lọai hệ tuần tự:
Hệ đồng bộ: Họat động của các FF trong hệ
được đồng bộ bằng xung clock
Hệ không đồng bộ: các FF hoạt động theo các
hàm chức năng, có thể tác động bất cứ lúc nào
mà không cần đến xung clock
4
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
3.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA
HỆ TUẦN TỰ ( FLIP-FLOP)
Flip-flop loại D ( D-FF)
Ký hiệu và bảng trạng thái
Bảng kích thích D-FF:
Qn : trạng thái hiện tại
Qn+1 : trạng thái kế tiếp
5
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Flip-flop loại T (T-FF)
Ký hiệu và bảng trạng thái:
Bảng kích thích:
Qn : trạng thái hiện tại
Qn+1 : trạng thái kế tiếp
6
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Flip-flop loại RS (RS-FF)
Ký hiệu và bảng trạng thái:
Bảng kích thích:
Qn : trạng thái hiện tại
Qn+1 : trạng thái kế tiếp
x: giá trị tùy định
7
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Flip-flop loại JK (JK-FF)
Ký hiệu và bảng trạng thái:
Bảng kích thích:
Qn : trạng thái hiện tại
Qn+1 : trạng thái kế tiếp
x: giá trị tùy định
8
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Chuyển đổi giữa các loại FF
Trong thực tế đa số các FF được sản xuất
thuộc loại D và JK.
Các bước thực hiện:
Lập bảng kích thích của cả hai FF nguồn và đích
Coi các ngõ vào của FF nguồn là hàm, còn ngõ
vào của FF đích và trạng thái ra hiện tại Qn là các
biến sau đó thực hiện rút gọn hàm
Vẽ mạch thực hiện
9
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
3.3 HỆ ĐẾM
Cơ sở phân loại hệ đếm:
Phân loại theo cơ sở các hệ đếm:
Đếm thập phân
Đếm nhị phân
Phân loại theo hướng đếm:
Đếm lên (đếm thuận)
Đếm xuống (đếm ngược)
Đếm vòng
Phân loại theo tín hiệu điều khiển:
Đếm không đồng bộ (đếm nối tiếp, đếm tuần tự)
Đếm đồng bộ (đếm song song)
10
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Chức năng của hệ đếm là nhớ các xung vào
bằng cách thay đổi các trạng thái của nó
Cấu tạo : hệ đếm gồm nhiều FF, mỗi FF đóng
vai trò là 1 phần tử nhớ nhị phân
11
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
3.4 BỘ ĐẾM TUẦN TỰ
Xung đếm (xung Clock) chỉ đến FF đầu tiên,
ngõ ra của FF trước sẽ là ngõ vào xung Clock
cho FF tiếp theo
Ngõ ra của FF đầu tiên sẽ là bit LSB, ngõ ra
của FF sau cùng sẽ là bit MSB
Dung lượng đếm (Modulo-M) là số trạng thái
phân biệt của một bộ đếm
M=2n
M: dung lượng đếm
n: số lượng FF trong hệ đếm
12
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Trong thực tế có thể có M ≠ 2n lúc đó người ta sẽ
xác định số lượng FF như sau:
2n-1 < M < 2n
Đếm lên: nội dung đếm tăng dần trong một
chu trình đếm, còn gọi là đếm thuận.
Đếm xuống: nội dung đếm giảm dần trong một
chu trình đếm, còn gọi là đếm nghịch.
Đếm lên/xuống
13
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Ví dụ 1 : xây dựng bộ đếm tuần tự, đếm lên
với dung lượng đếm là 4, sử dụng T-FF
Do dung lượng đếm M = 4 = 22 nên số FF là n=2
Kết nối 2 T-FF theo cách tuần tự: xung clock đưa
vào FF thứ nhất, ngõ ra Q của FF thứ nhất kết
nối đến ngõ Ck của FF thứ 2
Ngõ ra của FF thứ nhất là bit LSB, ngõ ra của FF
thứ hai là bit MSB
14
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
15
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Ví dụ 2: xây dựng bộ đếm tuần tự, đếm lên với
dung lượng đếm là 5, sử dụng T-FF
Do dung lượng đếm M = 5 nên ta chọn số FF như sau
2n-1 < 5 < 2n
Suy ra n = 3
Kết nối 3 T-FF theo cách tuần tự: xung clock đưa vào
FF thứ nhất, ngõ ra Q của FF thứ nhất kết nối đến
ngõ Ck của FF thứ 2
Nối ngõ ra của các FF có mức logic 1 ở xung Clock
thứ M (M=5) tới ngõ vào mạch xóa, ngõ ra mạch xóa
nối đến tất cả các ngõ Clear của các FF
16
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Bảng trạng thái hoạt động của mạch :
17
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Giả sử ngõ Clear (Clr) của các FF tích cực mức thấp,
ta thấy tại xung đếm thứ 5 trạng thái của các ngõ ra
FF là Q3Q2Q1=101 vậy tín hiệu ở ngõ ra mạch xóa là
Clr=Q3Q1
Sơ đồ thực hiện mạch đếm :
18
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Ví dụ 3: Bộ đếm tuần tự, đếm lên, dung lượng
đếm là 6, sử dụng T-FF:
19
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Giản đồ thời gian
20
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Bộ đếm lên/xuống:
21
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
22
Các vi mạch đếm tuần tự:
7493: đếm 2 và đếm 8
7490: đếm 2 và đếm 5
4024: đếm nhị phân 7 bit ( Mod 128)
4040: đếm nhị phân 12 bit ( Mod 4096)
BỘ ĐẾM SONG SONG ( ĐỒNG BỘ)
Nhược điểm của bộ đếm tuần tự là thời gian trể
của từng FF sẽ được tích lũy, nếu thời gian tích
lũy này lớn thì kết quả đếm sẽ bị sai.
Để đếm đúng: Tclock ≥ n.tpd
23
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
24
Bộ đếm song song sẽ khắc phục được nhược
điểm của bộ đếm tuần tự.
Trong bộ đếm song song, xung clock sẽ được
đưa đến từng FF.
Để thiết kế mạch đếm song song người ta sử
dụng bảng kích thích của các FF để tìm hàm
kích thích cho từng FF của bộ đếm.
THANH GHI DỊCH
Thanh ghi được xây dựng trên cơ sở của các
DFF, trong đó mỗi DFF sẽ lưu trữ 1 bit dữ liệu
Phân loại thanh ghi dịch:
Theo chiều dịch: dịch phải, dịch trái
Theo tín hiệu vào: vào nối tiếp, vào song song
Theo tín hiệu ra: ra nối tiếp, ra song song
25
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
26
Dịch phải
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
27
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
28
Dịch trái:
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
29
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
30
Các vi mạch:
74164: dịch phải 8 bit;
7495: 4 bit ; dịch phải/trái, vào nối tiếp ra song
song
BỘ NHỚ
Lê Thị Kim Loan - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
31