Bài giảng môn Luâṭ sở hữu trí tuệ

Cùng với quá trình hội nhập của Việt Nam vào thị tr ường thế giới, hê ̣thống các văn bản pháp luật của Việt Nam cũng phải có s ự thay đổi, bổ sung cho phù h ợp với tình hình mới. Cùng với các Luật khác nh ư Luật Doanh nghiệp , Luâṭ caṇ h tranh , Luâṭ đầu tư. thì hệ thống các văn bản Luật S ở hữu trí tuê ̣cũng đã góp môṭ phần không nhỏ vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hôị nhâp̣ . Trước năm 2005, hê ̣thống luâṭ về s ở hữu tr í tuệ của Việt Nam đã khá hoàn thiện , tuy nhiên cốt lõi của h ệ thống này chỉ là các văn bản dưới luật có hiệu lực pháp lý thấp, tính ổn định không cao. Hơn nữa, trong khi các đối t ượng của sở hƣ̃u trí tuê ̣ khá rộng, thì các văn bản này lại không có tính thống nhất và bao quát , dâñ đến hệ thống văn bản khá r ườm rà, phức tạp. Măṭ khác, do tâp̣ trung vào các văn bản d ưới luật nên tính ổn định không cao , làm cho việc nắm bắt các quy định về sở hữu trí tuê ̣găp̣ nhiều trở ngại. Giải quyết vấn đề trên, ngày 12 tháng 12 năm 2005, Chủ tịch nước Trần Đức Lương kí lệnh ban hành Luật sở hữu trí tuệ v ới 222 điều, bao quát toàn bộ các đối t ượng của lĩnh vực sở hƣ̃u trí tuê . T ̣ ừ khi có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2006, Luâṭ đã đóng vai trò rất quan troṇ g trong công cuôc̣ hôị nhâp̣ của nền kinh tế. Môṭ măṭ , Luâṭ đã bảo vê ̣đ ược các tài sản trí tuệ của các chủ thể trong nền kinh tế , tạo tâm lí an tâm cho các nhà đầu t ư quốc tế khi vào Việt Nam , môṭ măṭ thúc đẩy sự sáng tạo trong các tầng l ớp nhân dân để taọ ra các tài sản trí tuê ̣cho đất nước. Nhằm hoàn thiêṇ h ơn nƣ̃a các quy định của Luật , tháng 6 năm 2009, Quốc hôị tiếp tục thông qua Luật s ửa đổi, bổ sung môṭ số điều của luâṭ sở hƣ̃u trí tuê ̣ , theo đó , sẽ điều chỉnh laị môṭ số vấn đề liên quan đến thời hạn, giải thích từ ngữ, các chủ thể có quyền, chuyển giao Tài liệu này biên soạn theo h ướng tóm tắt các quy định chủ yếu của Luật, và một số các nghị định h ướng dẫn chủ yếu , nhằm giúp cho ngườ i hoc̣ có môṭ cái nhìn tổng quát nhất về các lĩnh vực chính của SHTT trong thờ i lươṇ g 2 tín chỉ. Do đó , để có hớng nghiên cứu sâu hơn, ngườ i học nên đ ọc thêm các văn bản khác , và một số văn bản luâṭ quốc tế (có đề cập đến trong tài liệu này).

pdf69 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Luâṭ sở hữu trí tuệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐAỊ HOC̣ CẦN THƠ KHOA LUÂṬ BÀI GIẢNG LUÂṬ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Biên soaṇ: Nguyêñ Phan Khôi Tháng 9-2011 2 PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với quá trình hội nhập của Việt Nam vào thị tr ƣờng thế giới, hê ̣thống các văn bản pháp luật của Việt Nam cũng phải có s ự thay đổi, bổ sung cho phù h ợp với tình hình mới. Cùng với các Luật khác nh ƣ Luật Doanh nghiệp , Luâṭ caṇh tranh , Luâṭ đầu tƣ... thì hệ thống các văn bản Luật S ở hữu tr í tuê ̣cũng đa ̃góp môṭ phần không nhỏ vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hôị nhâp̣. Trƣớc năm 2005, hê ̣thống luâṭ về s ở hữu tr í tuệ của Việt Nam đã khá hoàn thiện , tuy nhiên cốt lõi của h ệ thống này chỉ là các văn bản dƣới luật có hiệu lực pháp lý thấp, tính ổn định không cao. Hơn nữa, trong khi các đối t ƣợng của sở hƣ̃u trí tuê ̣ khá rộng, thì các văn bản này lại không có tính thống nhất và bao quát , dâñ đến hệ thống văn bản khá r ƣờm rà, phức tạp. Măṭ khác, do tâp̣ trung vào các văn bản d ƣới luật nên tính ổn định không cao , làm cho việc nắm bắt các quy định về sở hữu trí tuê ̣găp̣ nhiều trở ngại. Giải quyết vấn đề trên , ngày 12 tháng 12 năm 2005, Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng kí lệnh ban hành Luật sở hữu trí tuệ v ới 222 điều, bao quát toàn bộ các đối t ƣợng của lĩnh vực sở hƣ̃u trí tuê .̣ Từ khi có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2006, Luâṭ đa ̃ đóng vai trò rất quan troṇg trong công cuôc̣ hôị nhâp̣ của nền kinh tế. Môṭ măṭ, Luâṭ đa ̃bảo vê ̣đ ƣợc các tài sản trí tuệ của các chủ thể trong nền kinh tế , tạo tâm lí an tâm cho các nhà đầu t ƣ quốc tế khi vào Việt Nam , môṭ măṭ thúc đẩy sự sáng tạo trong các tầng l ớp nhân dân để taọ ra các tài sản trí tuê ̣cho đất nƣớc. Nhằm hoàn thiêṇ h ơn nƣ̃a các quy định của Luật , tháng 6 năm 2009, Quốc hôị tiếp tục thông qua Luật s ửa đổi, bổ sung môṭ số điều của luâṭ sở hƣ̃u trí tuê ̣ , theo đó, sẽ điều chỉnh laị môṭ số vấn đề liên quan đến thời hạn, giải thích từ ngữ, các chủ thể có quyền, chuyển giao Tài liệu này biên soạn theo h ƣớng tóm tắt các quy định chủ yếu của Luật, và một số các nghị định h ƣớng dẫn chủ yếu , nhằm giúp cho ngƣời hoc̣ có môṭ cái nhìn tổng quát nhất về các lĩnh vực chính của SHTT trong thời lƣơṇg 2 tín chỉ. Do đó, để có hƣớng nghiên cứu sâu hơn, ngƣời học nên đ ọc thêm các văn bản khác , và một số văn bản luâṭ quốc tế (có đề cập đến trong tài liệu này). KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG MÔN HỌC Môn hoc̣ nhằm giúp cho ng ƣời học nắm bắt d ƣợc các quy định của luật sở hữu trí tuê ̣Viêṭ Nam trên cơ sở t ìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam và một số công ƣớc quốc tế có liên quan . Các đối tƣợng đƣợc đề cập đến bao gồm : quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả , quyền s ở hữu c ông nghiêp̣ , quyền đối với giống cây trồng. Môn hoc̣ cũng đề câp̣ đến các vấn đề khác có liên quan nh ƣ: trình tự thủ tục đăng kí bảo hộ, các trƣờng hợp ngoại lệ của việc bảo hộ , vấn đề chuyển giao quyền đối v ới quyền sở hữu trí tuệ. Các vấn đề khác nhƣ : giám định về sở hữu trí tuệ , đaị diêṇ sở hƣ̃u trí tuê ̣ , các biện pháp xử lí hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ v .v có quy định trong luật nhƣng không có trong tài liêụ này thì ngƣời hoc̣ tƣ ̣nghiên cƣ́u d ựa trên các kiến thức đã học và các văn bản đƣợc cung cấp trong quá trình học . 3 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc tầm quan trọng của tài sản trí tuệ đối với các tổ chức, cá nhân và đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Thông qua viêc̣ tìm hiểu các quy điṇh của Luâṭ , ngƣời học sẽ có nh ững hiểu biết chung về các đối t ƣợng của sở hữu trí tuệ , các quyền của các chủ thể , các quy trình và thủ tục đăng kí quyền sở hƣ̃u trí tuê.̣ Bƣớc đầu giúp cho ng ƣời học có ý th ức trong vi ệc bảo vệ tài sản trí tuệ của mình cũng nhƣ tôn troṇg tài sản trí tuê ̣của ngƣời khác. YÊU CẦU MÔN HOC̣ Ngƣời học phải tìm hiểu các quy định của Luật và các văn bản pháp luâṭ có liên quan của Việt Nam. Ngƣời học phải kết h ợp giữa các quy định của luật v ới thực ti ễn, nhằm tìm ra mối quan hê ̣của chúng đồng thời có sự vận dụng hiệu quả vào thực tế cuộc sống. CẤU TRÚC MÔN HỌC Phần 1: Những vấn đề chung về Sở hƣ̃u trí tuê .̣ - Khái quát chung về Sở hữu trí tuệ o Các đối tƣợng o Điều kiện và nguyên tắc bảo hộ - Các công ƣớc quốc tế về sở hữu trí tuệ o Các công ƣớc về Quyền tác giả, quyền liên quan o Các công ƣớc về quyền sở hữu công nghiệp o Các công ƣớc về các đối tƣợng khác - Pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ o Trƣớc năm 2005 o Từ năm 2005 Phần 2: Quyền tác giả - Khái niệm tác giả - Khái niệm tác phẩm - Khái niệm quyền tác giả - Bảo hộ quyền tác giả theo quy định của pháp luật - Các hành vi sử dụng quyền tác giả - Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Phần 3: Quyền liên quan đến quyền tác giả - Khái niệm quyền liên quan - Lí do bảo hộ các quyền liên quan - Các chủ thể của quyền liên quan - Bảo hộ quyền liên quan theo quy định của pháp luật - Các hành vi xâm phạm quyền liên quan Phần 4: Quyền sở hữu công nghiêp̣ - Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp - Các đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp - Tầm quan trọng của việc bảo hộ sở hữu công nghiệp - Cách thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Phần 5: Quyền đối với giống cây trồng . - Khái niệm quyền đối với giống cây trồng - Điều kiện bảo hộ đối với giống cây trồng - Nội dung quyền đối với giống cây trồng 4 - Cách thức xác lập quyền đối với giống cây trồng - Các hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng Phần 6: Chuyển giao quyền sở hƣ̃u trí tuê ̣ - Khái niệm - Phân loại - Chủ thể của hợp đồng chuyển giao - Nội dung của hợp đồng chuyển giao - Ngoại lệ của hợp đồng chuyển giao - Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao Phần 7: Xử lí xâm phạm về sở hữu trí tuệ - Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ o Tự bảo vệ o Thông qua pháp luật Phần 8: Một số vấn đề khác có liên quan đến sở hữu trí tuệ - Vấn đề tri thức truyền thống - Vấn đề nhập khẩu song song - Vấn đề copyleft Phần cuối cùng của tài liệu này là các bài tập nhằm giúp học viên củng cố lại các kiến thức đã học, và phần bài giải của các bài tập đó. 5 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ dùng để diễn tả “sự sáng tạo của tƣ duy”. Sự sáng tạo này là tài sản vô hình mà pháp luật thấy cần phải bảo hộ bằng cách trao cho chủ nhân của nó một số độc quyền nhất định, nhằm mục đích khuyến khích những sáng tạo hữu ích đó vì lợi ích chung của toàn xã hội. I. CÁC ĐỐI TƢỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT) 1. Khái niệm SHTT : Một cách khái quát nhất, khi nói “sở hữu trí tuệ”, ta liên tƣởng ngay đến “tài sản” và “quyền sở hữu”. Tài sản đƣợc đề cập đến ở đây là một loại tài sản đặc biệt, bởi SHHT là một khái niệm đƣợc dùng để nói về một loại sở hữu mà đối tƣợng của nó là sản phẩm của trí tuệ, tinh thần của con ngƣời. Nhƣ vậy, “tài sản” ở đây đƣợc xem xét tới là tài sản vô hình. Nhƣ vậy, do sự khác nhau về đối tƣợng, nên quyền sở hữu đối với các đối tƣợng vô hình có sự khác biệt với loại sở hữu có đối tƣợng là các tài sản hữu hình theo đó chủ sở hữu có thể thực hiện ba quyền : chiếm hữu, sử dụng, định đoạt (theo quy định tại điều 164 Bộ luật dân sự 2005). Việc chiếm hữu các tài sản trí tuệ trên thực tế chỉ mang ý nghĩa tƣơng đối, bởi vì đôi khi chủ sở hữu của các tài sản trí tuệ không thể ngăn cản một chủ thể khác có đƣợc, hay sử dụng đối tƣợng giống với đối tƣợng mà mình sở hữu. Đối với quyền sử dụng, chủ sở hữu của đối tƣợng sở hữu trí tuệ thƣờng đƣợc pháp luật thừa nhận cho mình những độc quyền nhất định trong việc sử dụng, do đó họ có thể cho phép, hoặc không cho phép một chủ thể khác sử dụng đối tƣợng mà mình sở hữu. Cuối cùng, họ cũng có quyền định đoạt đối tƣợng sở hữu trí tuệ thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho một chủ thể khác. 2. Bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ a. Lí do của việc bảo hộ: Bảo vệ các quyền nhân thân và tài sản của các tác giả, chủ sở hữu. Để có đƣợc một tài sản trí tuệ, thì phải có sự đầu tƣ về trí tuệ, thời gian, tài chính... Do đó, cần có một sự thừa nhận về công sức của những ngƣời tác giả, chủ sở hữu tài sản trí tuệ thông qua việc bảo vệ các quyền nhân thân và tài sản của họ. Đây có thể coi là sự “đền bù” của xã hội đối với những ngƣời tạo ra thành quả trí tuệ. Trƣớc đây, pháp luật về quyền tác giả ở một số nƣớc không quan tâm nhiều đến vấn đề quyền nhân thân, nhƣng hiện nay, hầu hết các luật về quyền tác giả đã đề cập đến cả quyền nhân thân và quyền tài sản trong các văn bản của mình. Tạo điều kiện để cho công chúng tiếp cận với các sản phẩm trí tuệ. Thuật ngữ “công chúng” ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa là xã hội, cộng đồng nói chung, mà không phải là các tác giả, chủ sở hữu của các tài sản trí tuệ. Việc tiếp cận các tài sản trí tuệ này đƣợc giải thích nhƣ sau: Thứ nhất, khi quyền lợi của mình đƣợc bảo đảm, các tác giả/chủ sở hữu của tài sản trí tuệ sẽ đƣa các tài sản trí tuệ của mình phục vụ cho công chúng, thay vì sử dụng riêng. Bởi vì luật sẽ dành cho họ các độc quyền nhất định, để đổi lại việc họ công bố các tài sản trí tuệ của mình. Thứ hai, đa số các đối tƣợng của SHTT thì việc bảo hộ thƣờng bị giới hạn về mặt thời gian, cũng nhƣ tồn tại một số ngoại lệ. Điều này một mặt tránh việc lạm dụng các quyền SHTT gây thiệt hại cho xã hội, một mặt giúp cho việc phổ biến các tài sản trí tuệ đƣợc thuận tiện và rộng rãi hơn. 6 Khuyến khích việc sáng tạo. Một khi thành quả sáng tạo của mình đƣợc bảo vệ, thì các tác giả sẽ có động lực hơn để tiếp tục sáng tạo những thứ khác. Việc khuyến khích sáng tạo thể hiện qua độc quyền có thời hạn đối với quyền SHTT trong đa số trƣờng hợp. Ví dụ: một tác giả sáng chế sẽ đƣợc độc quyền khai thác sáng chế trong thời hạn 20 năm, ngƣời này có thể thu đƣợc nhiều lợi ích thông qua việc kí kết các hợp đồng li-xăng với ngƣời khác. Khi hết thời hạn 20 năm, tác giả này nếu muốn có các độc quyền tƣơng tự, thì phải tiếp tục sáng tạo các đối tƣợng khác. Việc khuyến khích sáng tạo còn thể hiện qua một số chính sách đặc biệt. Ví dụ, một số nƣớc quy định việc cấm ngăn cản ngƣời khác sử dụng các thông tin từ tài sản trí tuệ của mình để phục vụ cho nghiên cứu, học tập. Phổ biến, áp dụng các kết quả trí tuệ vào cuộc sống. Trên thực tế, một đối tƣợng SHTT cho dù có giá trị, hoặc thể hiện sự sáng tạo nhƣ thế nào đi nữa, mà không áp dụng vào cuộc sống, thì cũng trở thành vô dụng. Do đó, các độc quyền dành cho chủ sở hữu thƣờng có thời hạn, để tạo một sức ép buộc họ phải phổ biến các tài sản trí tuệ ra công chúng để thu đƣợc lợi ích. Một số đối tƣợng, ví dụ nhƣ sáng chế và nhãn hiệu, chủ sở hữu còn mang nghĩa vụ sử dụng. Nói cách khác, nếu họ không sử dụng các đối tƣợng đã đăng kí, nhà nƣớc sẽ thu hồi lại các đặc quyền đã cấp. Điều 8 Luật SHTT Việt Nam cũng đã chỉ rõ chính sách của Nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ, đây cũng có thể coi là những mục tiêu của Luật: 1. Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hoà lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng; không bảo hộ các đối tƣợng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh. 2. Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 3. Hỗ trợ tài chính cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ phục vụ lợi ích công cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài tài trợ cho hoạt động sáng tạo và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. 4. Ƣu tiên đầu tƣ cho việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, các đối tƣợng liên quan làm công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Nhƣ vâỵ , xét một cách tổng thể , Luâṭ SHTT dù ở phạm vi bảo hộ ở quốc gia hay quốc tế, phải bảo vệ lợi ích của ngƣời sáng tạo , sở hƣ̃u các tài sản SHTT , đồng thời cũng nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng , cho xa ̃hôị . Việc đảm bảo cân bằng các lợi ích này là một quy tắc cốt yếu và là một “mục tiêu lí tƣởng” cho mọi hệ thống chính sách về SHTT. b. Điều kiện bảo hộ - nguyên tắc bảo hộ Pháp luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo hộ các đối tƣợng sở hữu trí tuệ khi chúng hội đủ những điều kiện cần thiết, khi chúng đã đƣợc thể hiện dƣới một hình thức vật chất nhất định hoặc đã đƣợc đăng kí và kiểm tra bởi cơ quan chuyên môn có thẩm quyền, hoặc theo các điều kiện luật định. Không bảo hộ cho ý tƣởng khi ý tƣởng đó còn chƣa đƣợc thể hiện dƣới một hình thức vật chất nhất định. Ngƣợc lại, việc chiếm hữu vật chất một đối tƣợng thể hiện/chứa đựng đối tƣợng sở hữu trí tuệ không đồng nghĩa với việc đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Việc bảo hộ phải có thời hạn. Các chủ thể có quyền sẽ đƣợc pháp luật bảo hộ dƣới hình thức độc quyền kiểm soát các hoạt động liên quan đến các đối tƣợng đƣợc bảo hộ trong một thời hạn do luật định. Hết thời hạn này, các đối tƣợng trên sẽ đi vào công chúng, đây là một nguyên tắc cơ bản nhất thể hiện xuyên suốt trong các luật lệ bảo hộ sở hữu trí tuệ. 7 Tuy nhiên, cũng có một số ngoại lệ việc bảo hộ là vô thời hạn với một số đối tƣợng nhƣ: bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lí... c. Các giới hạn của việc bảo hộ Pháp luật Việt Nam và hầu hết các nƣớc đều ghi nhận các trƣờng hợp ngoại lệ, theo đó việc bảo hộ có thể bị chấm dứt, do rơi vào một trong các khả năng sau: Hết thời hạn bảo hộ. Khi hết thời hạn bảo hộ, các độc quyền sẽ chấm dứt, và các tài sản trí tuệ sẽ là tài sản chung của công chúng. Việc bảo hộ bị hạn chế trong phạm vi quốc gia. Dù các tài sản trí tuệ có thể vƣợt qua biên giới giữa các quốc gia, nhƣng việc bảo hộ các quyền SHTT lại do luật pháp của mỗi quốc gia quy định. Do đó, không thể tránh khỏi có sự khác biệt trong quy định giữa các nƣớc với nhau về cùng một vấn đề có liên quan. Xảy ra xung đột về lợi ích với tổ chức, cá nhân khác, hoặc với nhà nước, xã hội. Về nguyên tắc, việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không đƣợc xâm phạm lợi ích của Nhà nƣớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và không đƣợc vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan. Li-xăng bắt buộc. 1Trong trƣờng hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và các lợi ích khác của Nhà nƣớc, xã hội, Nhà nƣớc có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những điều kiện phù hợp. 3. Phân loại các đối tƣợng Sở hữu trí tuệ đƣợc phân chia thành hai nhóm đối tƣợng chủ yếu sau: - Quyền tác giả và các quyền liên quan 2 (quyền kề cận). Việc bảo hộ này nhằm đảm bảo cho tác giả, những ngƣời sáng tạo khác, đối với các sản phẩm trí tuệ những quyền nhất định nhƣ cho phép, không cho phép trong một thời gian nhất định, việc sử dụng các tác phẩm của họ. Bên cạnh đó, việc bảo hộ còn đƣợc thừa nhận cho những ngƣời biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hóanói chung là các quyền liên quan đến quyền tác giả. - Sở hữu công nghiệp. Nhằm bảo hộ các sáng chế bằng Patent (bằng sáng chế), bảo hộ các lợi ích (tài sản) thƣơng mại nhƣ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ, tên thƣơng mại, kiểu dáng công nghiệp, các chỉ dẫn thƣơng mạiNgoài ra, việc bảo hộ các đối tƣợng sở hữu công nghiệp còn bao gồm cả vấn đề cạnh tranh, hay chống cạnh tranh không lành mạnh trong sở hữu công nghiệp. Công ƣớc thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới 3 ngày 14 tháng 7 năm 1967, tại điều 2(viii) thừa nhận rằng sở hữu trí tuệ bao gồm các đối tƣợng sau: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sự trình diễn của các nghệ sĩ chƣơng trình phát thanh, truyền hình các sáng chế trên mọi lĩnh vực khám phá khoa học (scientific discoveries) kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thƣơng mại, chỉ dẫn thƣơng mại 1 Theo Luật SHTT 2005 sđbs 2009, li-xăng bắt buộc chỉ đƣợc áp dụng đối với sáng chế (xem Chƣơng X Mục 3 “Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế”, và đối tƣợng giống cây trồng (xem điều 195 – Căn cứ và điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với cây trồng). 2 Khái niệm đƣợc dùng theo Luật sở hữu trí tuệ 2005, xem điều 4, 3 World Intellectual Property Organization (WIPO) 8 chống cạnh tranh không lành mạnh và mọi quyền khác là kết quả của hoạt động trí óc trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật. Nhƣ cách trình bày trên, thì (1) là đối tƣợng đƣợc bảo hộ thuộc lĩnh vực quyền tác giả, (2) là các quyền liên quan, (3) (5) (6) (7) thuộc về sự điều chỉnh của pháp luật sở hữu công nghiệp. Theo pháp luật Việt Nam, thì ngoài hai nhóm đối tƣợng trên, còn quyền đối với giống cây trồng mà đối tƣợng của nó là giống cây trồng và vật liệu thu hoac̣h, khi đối chiếu với danh sách về đối tƣợng của SHTT đƣợc liệt kê bởi WIPO, có thể hiểu là nằm trong mục “các quyền khác là kết quả của hoạt động trí óc”. II. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ SHTT Trên phƣơng diện quốc tế đã có nhiều công ƣớc đa phƣơng về lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, quyền kề cận của quyền tác giả (gọi tắt là quyền kề cận, hoặc quyền có liên quan)