Phần I: Lý thuyết thƣơng mại quốc tế
Lý thuyết cổ điển
1. Lý thuyết trao đổi thuần túy (tự học)
2. Lý thuyết chủ nghĩa trọng thƣơng (tự học)
3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
4. Lý thuyết về lợi thế so sánh (D. Ricardo)
5. Lý thuyết chi phí cơ hội (Haberler)
Lý thuyết hiện đại
6. Thƣơng mại quốc tế với chi phí cơ hội tăng
7. Lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố (Heckscher – Ohlin)
8. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia (Micheal Porter)
(thảo luận)
231 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
ThS. Huỳnh Thị Ngọc Diệp
Email: ngocdiep852008@yahoo.com.vn
ĐT: 0935663819
Tài liệu tham khảo
• Giáo trình Kinh tế ngoại thƣơng – Bùi
Xuân Lƣu, Nguyễn Hữu Khải – NXB LĐ &
XH – 2007
• Giáo trình Kinh tế quốc tế - GS – TS
Hoàng Thị Chỉnh – PGS – TS Nguyễn Phú
Tụ - Ths. Nguyễn Hữu Lộc – NXB Thống
Kê – 2005.
• International economics – Prof. Krugman
P.R & Prof. Obstfeld M. – Pearson 2003
Đánh giá
• Kiểm tra: 1 bài thông báo trƣớc (5%)
• Thảo luận – tiểu luận nhóm (15 - 10%)
• Cộng điểm cá nhân
• Thi (60%), thi luận đề đóng/mở
Bài tập nhóm – Thảo luận
• 1. Dựa trên các lý thuyết về thƣơng mại quốc tế, hãy
phân tích lợi thế của Việt Nam khi gia nhập thị trƣờng
thế giới? Lấy ví dụ theo ngành hàng.
• 2. Phân tích lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.
Porter. Lấy ví dụ chứng minh. Quan điểm của bạn về lý
thuyết này. Liên hệ Việt Nam.
• 3. Tìm hiểu các tổ chức, diễn đàn sau: Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự do
Asean (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái
Bình Dƣơng (APEC), Hội nghị thƣợng đỉnh Á – Âu
(Asem) - Vai trò của các tổ chức này trong thƣơng mại
quốc tế - lợi ích của Việt Nam khi gia nhập
Bài tập nhóm – Thảo luận
• 4. Tìm hiểu và phân biệt GATT/WTO. Vai trò của WTO (ví
dụ minh họa). Tiến trình gia nhập của Việt Nam. Lợi ích –
Bất lợi.
• 5. Tìm hiểu chính sách ngoại thƣơng Việt Nam (trong
từng thời kỳ) – vai trò chính sách ngoại thƣơng đối với
phát triển kinh tế.
• 6. Tìm hiểu hoạt động chống bán phá giá của EU – Kinh
nghiệm rút ra cho DN xuất khẩu của Việt Nam
• 7. Tìm hiểu hoạt động chống bán phá giá của Mỹ – Kinh
nghiệm rút ra cho DN xuất khẩu của Việt Nam
• 8. Tìm hiểu về rào cản phi thuế quan khi xuất khẩu sang
thị trƣờng EU – Mỹ. Phân tích vai trò của rào cản phi thuế
quan trong tƣơng quan so sánh với rào cản thuế quan
• 8. Tìm hiểu về rào cản phi thuế quan khi xuất khẩu sang
thị trƣờng Mỹ. Phân tích vai trò của rào cản phi thuế quan
trong tƣơng quan so sánh với rào cản thuế quan
Nội dung
• Lý thuyết về thƣơng mại quốc tế
• Liên kết kinh tế quốc tế (thảo luận)
• Chính sách ngoại thƣơng
• Công cụ thực hiện chính sách ngoại
thƣơng
• Chống bán phá giá
Phần I: Lý thuyết thƣơng mại quốc tế
Lý thuyết cổ điển
1. Lý thuyết trao đổi thuần túy (tự học)
2. Lý thuyết chủ nghĩa trọng thƣơng (tự học)
3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
4. Lý thuyết về lợi thế so sánh (D. Ricardo)
5. Lý thuyết chi phí cơ hội (Haberler)
Lý thuyết hiện đại
6. Thƣơng mại quốc tế với chi phí cơ hội tăng
7. Lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố (Heckscher – Ohlin)
8. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia (Micheal Porter)
(thảo luận)
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Adam Smith
• Mọi hành vi kinh tế của mỗi cá
nhân đều đƣợc sự dẫn dắt của
một bàn tay vô hình – Sự tƣ lợi
• Chính quyền không cần can
thiệp vào hoạt động của các
doanh nghiệp
• Chủ trƣơng thƣơng mại tự do
1723 - 1790
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
• Nguyên tắc: hai bên cùng có lợi - phân
công lao động – lợi thế tuyệt đối
• Mô thức trao đổi ngoại thƣơng”
– Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm có lợi
thế tuyệt đối để xuất khẩu
– Nhập khẩu những sản phẩm không có lợi thế
tuyệt đối
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
• Xác định lợi ích của thƣơng mại quốc tế:
SP/ Quốc gia Chi phí lao động cho 1 SP (h/sp)
Việt Nam Trung Quốc
Gạo 2 4
Vải 5 2
Giả sử: Mỗi quốc gia đầu tƣ 500 giờ lao động cho mỗi SP
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Nền kinh tế đóng:
- Việt Nam và Trung Quốc đều phải sản
xuất cả hai sp Gạo và Vải.
• Việt Nam: 250 đv gạo và 100 đv vải
• Trung Quốc: 125 đv gạo và 250 đv vải
• Thế giới: 375 đv gạo và 350 đv vải
- Tỷ lệ trao đổi nội thƣơng:
- Việt Nam: 1 gạo = 2/5 vải
- Trung Quốc: 1 vải = 1/2 Gạo
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
• Nền kinh tế mở:
– Lợi thế (tuyệt đối):
• VN: gạo
• TQ: vải
– CMH:
• VN: sx gạo (500 gạo và 0 vải)
• TQ: sx vải (0 gạo và 500 vải)
• Thế giới: 500 gạo và 500 vải
– Xác định tỷ lệ trao đổi: hai bên cùng có lợi
• 1 vải < 2/5 gạo (việt nam)
• 1 vải > 1/2 gạo (trung quốc)
• 1 gạo < 2 vải < 5 gạo (thế giới)
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
• Giả sử: chọn tỷ lệ 2 vải = 3 gạo
• Lƣợng thƣơng mại: 200 vải = 300 gạo
– Việt Nam: XK: 300 gạo, NK 200 vải
– Trung Quốc: XK 200 vải, NK 300 gạo
• Tiêu dùng:
– VN: 200 gạo, 200 vải
– Trung Quốc: 300 gạo, 300 vải
– Thế giới: 500 gạo, 500 vải
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
• Lợi ích từ thƣơng mại:
– Cả hai quốc gia:
• Lợi ích SX: chi phí k đổi (2000 h), qui mô SX tăng
(125 gạo, 150 vải)
• Lợi ích tiêu dùng: ngân sách k đổi (125 gạo, 150
vải)
– Từng quốc gia:
• SX:nguồn lực k đổi, hiệu quả sx tăng do đầu tƣ sx
sp chi phí thấp
• Tiêu dùng: ngân sách k đổi, quy mô tiêu dùng tăng
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Quốc gia Sản xuất
Trƣớc CMH Sau CMH Chênh lệch
Gạo Vải Gạo Vải Gạo Vải
Việt Nam 250 100 500 0 +250 - 100
Trung Quốc 125 250 0 500 - 125 + 250
Cộng 375 350 500 500 + 125 +150
Tiêu dùng
Việt Nam 250 100 200 200 - 50 + 100
Trung Quốc 125 250 300 300 + 175 + 50
Cộng 375 350 500 500 + 125 + 150
Nguồn gốc của lợi thế tuyệt đối
• Lợi thế về tự nhiên: điều kiện tự nhiên
(Việt Nam)
• Lợi thế do nỗ lực: sự phát triển kĩ thuật và
sự lành nghề (Nhật Bản).
Ƣu – nhƣợc điểm
• Ƣu điểm:
– Nhận thức đƣợc tính ƣu việt của chuyên môn
hóa sản xuất và phân công lao động quốc tế
– Đặt quan hệ giao thƣơng trên cơ sở nguyên
tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
• Nhƣợc điểm:
– Không giải thích đƣợc liệu có sự trao đổi giữa
cƣờng quốc kinh tế (có hầu hết lợi thế tuyệt
đối) và nƣớc nhỏ (hầu nhƣ không có lợi thế
tuyệt đối nào)???
Lý thuyết lợi thế so sánh
D. Ricardo
• Liệu quốc gia không có lợi thế
tuyệt đối trong sản xuất bất kì
mặt hàng nào có thể tham gia
hoạt động thƣơng mại quốc tế??
• Lý thuyết lợi thế so sánh của
David Ricardo
• “Một quốc gia sẽ xuất khẩu
những mặt hàng có giá cả thấp
hơn một cách tương đối so với
quốc gia kia”
1772 - 1823
Lợi thế so sánh
• Giả thuyết của mô hình
– Mô hình chỉ có hai quốc gia và hai loại sản
phẩm
– Mậu dịch tự do – thị trƣờng cạnh tranh hoàn
hảo
– Lao động di chuyển tự do trong một quốc gia
nhƣng không di chuyển trên phạm vi thế giới
– Không tính chi phí vận chuyển hàng hóa
– Kĩ thuật sản xuất của hai quốc gia giống nhau
– Nguồn lực sử dụng để sản xuất hai sản phẩm
là nhƣ nhau
Lợi thế so sánh
SP/ Quốc gia Chi phí lao động cho 1 SP (h/sp)
Việt Nam Trung Quốc
Gạo 2 1.5
Vải 2.5 1
Giả sử: Mỗi quốc gia đầu tƣ 600 giờ lao động cho
gạo và 500 giờ lao động cho vải
Lợi thế so sánh
Nền kinh tế đóng:
- Việt Nam và Trung Quốc đều phải sản
xuất cả hai sp Gạo và Vải.
• Việt Nam: 300 đv gạo và 200 đv vải
• Trung Quốc: 400 đv gạo và 500 đv vải
• Thế giới: 700 đv gạo và 700 đv vải
- Tỷ lệ trao đổi nội thƣơng:
- Việt Nam: 4 gạo = 5 vải
- Trung Quốc: 3 gạo = 2 vải
Lợi thế so sánh
• Nền kinh tế mở:
– Xác định lợi thế:
• Trung Quốc: có lợi thế cả hai sản phẩm: vải và gạo so với
Việt Nam
• Trung Quốc sản xuất sản phẩm có lợi thế cao hơn
– Công thức:
1/1.5 < 2.5/2
Trung Quốc có lợi thế tƣơng đối về
sản xuất vải – Việt Nam có lợi thế
tƣơng đối về sản xuất gạo
Lợi thế so sánh
• Việt Nam chuyên môn hóa hoàn toàn
trong sản xuất gạo
• Trung Quốc có chuyên môn hóa hoàn
toàn hay không???
• Xác định tỷ lệ trao đổi giữa hai quốc gia:
– Việt Nam: 4 gạo > 5 vải
– Trung Quốc: 2 vải> 3 gạo
– Tỷ lệ: 8 vải < 10 gạo < 15 vải
Lợi thế so sánh
• Giả sử
• Trung Quốc đầu tƣ: 800 giờ lao động cho vải và
300 giờ lao động cho gạo
– TQ: 800 vải, 200 gạo
• Việt Nam: đầu tƣ 1100 giờ lao động cho gạo
– VN: 550 gạo
• Thế giới: 800 vải, 750 gạo
• Chọn tỷ lệ trao đổi: 10 gạo = 10 vải
• Lƣợng TM: 300 gạo = 300 vải
Lý thuyết lợi thế so sánh
• Lợi ích từ thƣơng mại:
– Cả hai quốc gia:
• Lợi ích SX: chi phí k đổi (2000 h), qui mô SX tăng
(100 vải, 50 gạo)
• Lợi ích tiêu dùng: ngân sách k đổi (100 vải, 50
gạo)
– Từng quốc gia:
• SX:nguồn lực k đổi, hiệu quả sx tăng do đầu tƣ sx
sp chi phí thấp
• Tiêu dùng: ngân sách k đổi, quy mô tiêu dùng tăng
Lý thuyết lợi thế so sánh
Quốc gia Sản xuất
Trƣớc CMH Sau CMH Chênh lệch
Gạo Vải Gạo Vải Gạo Vải
Việt Nam 300 200 550 0 +250 - 200
Trung Quốc 400 500 200 800 - 200 300
Cộng 700 700 750 800 + 50 +100
Tiêu dùng
Việt Nam 300 200 250 300 - 50 + 100
Trung Quốc 400 500 500 500 + 100 0
Cộng 700 700 500 500 + 50 + 100
Lợi thế so sánh
• Mô thức thƣơng mại:
SP/ Quốc gia Chi phí lao động cho 1 SP
(h/sp)
QG 1 QG 2
SP X a1 a2
SP Y b1 b2
a1>a2, b1> b2: a1/b1 < a2/b2: QG 1 XK X, NK Y và ngƣợc lại
a1/b1 = a2/b2:???
Lợi thế so sánh
• Ƣu điểm:
– Chứng minh các quốc gia dù lớn hay nhỏ, có sở hữu
lợi thế tuyệt đối hay không đều có lợi khi tham gia
thƣơng mại quốc tế
• Nhƣợc điểm:
– Không giải thích đƣợc vì sao năng suất lao động hơn
kém nhau giữa hai quốc gia
– Các tính toán chƣa dựa trên giá cả quốc tế và quan
hệ tỷ giá
– Xem giá trị của SP chỉ dựa trên yếu tố duy nhất là lao
động (xem lao động là đồng nhất)
Công thức tính mức lợi thế so sánh
của một sản phẩm
Trong đó,
RCAx: hệ số biểu thị lợi thế so sánh
Ex1: kim ngạch xuất khẩu sp X (trong 1 năm) của một quốc gia
Ex2: kim ngạch xuất khẩu sp X (trong 1 năm) của thế giới
Ec: tổng kim ngạch xuất khẩu (trong 1 năm) của một quốc gia
Ew: tổng kim ngạch xuất khẩu (trong 1 năm) của thế giới
RCAx ≤ 1: không có lợi thế so sánh
1 ≤ RCAx < 2.5: có lợi thế so sánh
RCAx ≥ 2.5: có lợi thế so sánh cao
Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler
• Lý thuyết lợi thế so sánh của
D. Ricardo giải thích dựa trên
yếu tố lao động với giả thiết
đây là yếu tố duy nhất và mang
tính đồng nhất, không giải
thích đƣợc thực tế sản xuất
(lao động là yếu tố khả biến).
• 1936, G. Harberler đƣa ra lý
thuyết chi phí cơ hội để giải
thích qui luật lợi thế so sánh.
1900 - 1995
Chi phí cơ hội
• Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lƣợng
của một sản phẩm khác mà ngƣời ta phải hy
sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn
vị sản phẩm thứ nhất.
SP/ Quốc gia Số đv sp/1 giờ sản xuất
Việt Nam Trung Quốc
Gạo 2 4
Vải 1 6
1gạo = ? Vải 1/2 vải 2/3 vải
1 vải = ? Gạo 2 gạo 3/2 gạo
Đƣờng giới hạn khả năng sx với
chi phí cơ hội không đổi
Việt Nam Trung Quốc
Gạo Vải Gạo Vải
0 60 0 180
20 50 20 160
40 40 40 130
60 30 60 90
80 20 80 60
100 10 100 30
120 0 120 0
Đƣờng giới hạn khả năng sx với
chi phí cơ hội không đổi
• Xác định tỷ lệ trao đổi:
– 2/3 vải <1gạo < 2 vải
– Chọn tỷ lệ 1 vải bằng 1 gạo, trao đổi 70 gạo
đổi 70 vải
Đƣờng giới hạn khả năng sx với
chi phí cơ hội không đổi
Quốc gia Sản xuất
Trƣớc CMH Sau CMH Chênh lệch
Gạo Vải Gạo Vải Gạo Vải
Việt Nam 40 40 120 0 +80 - 40
Trung Quốc 60 90 0 180 -60 90
Cộng 100 130 120 180 + 20 +50
Tiêu dùng
Việt Nam 40 40 50 70 +10 +30
Trung Quốc 60 90 70 110 + 10 +20
Cộng 100 130 120 180 + 20 + 50
Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất
với chi phí cơ hội không đổi
120
20
20 60
A
70
50 E
B
Gạo
Vải
Việt Nam
120
30
30 110
A’
60
E
'
B’
Gạo
Vải
Trung Quốc
180
70
Chi phí cơ hội không đổi
• Qui mô sản xuất (trƣờng hợp nƣớc nhỏ)
có tác động đến việc xác định tỷ lệ giao
dịch hay không?
• Tỷ lệ giao dịch do ai quyết định?
Lý thuyết chi phí cơ hội
• Mô thức:
– Quốc gia chuyên môn hóa SX sản phẩm có
chi phí cơ hội thấp hơn để xuất khẩu và nhập
khẩu sp có chi phí cơ hội cao hơn so với thị
trƣờng thế giới.
Lý thuyết chi phí cơ hội
• Ƣu điểm:
– Xem xét yếu tố chi phí toàn diện hơn so với
A. Smith và D. Ricardo
• Nhƣợc điểm:
– Chi phí cơ hội không đổi (chuyên môn hóa
hoàn toàn) không phù hợp với thực tế
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
• Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất:
– Chi phí cơ hội không đổi vs chi phí cơ hội tăng
– MRT: tỷ lệ thay đổi biên (Δy/ Δx = Px/Py)
x
y
x
y
Chi phí cơ hội không đổi Chi phí cơ hội tăng
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
x
y
50 100
1x = 1/4 y
1x = 1/2 y
A
B
x
MRT
A
B
Hàm f (x, y)
Hàm f’ (x, y)
Đƣờng giới hạn
khả năng sản
xuất:
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
• Đƣờng cong bàng quan đại chúng (đƣờng đẳng
ích): chỉ ra sự kết hợp khác nhau của 2 sản
phẩm tạo ra sự thỏa mãn nhƣ nhau của ngƣời
tiêu dùng
x
A
B
y
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
• Tỷ lệ thay thế biên (MRS) biểu thị số lƣợng sản
phẩm Y một quốc gia phải bỏ ra để thay thế tiêu
dùng một đơn vị sp X làm cho mức độ thỏa mãn
chung là không đổi (MRS = Δy/ Δx = Px/Py).
x
A
B
y
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
• Trong nền kinh tế đóng
– Điểm cân bằng cung cầu đƣợc xác định: tại tiếp điểm
giữa đƣờng giới hạn khả năng sản xuất và đƣờng
cong bàng quan đại chúng cao nhất hay MRT = MRS
– Giá sx và tiêu dùng cân bằng gọi là giá cả so sánh
cân bằng nội địa (Pcb = Px/Py = MRS = MRT)
– Giá cả so sánh cân bằng nội địa về sản xuất một sản
phẩm của một quốc gia thấp hơn thì quốc gia đó có
lợi thế so sánh về sản phẩm đó.
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
x
y
50 100
A
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
Nền kinh tế đóng
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
• Cân bằng trong nền kinh tế mở
– Xác định lợi thế so sánh
– PA < PA’ (Px/Py): quốc gia 1 có lợi thế so sánh về sản
phẩm X và quốc gia 2 có lợi thế so sánh về sp Y.
– Quốc gia 1 chuyên môn hóa sx sp X để xuất khẩu,
quốc gia 2 chuyên môn hóa sx sp Y để xuất khẩu.
– Quá trình chuyên môn hóa tiếp diễn dẫn đến chi phí
cơ hội tăng.
– Quá trình chuyên môn hóa sẽ dừng lại ở PB mà ở đó
giá cân bằng nội địa ở hai quốc gia là nhƣ nhau (PA <
PB< PA’ = 1) hay chuyên môn hóa không hoàn toàn.
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
Giả sử trao đổi 60X lấy 60 Y
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
• Đƣờng cong ngoại thƣơng (tuyến đề cung): chỉ
ra bao nhiêu hàng hóa mà quốc gia đó sẵn sàng
cung ứng để đổi lấy một số lƣợng hàng nhập
khẩu nào đó tùy theo giá cả quốc tế hay tỷ lệ
mậu dịch.
• Đƣờng cong ngoại thƣơng đại diện cho cầu sản
xuất và cầu tiêu dùng
• Cân bằng trong thƣơng mại quốc thế tại điểm
giao nhau ở hai đƣờng cong ngoại thƣơng
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
Mậu dịch cân bằng
Thƣơng mại quốc tế với lý thuyết
chi phí cơ hội tăng
• Ƣu điểm:
– Nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế (chi phí cơ
hội gia tăng, chuyên môn hóa không hoàn toàn, cân
bằng cung cầu, yếu tố giá, thị hiếu tiêu dùng)
– Giải thích khá đầy đủ về nguyên nhân (thị hiếu, khả
năng sản xuất (nguồn lực và khả năng sử dụng
nguồn lực)), cách thức, xu hƣớng phát triển, lợi ích
của thƣơng mại quốc tế
• Nhƣợc điểm: chƣa giải thích vì sao các quốc gia có
đƣờng giới hạn khả năng sản xuất khác nhau.
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
• Giải thích nguồn gốc của
lợi thế so sánh dựa trên
hai tiền đề
– Sản phẩm khác nhau ở
mức độ thâm dụng yếu tố
sản xuất (yếu tố thâm
dụng)
– Các quốc gia khác nhau
về nguồn lực sản xuất sẵn
có (yếu tố dƣ thừa) 1848 - 1941
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
• Đối tƣợng nghiên cứu chỉ bao
gồm hai quốc gia, 2 sp và 2 yếu
tố sx (lao động L, vốn K)
• Lợi suất theo qui mô không đổi
(constant return to scale)
• Cả hai quốc gia có trình độ kĩ
thuật nhƣ nhau
• Chuyên môn hóa không hoàn
toàn trong sx của hai quốc gia
Giả thiết
1899 - 1979
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
• Thị hiếu và lợi ích tiêu dùng ở hai quốc gia
là nhƣ nhau
• Thƣơng mại tự do, cạnh tranh hoàn hảo
• Các yếu tố sx không dịch chuyển trên
phạm vi thế giới
Giả thiết
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
Yếu tố thâm dụng:
Giả sử để sản xuất sp X và Y, lao động (L) và vốn (K)
là 2 yếu tố đầu vào.
Sp/Input L K L/K
X1 3 2 ?
Y1 4 1 ?
X2 2 2 ?
Y2 6 18 ?
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
• Yếu tố thâm dụng: yếu tố đƣợc sử dụng
nhiều hơn yếu tố kia trong việc sản xuất ra
sản phẩm.
• Xác định yếu tố thâm dụng (trong mối
tƣơng quan so sánh)
• Lập tỷ số:
• Lx/Kx : Ly/Ky
• Lx/Kx > Ly/Ky: sp X thâm dụng lao động
và sp Y thâm dụng vốn và ngƣợc lại
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
Vì sao sản phẩm X ở QG 1 thâm dụng lao động so với QG 2?
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
Yếu tố dƣ thừa
• Phản ánh sự dồi dào của một quốc gia về
một yếu tố sx nào đó.
• Đo lƣờng:
– Số lƣợng tuyệt đối: Tổng LĐ/ tổng TB (chỉ đề
cập đến yếu tố cung)
– Giá cả: lao động (tiền lƣơng), vốn (tỷ lệ lãi
suất) (đề cập đến yếu tố cung – cầu về lao
động và vốn)
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
• Xác định yếu tố dƣ thừa (trong mối quan
hệ so sánh):
• So sánh tỷ lệ (PK/PL)x và (PK/PL)y (hoặc
(số lƣợng K/ số lƣợng L)x và (số lƣợng K/
số lƣợng L)y
• Nếu (PK/PL)x > (Pk/PL)y: quốc gia 1 dƣ
thừa vốn, quốc gia 2 dƣ thừa lao động và
ngƣợc lại (quốc gia 1: sp X, quốc gia 2: sp
Y)
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
• Định lý Heckscher Ohlin
• Mô thức:
– Một quốc gia sẽ CMH sản xuất để xuất khẩu
sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà
quốc gia đó dƣ thừa
– Nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản
xuất mà quốc gia đó khan hiếm
Quá trình
hình
thành giá
dẫn đến
thƣơng
mại quốc
tế
M« h×nh th¬ng m¹i quèc tÕ
Gi¸ c¶ s¶n phÈm so s¸nh c©n
b»ng néi ®Þa
Gi¸ s¶n phÈm
Gi¸ yÕu tè s¶n xuÊt
CÇu c¸c yÕu tè s¶n xuÊt
CÇu vÒ s¶n phÈm
ThÞ hiÕu Ph©n phèi
thu nhËp
Cung vÒ yÕu tè
s¶n xuÊt
C«ng nghÖ
Định lý Heckscher Ohlin
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher - Ohlin
• Thị hiếu tiêu dùng nhƣ nhau
• PA<PA’: quốc gia 1 có lợi thế so sánh sản
phẩm X (thâm dụng lao động), quốc gia 2
có lợi thế sp Y (thâm dụng vốn).
• Quá trình chuyên môn hóa diễn ra cho
đến điểm cân bằng B (PB=PB’).
• Lợi ích tiêu dùng tăng từ E lên E’
Định lý H – O – S
Quy luật cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất
• P. Samuelson bổ sung định lý H-O
• Sự khác biệt về giá của các yếu tố sản xuất làm
phát sinh hoạt động thƣơng mại quốc tế.
• Hệ quả của thƣơng mại quốc tế
– Không chỉ cân bằng giá của sản phẩm
– Cân bằng tƣơng đối và tuyệt đối giá của các yếu tố
sản xuất (hay thƣơng mại quốc tế làm cho lƣơng và
lãi suất ở cả hai quốc gia là nhƣ nhau.
Định lý H – O – S
Định lý H – O – S
• Quốc gia 1: dƣ thừa yếu tố lao động dẫn
đến CMH sản xuất yếu tố thâm dụng lao
động, giá cả lao động tăng so với giá cả
của yếu tố vốn. Quá trình CMH sẽ dừng
lại ở mức giá cả so sánh cân bằng nội địa
của hai quốc gia là nhƣ nhau (tƣơng tự
quốc gia 2).
• Giá cả cân bằng nội địa là nhƣ nhau khi
giá cả các yếu tố sản xuất cũng bằng
nhau.
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Heckscher – Ohlin (H – O – S)
• Ƣu điểm
– Chỉ rõ nguồn gốc phát sinh thƣơng mại quốc tế là từ
sự khác biệt yếu tố sản xuất
– Nhận biết qui luật giảm dần sự khác biệt giá cả các
yếu tố sản xuất và sự di chuyển các yếu tố sản xuất
(xuất nhập khẩu các yếu tố sx).
• Nhƣợc điểm
– Chƣa phản ánh đầy đủ các yếu tố đầu vào khác (tài
nguyên, vốn nhân lực)
– Chƣa tính đƣợc lợi thế nhờ qui mô (lợi thế nhờ qui
mô vs chi phí cơ hội tăng????)
Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh
• 1990, M. Porter đƣa ra mô
hình Kim cƣơng nhằm giải
thích những nhân tố cơ sở
cho phép quốc gia (công ty)
sáng tạo và duy trì lợi thế
cạnh tranh trên thị trƣờng
• S