Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 6: Chỉ số

1 – Khái niệm Chỉ số là chỉ tiêu kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh tỷ lệ giữa 2 mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế xã hội. VD : Chỉ số thu nhập của bạn Hương năm 2006 so với năm 2005 là 120 triệu đồng : 100 triệu đồng = 1,2 lần = 120%

pdf62 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 6: Chỉ số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 6: Chỉ số 2I – Khái niệm và phân loại chỉ số 31 – Khái niệm Chỉ số là chỉ tiêu kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh tỷ lệ giữa 2 mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế xã hội. VD : Chỉ số thu nhập của bạn Hương năm 2006 so với năm 2005 là 120 triệu đồng : 100 triệu đồng = 1,2 lần = 120% 42 – Phân loại chỉ số 52.1. Căn cứ vào phạm vi tính của chỉ số • Chỉ số cá thể/ Simple index – KN: – ýn: • Chỉ số tổ – KN – ýn: • Chỉ số chung – KN – YN 6VD: ix, Ix A1 A2 : An B1 B2 : Bm ix ix CS tổ CS chung 72.2. Căn cứ vào tác dụng của CS • CS phát triển/development index – KN – YN • CS không gian • CS kế hoạch • CS nhân tố • CS thời vụ HT Thời gian ? Markets 82.3. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu: + Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng + Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng 93 – Tác dụng của chỉ số * Nghiên cứu biến động của hiện tượng qua: + Thời gian + Không gian * Biểu hiện và đánh giá các KH và tình hình thực hiện các KH * Phân tích biến động của hiện tượng theo nhân tố * Nghiên cứu biến động thời vụ 10 II – Phương pháp tính chỉ số 11 1. Phương pháp tính chỉ số cá thể 1.1. CS phát triển CT: 0 1 x x i x  p0 q0 p1 q1 A 200 2500 210 3000 B 300 5000 295 4000 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu (1) 12 00 11 qp qp i pq  0 1 q q i q  0 1 p p i p  0 1 R R i R  Kú nghiªn cøu (1) p0 q0 p1 q1 A 200 2500 210 3000 1.05 1.20 1.26 B 300 5000 295 4000 0.98 0.80 0.79 ipqiqMÆt hµng ip Kú gèc(0) 13 1.2. CS cá thể không gian • YN • CT • xA: là mức độ của chỉ tiêu x ở thị trường A • xB: là mức độ của chỉ tiêu x ở thị trường B B A BxA x x i / 14 1.3. CS cá thể kế hoạch • NV kế hoạch: Kế hoạch/Kỳ gốc • Hoàn thành kế hoạch: TH/KH 0x x i KHxNV  KH TH xHT x x i  0 1 x x i x  15 2. Chỉ số chung 2.1. CS chung phát triển ? 0 1 P P I P  ? 0 1 qp qp I P    ? 00 11 qp qp IP    10 11 qp qp IP    16 * Chỉ số chung về khối lượng hàng hoá (Iq) (Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng) - Công thức: - Tính cho VD : Iq = ? KL Chỉ số Laspeyres Chỉ số Paashe       01 11 q 00 10 q qp qp I qp qp I 17 * Chỉ số chung về giá trị hàng hoá (Ipq) (Chỉ số của chỉ tiêu tổng hợp) - Công thức: Tính cho VD : Ipq = ? KL    00 11 pq qp qp I 18 • Thay số liệu: 0056,1 4000*3003000*200 4000*2953000*210 10 11       qp qp IP p0 q0 p1 q1 A 200 2500 210 3000 B 300 5000 295 4000 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu (1) 19 910 50003002500200 40002953000210 00 11 , ** **       qp qp IPq 90 30050002002500 30040002003000 00 01 , ** **       pq pq Iq 10 11 qR qR IR    Kú nghiªn cøu (1) p0 q0 p1 q1 A 200 2500 210 3000 1.05 1.20 1.26 B 300 5000 295 4000 0.98 0.80 0.79 ipqiqMÆt hµng ip Kú gèc(0) 20 Phương pháp luận xây dựng chỉ số chung 1) Khi XDCS của một nhân tố nào đó thì phải đưa các nhân tố có liên quan vào 2) Các nhân tố đó phải cố định - quyền số 3) Khi XDCS của nhân tố chất lượng, thì quền số cố định ở kỳ 1 4) Khi XDCS của nhân tố số lượng, thì quền số cố định ở kỳ 0 21 Chỉ số bình quân điều hoà ppp P i d d iqp qp qp qp i qp qp p p qp qp qp qp I 1 * 1 * 1 ** 1 1 11 11 11 11 11 11 1 0 11 11 10 11              Các trường hợp đặc biệt của CS phát triển d1 22 Chỉ số bình quân cộng gia quyền                  0 0 00 00 00 00 00 00 00 0 1 00 00 01 d q i*d qp qp q *i qp qp pq q *ipq pq q q *pq pq pq q I d0 23 2.2. Chỉ số không gian (Chỉ số địa phương/thị trường) - Chỉ số không gian về giá (Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng. BA B A )B/A(P qqQ Qp Qp I    24 - Chỉ số không gian về lượng (Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng) với quyền số : p = pn : Giá cố định do Nhà nước qui định    B A BAq pq pq I )/( BA BBAA qq qpqp pp    25 - Chỉ số không gian về giá trị hàng hoá (Chỉ số của chỉ tiêu tổng hợp):    BB AA )B/A(pq qp qp I 26 VD2 : Có tài liệu sau.Tính chỉ số chung về giá, lượng và giá trị hàng hoá tiêu thụ thị trường A so với thị trường B MH Thị trường B Thị trường A pA (trđ/tấn) qA (tấn) pB (trđ/tấn) qB (tấn) X Y Z 27 3.2.3. CS chung kế hoạch 28 III - Hệ thống chỉ số 29 1 – Khái niệm Hệ thống chỉ số là tập hợp các chỉ số có liên hệ với nhau và mối liên hệ đó được biểu diễn bằng một đẳng thức nhất định. VD : Ipq = Ip x Iq I phát triển z = INV Z x ITH Z 30 2. Cấu tạo : Gồm 2 bộ phận + Chỉ số toàn bộ : Nêu lên biến động của toàn bộ hiện tượng gồm nhiều nhân tố. + Các chỉ số nhân tố (Chỉ số bộ phận) : Nêu lên biến động của từng nhân tố cấu thành hiện tượng và ảnh hưởng của biến động này tới biến động của hiện tượng. Trong HTCS, chỉ số toàn bộ bằng tích các chỉ số nhân tố. 31 3. Phân loại hệ thống chỉ số - HTCS của các chỉ tiêu có liên hệ với nhau VD : Ipq = Ip x Iq - HTCS biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ số phát triển và các chỉ số kế hoạch. Chỉ số phát triển = Chỉ số NV x Chỉ số TH - HTCS của các chỉ số phát triển. Chỉ số phát triển định gốc bằng tích các chỉ số phát triển liên hoàn. 32 4. HTCS của các chỉ tiêu có liên hệ với nhau - Cơ sở hình thành HTCS : Mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu. VD: Ipq = Ip x Iq 33 Phương pháp xây dựng HTCS • Bước 1: Xác định mối liên hệ VD: PQ = P * Q • Bước 2: Xây dựng các chỉ số • Bước 3: Thiết lập đẳng thức biểu hiện mối quan hệ giữa các chỉ số 34 - Tác dụng của HTCS: + Tính toán và xây dựng một chỉ số khi đã biết các chỉ số khác trong HTCS. + Phân tích nhân tố (Xác định được vai trò và ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với biến động của hiện tượng nghiên cứu, qua đó giải thích được một cách đúng đắn các nguyên nhân làm hiện tượng biến động) 35 - Phương pháp phân tích HTCS: + Mục đích : Phân tích sự biến động của hiện tượng do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành. + Các bước phân tích: B1 : Lập HTCS Cụ thể : XĐ mối liên hệ giữa các chỉ tiêu Xây dựng các chỉ số của các chỉ tiêu. VD : Giá trị hh tiêu thụ = Giá bán x KL tiêu thụ Ipq= Ip x Iq        00 10 10 11 00 11 qp qp x qp qp qp qp 36 B2: Dùng số liệu tính các chỉ số trong HTCS, chỉ ra % tăng (giảm) của mỗi chỉ số. B3: Tính các lượng tăng (giảm) tuyệt đối ∑p1q1 - ∑p0q0 = (∑p1q1 - ∑p0q1) + (∑p0q1 - ∑p0q0) pq = pq(p) + pq (q) B4 : Tính các lượng tăng (giảm) tương đối. pq / ∑p0q0 = ( pq(p)/ ∑p0q0) + (pq(q)/ ∑p0q0) B5 : KL - Về sự biến động của chỉ tiêu tổng hợp - Về sự biến động của từng chỉ tiêu nhân tố và ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu tổng hợp. 37 Ví dụ: P0 ($/MT) q0 (MT) P1 q1 A 200 7000 210 7500 B 300 2000 295 2500 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu(1) 38 Kết luận • Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp tăng • 312 500$ = 62 500 + 250 000$ ứng với • 15.63 % = 3.13% + 12.5 % – Trong đó giá Xk các mặt hàng tăng ( ) làm cho giá trị XK tăng 62 500$ ứng với 3,13% – Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho giá trị XK DN tăng 250 000$ ứng với 12,5% % Tíi tæng GT % Tíi tæng GT A 75,000 5.36 3.75 100,000 7.14 5.00 B -12,500 -2.08 -0.63 150,000 25.00 7.50 DN 62,500 3.13 250,000 12.50 312,500 15.63 MH GT t¨ng (p) GT t¨ng (q) )( pGT )( qGT 39 Phương pháp phân tích liên hoàn • MH A: P: Giá mặt hàng A tăng 10$/MT (5%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (210-200)* 7500 = 75 000 $ ứng với • Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng: %36.50536.0 7000*200 75000  %75.30375.0 2000*3007000*200 75000   P0 ($/MT) q0 (MT) P1 q1 A 200 7000 210 7500 B 300 2000 295 2500 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu(1) 40 • q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (7500-7000)* 200 = 100 000 $ ứng với Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng: %14.70714.0 7000*200 100000  %505.0 2000*3007000*200 100000   P0 ($/MT) q0 (MT) P1 q1 A 200 7000 210 7500 B 300 2000 295 2500 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu(1) 41 Bảng tổng hợp P0 ($/MT) q0 (MT) P1 q1 A 200 7000 210 7500 B 300 2000 295 2500 % Tíi tæng GT % Tíi tæng GT A 75,000 5.36 3.75 100,000 7.14 5.00 B -12,500 -2.08 -0.63 150,000 25.00 7.50 DN 62,500 3.13 250,000 12.50 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu(1) GT t¨ng (p) GT t¨ng (q) 001)( *)( pqqGT q  101)( *)( qppGT P  )( pGT )( qGT 42 Kết luận • Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp tăng • 312 500$ = 62 500 + 250 000$ ứng với • 15.63 % = 3.13% + 12.5 % – Trong đó giá Xk các mặt hàng tăng ( ) làm cho giá trị XK tăng 62 500$ ứng với 3,13% – Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho giá trị XK DN tăng 250 000$ ứng với 12,5% % Tíi tæng GT % Tíi tæng GT A 75,000 5.36 3.75 100,000 7.14 5.00 B -12,500 -2.08 -0.63 150,000 25.00 7.50 DN 62,500 3.13 250,000 12.50 312,500 15.63 MH GT t¨ng (p) GT t¨ng (q) )( pGT )( qGT 43 CT 00 )( 00 )( 101)( ;*)( qp GT qp GT qppGT PP P    00 )( 00 )( 001)( ;*)( qp GT qp GT pqqGT qq q    )()()( qppq GTGTGT  44 Nguyên tắc của pp liên hoàn 1) Khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố nào đó thì phải đưa các nhân tố có liên quan vào 2) Các nhân tố đó phải cố định - quyền số 3) Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố chất lượng, thì quền số cố định ở kỳ 1 4) Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng, thì quền số cố định ở kỳ 0 45 Phương pháp phân tích biến động riêng biệt • MH A: P: Giá mặt hàng A tăng 10$/MT (5%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (210-200)* 7000 = 70 000 $ ứng với Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng: %505.0 7000*200 70000  %036.0 2000*3007000*200 70000   P0 ($/MT) q0 (MT) P1 q1 A 200 7000 210 7500 B 300 2000 295 2500 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu(1) 46 • q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (7500-7000)* 200 = 100 000 $ ứng với Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng: %14.70714.0 7000*200 100000  %505.0 2000*3007000*200 100000   P0 ($/MT) q0 (MT) P1 q1 A 200 7000 210 7500 B 300 2000 295 2500 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu(1) 47 • pxq: Sự cùng biến động và tác động lẫn nhau giữa giá và lượng làm cho giá trị XK mặt hàng A tăng : (7500 * 210 - 200 * 7000) - 70 000 -100 000 = 50 000 $ ứng với ?? Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng: )(*)( )( 0101 )(*)(0011)( qqpp GTGTqpqpGT qppxq   P0 ($/MT) q0 (MT) P1 q1 A 200 7000 210 7500 B 300 2000 295 2500 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu(1) 48 Tổng hợp % Tíi tæng GT % Tíi tæng GT % Tíi tæng GT A 70,000 5.00 3.50 100,000 7.14 5.00 5000 0.36 0.2500 B -10,000 -1.67 -0.50 150,000 25.00 7.50 -2500 -0.42 -0.1250 GT t¨ng (pxq) MH GT t¨ng (p) GT t¨ng (q) )( pxqGT)( qGT*)( pGT 49 CT 00 *)( 00 *)( 001*)( ;*)( qp GT qp GT qppGT PP P    00 )( 00 )( 001)( ;*)( qp GT qp GT pqqGT qqq    )()(*)()( pxqqppq GTGTGTGT  )(*)( 0101)( qqppGT pxq  50 Nguyên tắc của pp riêng biệt 1) Khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố nào đó thì phải đưa các nhân tố có liên quan vào 2) Các nhân tố đó phải cố định - quyền số 3) Quyền số đều được cố định ở kỳ gốc 51 Phân tích biến động của p,q, r tới GT xnk • r0 =15 000; r1 = 15 500 • MH A: P: Giá mặt hàng A tăng 10$/MT (5%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (210-200)* 7500 = 75 000 $ 75 000 $ x r0 r1 P0 ($/MT) q0 (MT) P1 q1 A 200 7000 210 7500 B 300 2000 295 2500 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu(1) 52 Phân tích biến động của p,q, r tới GT xnk • MH A: P MH A tăng 10$/MT (5%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (210-200)* 7500*15000 = 75 000 *15000 = 1 125 000 000 VND • ứng với Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng: %36.50536.0 15000*7000*200 15000*75000  %75.30375.0 2000*3007000*200 75000   000 )( rqp GT P   000 0101 *)( rqp rqpp  0101)( *)( rqppGT P  53 • q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (7500-7000)* 200*15000 = 100 000 $ *15000 =1 500 000 000 VND ứng với Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng: %14.70714.0 15000*7000*200 15000*100000  %505.0 15000*)2000*3007000*200( 15000*100000   P0 ($/MT) q0 (MT) P1 q1 A 200 7000 210 7500 B 300 2000 295 2500 MÆt hµng Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu(1) 54 • r? Tỷ giá tăng 500 đ/1$ làm cho GT xk mặt hàng A tăng:(15 500-15 000)*210*7500 =787 500 000 VND ứng với . % Tíi tæng GT % Tíi tæng GT % Tíi tæng GT A 1,125,000,000 5.36 3.75 1,500,000,000 7.14 5.00 787,500,000 3.75 2.63 B -187,500,000 -2.08 -0.63 2,250,000,000 25.00 7.50 368,750,000 4.10 1.23 DN 937,500,000 3.13 3,750,000,000 12.50 1,156,250,000 3.85 5,843,750,000 19.48 GT t¨ng (r) MH GT t¨ng (p) GT t¨ng (q) )( pGT )( qGT )( rGT 55 Kết luận TGT T GT T GT A 1,125,000,000 3.75 1,500,000,000 5.00 787,500,000 2.63 B -187,500,000 -0.63 2,250,000,000 7.50 368,750,000 1.23 DN 937,500,000 3.13 3,750,000,000 12.50 1,156,250,000 3.85 Tæng GT t¨ng: 5,843,750,000 19.48 937,500,000 3,750,000,000 1,156,250,000 3.13 12.50 3.85 GT t¨ng (r) MH GT t¨ng (p) GT t¨ng (q) )( pGT )( qGT )( rGT )(pGT )(qGT )( rGT 56 CT 000 )( 000 )( 0101)( ;*)( rqp GT rqp GT rqppGT PPP    000 )( 000 )( 0001)( ;*)( rqp GT rqp GT rpqqGT qqq    )()()()( rqppq GTGTGTGT  000 )( 000 )( 1101)( ;*)( rqp GT rqp GT qprrGT rrr    57 Bài tập: Có số liệu sau Cho biết thêm tổng chi phí sx (chung cả 4 sp) kỳ gốc là 820 000 (nghìn đồng) a/ Tính chỉ số giá thành từng loại sản phẩm b/ Phân tích sự biến động của tổng chi phí sx do ảnh hưởng của giá thành và sản lượng bằng HTCS SP Chi phí sản xuất kỳ nghiên cứu (1000đ) Giá thành đơn vị sp (đ) Kỳ gốc Kỳ n/c A B C D 180 000 75 600 540 000 47 500 4000 6000 7500 5000 3600 6300 6000 4750 58 5. Vận dụng HTCS phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân - Chỉ số của chỉ tiêu bình quân      0 00 1 11 0 1 x f fx f fx x x I 59 • Các chỉ số nhân tố: - Chỉ số cấu thành cố định: + Phản ánh biến động của chỉ tiêu nghiên cứu (X) + Giúp xác định ảnh hưởng biến động của bản thân tiêu thức nghiên cứu (X) tới chỉ tiêu bình quân 01 1 1 10 1 11 x x x f fx f fx I      60 - Chỉ số ảnh hưởng kết cấu: Phản ánh biến động kết cấu của tổng thể nghiên cứu và tác động của nó tới chỉ tiêu bình quân, khi đó bản thân tiêu thức nghiên cứu được coi như không đổi và thường được cố định ở kỳ gốc. 0 01 0 00 1 10 f/f x x f fx f fx I       61 • HTCS của chỉ tiêu bình quân 0 01 01 1 0 1 0 00 1 10 1 10 1 11 0 00 1 11 x x x x x x x x f fx f fx x f fx f fx f fx f fx I               62 • VD: Có số liệu về giá thành và sản lượng của một loại sản phẩm tại 1 XN như sau: Phân tích sự biến động của giá thành bình quân do ảnh hưởng của các nhân tố Phân xưởn g Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Giá thành (1000đ/c ) Sản lượng (chiếc) Giá thành (1000đ/c ) Sản lượng (chiếc) A B C 100 105 110 2000 3500 4500 95 100 105 6000 4000 2000
Tài liệu liên quan