Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Chương 2: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Chương 3: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
Chương 4: HOẠCH ĐỊNH
Chương 5: TỔ CHỨC
Chương 6: LĂNH ĐẠO
Chương 7: KIỂM SOÁT
52 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn quản trị học (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ HỌC
Khoa: Tài chính – Ngân hàng
Giảng viên: Ths. Nguyễn Văn Minh
Mobie: 0973 990 362
Email: minhnv@thanhdong.edu.vn
HẢI DƯƠNG 2012
NÔI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Chương 2: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Chương 3: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
Chương 4: HOẠCH ĐỊNH
Chương 5: TỔ CHỨC
Chương 6: LĂNH ĐẠO
Chương 7: KIỂM SOÁT
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
1. Điểm rèn luyện: 10%
2. Bài tiểu luận chuyên đề: 20%
3. Điểm thi cuối kỳ (tự luận): 70%
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
NỘI DUNG CẦN NẮM BẮT
1. Khái niệm quản trị và sự cần thiết của quản trị trong các tổ chức.
2. Bốn chức năng cơ bản của quản trị.
3. Vai trò của nhà quản trị.
4. Các cấp của quản trị trong tổ chức và vai trò của từng cấp quản trị
5. Tại sao phải học quản trị và nên học thế nào
4.
1. Tổ chức là gì?
Tổ chức là một chỉnh thể có
+ Mục đích riêng
+ Gồm nhiều thành viên
+ Có cấu trúc rõ ràng
Sơ đồ của tổ chức
Tổ chức
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
4.
2. Định nghĩa quản trị
- Quản: là đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui định sẵn.
- Trị: là dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu đã định.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
4.
2. Định nghĩa quản trị
Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt
động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác
của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Hoạch
định
Tổ
chức
Lãnh
đạo
Kiểm
soát
Xác định mục
tiêu và cách đạt
được mục tiêu
Phân bổ
nguồn lực
Giao việc
cho nhân
viên
Giám sát đảm
bảo tổ chức đi
đúng hướng
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
4.
- Đạt mục tiêu chung
- Tạo lập môi trường
làm việc tốt, tạo điều
kiện nâng cao hiệu
suất làm việc.
Quaûn trò
coù hieäu
quaû?
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
Hoạch
định
• Xác định mục tiêu hoạt động
• Xây dựng hệ thống các kế hoạch thực hiện để đạt được mục tiêu.
Tổ chức
• Tổ chức công việc: Xác định các công việc phải làm, trình tự cv
• Tổ chức nhân sự thực hiện công việc
Lãnh
đạo
• Chỉ đạo nhân sự tham gia công việc
• Động viên, gắn kết các bộ phận thực hiện công việc, giải quyết mâu thuẫn
Kiểm
soát
• Xác định kết quả đạt được và so sánh với kế hoạch đặt ra
• Tiến hành các biện pháp sửa chữa nếu có sai sót
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
Quản trị Quán cà phê?
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
Nhà quản trị là
người phải làm
việc với người
khác và thông
qua người khác
bằng cách điều
phối hoạt động
công việc của
họ để hoàn
thành mục tiêu
của tổ chức.
1. Nhà quản trị là ai?
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
2. Vai trò của nhà quản trị
Quan
hệ công
chúng
Đại diện
Lãnh
đạo
Liên lạc
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
2. Vai trò của nhà quản trị
Vai trò
thông
tin
Thu thập và tiếp
nhận thông tin
Phổ biến
thông tin
Cung cấp
thông tin
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
2. Vai trò của nhà quản trị
Vai trò
quyết
định
Vai trò doanh nhân
Giải quyết xáo trộn
Phân phối tài nguyên
Đàm phán
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị và tổ chức Sự cần thiết
của quản trị
Các chức năng
quản trị
Nhà quản trị
3. Những kỹ năng nhà quản trị
Kỹ năng
kỹ thuật
Technical skills
Kỹ năng
nhân sự
Human skills):
Kỹ năng
tư duy
conceptual skills
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC
1. Môi trường quản trị? Phân biệt được môi trường vĩ mô và vi mô ảnh
hưởng đến tổ chức.
2. Những yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng như thế nào
đến các tổ chức.
3. Nắm bắt được các giải pháp quản trị nhằm hạn chế những bất trắc
của các yếu tố môi trường.
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
Môi trường là các định chế hay lực lượng ở bên ngoài nhưng lại có ảnh
hưởng đến thành quả hoạt động của tổ chức.
Mc Cardell
Bị sa thải do cty đã lỗ hàng chục triệu usd
trong vòng 1 tháng? Thịnh vượng vào thập niên 80
nhưng doanh số sụt giảm
nghiêm trọng vào những năm
thập niên 90. Lỗi do quản trị?
1.1. Khái niệm
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
1.2. Phân loại môi trường
Nhóm yếu tố môi trường vĩ
mô
Nhóm yếu tố môi trường vi
mô bên ngoài tổi chưc
Nhóm yếu tố môi trường
nội bộ
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
2.1. Những yếu tố của môi trường vĩ mô
Môi
trường
Kinh tế vĩ
mô
GDP tăng-Nhu cầu tăng-Quy mô thị
trường tăngSản xuất tăng, sự thay đổi
về quản trị.
Lạm phát tăngchi phí sx tăng; thu
nhập thực tế người dân giảm
Tỷ giá: Doanh nghiệp xuất nhập
khẩu; Lãi suất: Yếu tố đầu vào, sp...
Chi phí lương mỗi doanh nghiệp rất lớn:
hài hòa tiền lương và thái độ làm việc của
nv.
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
2.1. Những yếu tố của môi trường vĩ mô
- Phân tích cơ cấu dân số, giới tính xác định thị
trường mục tiêu, nhu câu thực tế
- Sự phát triển và di chuyển của dân số ->
Quản trị
- Phương pháp quản trị ảnh hưởng của văn
hóa mỗi nước.
- Văn hóa tác động đến hành vi mua hàng và
tiêu dùng của người dân
- Nghề nghiệp khác nhau đòi hỏi công cụ sản
xuất lao động khác nhau, môi trường làm việc
khác nhau
Môi
trường
văn
hóa xã
hội
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
2.1. Những yếu tố của môi trường vĩ mô
Môi
trường
văn
hóa xã
hội
- Lòng yêu nước, tinh thần dân tộclà những yếu tố tâm lý
dân tộc.
- Tác động lớn đên tâm lý nhà quản trị và người bị quản trị,
hình thành lên các phân khúc thị trường khác nhau.
- Mỗi đất nước, vùng miền, lứa tuổi, thời điểmđều có một
phong cách sống đặc trưng hình thành lên nhu cầu tiêu
dùng sản phẩm đặc trưng.
- Gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả làm việc của
người quản trị và nhân viên.
- Gia đình hình thành sẽ phát sinh nhiều nhu cầu tiêu dùng.
Tôn giáo ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống của nhà quản trị
và nhân viên do đó ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng.
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
2.1. Những yếu tố của môi trường vĩ mô
Các yếu tố chính trị, pháp luật, lãnh đạo và quản lý của Nhà nước
Hạn chế hoặc khuyến khích phát triển ngành nào đó thông qua trợ cấp
hoặc đánh thuế.
Kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp thông qua các bộ luật: luật kinh tế,
luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật thương mại...
Điều tiết sự vận động của nền kinh tế hay sự phát triển của các ngành, các
doanh nghiệp thông qua các chính sách kinh tế: chính sách tiền tệ, chính
sách tài khóa...
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
2.1. Những yếu tố của môi trường vĩ mô
Yếu tố tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ
Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và
đa dạng của khách hàng.
Tạo năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giảm chi phí sản xuất.
Yếu tố thiên nhiên
Nhà quản trị cần phải tính đến các rủi ro hoặc ảnh hưởng cũng như lợi thế
của các yếu tố thiên nhiên tới sản xuất và kinh doanh của DN.
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
2.2. Những yếu tố của môi trường vi mô
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp, tiềm ẩn
và sản phẩm thay thế
Cung ứng về nguyên liệu, vốn,
nguồn nhân lực
Đặc điểm, nhu cầu của khách hàng;
mức độ tín nhiệm của khách hàng
Đưa ra luật pháp buộc doanh nghiệp,
cá nhân phải theo.
Nhà quản trị cần nhận ra nhóm áp
lực nào có ảnh hưởng tới tổ chức.
Môi trường bên ngoài
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
2.2. Những yếu tố của môi trường vi mô
Môi trường bên trong
Thế
mạnh
Nhân
lực
.... Tài chính
Điểm
yếu
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
Đệm cho đầu vào
và đầu ra của sản
xuất.
Dùng đệm
San đều ảnh hưởng của
môi trường
San bằng
Khả năng tiên đoán trước biến
chuyển của môi trường và mức
độ tác động của môi trường
Tiên đoán
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
Giảm thiểu tác
động xấu của môi
trường bằng cách
kiểm soát khi nhu
cầu quá cao.
Cấp hạn chế
(Cấp phát theo thứ tự
ưu tiên khi cung vượt
cầu)
Dùng hợp đồng để giảm
bớt các rủi ro về đầu vào
và đầu ra.
Hợp đồng
Thu hút những cá nhân hay tổ
chức mà có thể là mối đe dọa
từ môi trường cho tổ chức của
họ.
Kết nạp
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Khái niệm môi trường A/h của môi trường tới TC Giải pháp quản trị bất trắc
Thỏa thuận phân
chia thị trường, tài
nguyên, cùng sản
xuất...
Liên kết
Tìm sự hỗ trợ từ cá nhân
hay tổ chức khách để đạt
được mục tiêu.
Qua trung
gian
Tạo ra sự khác biệt, đặc trưng
của sản phẩm và quảng bá tới
người tiêu dùng.
Quảng cáo
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
NỘI DUNG CẦN NẮM BẮT
1. Hiểu được tiến trình ra quyết định.
2. Những kỹ năng cần có của nhà quản trị trong việc ra quyết định hiệu quả.
3. Mô tả được những kiểu ra quyết định.
4. Những thuận lợi và bất lợi của việc ra quyết định theo nhóm.
5. Các kỹ thuật nhằm cải tiến việc làm quyết định theo nhóm.
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
Nghiên cứu tình huống
Mai Hương được đào tạo chuyên ngành kế toán. Năm 2003, ở
độ tuổi 34, Hương và một nhóm bạn đã vay hơn 20 tỷ đồng để mua lại
công ty Hoàng Hà. Tại thời điểm đó, không mấy ai quan tâm tới việc mua
lại công ty này. Mặc dù công ty này có lợi nhuận 2 tỷ đồng vào năm 2002
nhưng lại bị lỗ 4 tỷ đồng vào năm 2003. Tương lai của công ty này không
mấy sáng sủa. Mai Hương đã nhận ra một số điều những người khác
không thấy. Cô thấy rằng công ty Hoàng Hà có thể lại có lãi nếu cô thành
công trong việc cắt giảm chi phí hoạt động của công ty. Hương quyết định
cắt giảm mức lương của công nhân và đầu tư mua thêm một số máy móc
sản xuất. Vài năm sau khi mua lại công ty Hoàng Hà, do ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế ở Việt Nam và thế giới, công ty tiếp tục gặp nhiều khó khăn và thua
lỗ. Trong hoàn cảnh đó, Mai Hương quyết định thực hiện một số chiến lược
kinh doanh táo bạo. Cô lắp đặt lại dây chuyền sản xuất hiện đại, bỏ một số
mẫu mã sản phẩm và chỉ tập trung vào mặt hàng ống nhựa có khả năng
chịu lực và chịu nhiệt tốt, rồi tìm cách tiếp cận trực tiếp với các công ty xây
dựng để cung cấp sản phẩm cho họ. Với chiến lược này, công ty đã gây
dựng được mối quan hệ tốt với một số khách hàng lớn. Thêm vào đó, vào
năm 2004, Mai Hương quyết định huy động vốn bằng cách phát hành cổ
phiếu của công ty và tiếp tục cắt giảm chi phí hoạt động của công ty. Với
chiến lược mới này, công ty Hoàng Hà liên tục đạt lợi nhuận cao trong
những năm gần đây.
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
Câu hỏi: 1. Mai Hương có thể dựa vào những lý do nào để
mua lại công ty Hoàng Hà?
2. Các quyết định mà Mai Hương đã thực hiện? Các
quyết định này thuộc góc độ cá nhân hay tổ chức?
3. Các quyết định Mai Hương thực hiện vào thời điểm
nào? Dựa trên cơ sở nào?
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm
I. Tổng quan về quyết định quản trị
Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị
định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức
giải quyết vấn đề đã chín muồi
cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân
tích thông tin về tổ chức và môi trường.
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm
I. Tổng quan về quyết định quản trị
Làm gì? Khi nào làm? Làm trong bao lâu?
Ai làm? Những quyết định tổ chức
Làm như thế nào?
Những quyết định về kế hoạch
Những quyết định về kế hoạch và lãnh đạo
Quyết định quản trị
nhằm trả lời các câu hỏi:
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
I. Tổng quan về quyết định quản trị
1.2. Đặc điểm của quản trị quyết định
Quyết định cá nhân Quyết định quản trị
Mỗi chúng ta, với tư cách là thành
viên của tổ chức, xã hội đều phải
đưa ra những quyết định cho mình.
Tính
tư duy
Tính
tương
lai
Là sản phẩm riêng của nhà
quản trị hay tập thể quản trị
Quyết định luôn gắn với
những vấn đề của tổ chức.
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
I. Tổng quan về quyết định quản trị
1.2. Đặc điểm của quyết định quản trị
Mọi thành viên trong tổ chức đều phải ra quyết định,
nhưng chỉ có nhà quản trị mới đưa ra QĐ quản trị.
Quyết định đưa ra khi vấn đề đã chín muồi, cần
giải quyết.
Quyết định quản trị luôn gắn với thông tin.
Quyết định quản trị chứa đựng những yếu tố khoa
học và sáng tạo
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
I. Tổng quan về quyết định quản trị
1.3. Chức năng của quyết định
Định hướng
mục tiêu của
tổ chức
Đảm bảo
- Tính hống
nhất, hiệu
quả, hiệu
lực
- Nguồn lực
Phối hợp
hànhdđộng
các bộ phận
trong tổ chức
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
II. Mục tiêu của các quyết định
2.1. Mục tiêu là gì?
Mục tiêu được hiểu là cái đích để nhắm vào hay cần đạt
tới để hoàn thành nhiệm vụ.
Mục tiêu của các quyết định là những đích cần
đạt được trong các quyết định về quản trị.
2.2. Mục tiêu có cần thiết cho quyết định quản trị?
Không thể có quyết định quản trị nếu không có mục tiêu.
Mục tiêu định hướng cho hoạt động
Mục tiêu làm cơ sở đánh giá các quyết định quản trị, đánh giá phương án.
Mục tiêu là căn cứ để đề ra các quyết định quản trị.
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
II. Mục tiêu của các quyết định
Những vấn đề cốt lõi cần giải quyết khi
phải ra quyết định là gì?
Hoàn cảnh cụ thể ở bên trong và bên ngoài của
mỗi đơn vị khi phải ra quyết định để giải quyết
vấn đề.
Tình thế trước mắt cũng như lâu dài đối với mỗi
tổ chức khi thực hiện các quyết định đã được
lựa chọn
Tác động của các quy luật khách quan trong lĩnh
vực ra quyết định.
Khả năng tổ chức thực hiện quyết định của các
nhân viên thừa hành
2.3. Cơ sở xác định đúng đắn mục tiêu?
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
II. Mục tiêu của các quyết định
2.4. Yêu cầu đối với mục tiêu?
• Mục tiêu phải rõ
ràng chi tiết
Rõ ràng
• Mục tiêu có thể
thực hiện được
dựa trên năng lực
và nguồn lực sẵn
có.
Khả thi
• Có thể kiểm soát
được khi mục tiêu
đạt được hay
không đạt được.
Có thể kiểm
soát
• Mục tiêu đặt ra cần
phải phù hợp với
sự tác động của
quy luật tự nhiên,
kinh tế, xã hội..
Phù hợp với
quy luật khách
quan
• Mục tiêu đề ra phải
giải quyết được hay
mang tính cần thiết
để giải quyết các
vấn đề cốt lõi của
tổ chức.
Phải giải quyết
các vấn đề
then chốt.
• Mục tiêu đặt ra phải
phù hợp với khả
năng và từng giai
đoạn phát triển của
tổ chức.
Phù hợp với
khả năng và
giai đoạn
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
III. Cơ sở khoa học của việc ra quyết định
Nhu cầu
Hoàn
cảnh
thực tế
Khả
năng
của đơn
vị
Mục tiêu
và chiến
lược kinh
doanh
Thời cơ
và rủi ro
Tính quy luật
và nghệ
thuật sáng
tạo
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
IV. Nội dung và hình thức của quyết định
Đặc điểm
nội dung
của quyết
định
Có thể phân loại theo chức năng, lĩnh
vực, cấp độ, kiểu ra quyết định...
Phải thể hiện được việc cần làm, ai
làm, làm như thế nào, trong bao
lâu, kế quả như thế nào...
Quyết định chịu ảnh hưởng của trình độ
người ra quyết định, môi trường, hoàn
cảnh, thời điểm...
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
IV. Nội dung và hình thức của quyết định
Căn cứ ra quyết định Quyết định vấn đề gì, về ai hay về việc gì?
Hiệu lực quyết định đối
với ai, với đối tượng
nào, vào thời gian nào?
Trách nhiệm, quyền hạn,
quyền lợi, khen thưởng,
xử phạt (nếu có)
Nội dung
của quyết
định
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
IV. Nội dung và hình thức của quyết định
Hình thức
của quyết
định
Bằng
miệng
Bằng
văn
bản
Thông
báo
Nghị
quyết
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
V. Tiến trình ra quyết định
Khoa
học
Quyết
đoán
Khách
quan
Thống
nhất
Tạo ra
sự năng
động,
sáng tạo
Gắn chặt
quyền
lợi, trách
nhiệm
Không
chồng
chéo
Kịp thời
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
V. Tiến trình ra quyết định
Môi trường bên ngoài:
xã hội, kinh tế, pháp luật,
tự nhiên...
Môi trường bên trong
doanh nghiệp: văn hóa
công ty, cơ cấu tổ chức,
cơ sở vật chất, quan hệ ...
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
V. Tiến trình và mô hình ra quyết định
Vấn đề nào đang xảy raXác định vấn đề
• Tìm ra vấn đề cần giải quyết
• Sự việc đang xảy ra có thực sự là vấn đề
chín muồi, cần giải quyết ngay hay không?
• Xác định đúng vấn đề là thành công 1 nửa
công việc
Xác định các
tiêu chuẩn
• Mỗi tiêu chuẩn có độ quan trong khác nhau
đối với quyết định.
• Phải lượng hóa được độ quan trọng để có
thứ tự ưu tiên khi lựa chọn quyết định.
Lượng hóa các
tiêu chuẩn
• Xác định những căn cứ để đi đến sự lựa
chọn quyết định.
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
VI. Tiến trình và mô hình ra quyết định
Xây dựng
phương án
• Tìm được những phương án có thể giải
quyết được vấn đề.
• Lựa chọn phương án tối ưu nhất.
Đánh giá các
phương án
• Những điểm mạnh, điểm yếu của từng
phương án sẽ được đánh giá dựa trên các
tiêu chuẩn được xây dựng ở bước 2.
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
VI. Tiến trình và mô hình ra quyết định
Chọn phương
án tối ưu
• Tìm được những phương án có thể giải
quyết được vấn đề.
• Lựa chọn phương án tối ưu nhất.
Tổ chức thực
hiện quyết định
• Ai thực hiện?
• Bao giờ bắt đầu, kết thúc, tiến độ ra sao?
• Thực hiện bằng phương tiện nào
Đánh giá hiệu
quả
• Kết quả thực hiện mục tiêu của quyết định
• Sai sót và nguyên nhân của sai sót
• Những nguồn lực chưa sử dụng đến
• Rút ra bài học kinh nghiệm
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
V. Tiến trình ra quyết định
Nhà quản trị độc lập ra quyết
định dựa trên những hiểu biết
của mình, không có sự tham
khảo với các thuộc cấp khác
Nhà quản trị đề nghị các thuộc
cấp cung cấp các thông tin,
sau đó đọc lập đưa ra giải
pháp cho vấn đề cần quyết
định
Nhà quản trị trao đổi với các thuộc cấp có
liên quan để lắng nghe ý kiến và đề nghị
của họ mà không cần tập trung họ lại. sau
đó nhà quản trị ra quyết định có thể bị ảnh
hưởng hoặc không bị ảnh hưởng bởi các ý
kiến trên
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
V. Tiến trình ra quyết định
Các nhà quản trị trao đổi với tập thể để lấy ý
kiến và đề nghị chung của họ. Sau đó nhà quản
trị sẽ ra quyết định với nội dung có thể bị ảnh
hưởng hoặc không bị ảnh hưởng bởi ý kiến tập
thể.
Nhà quản trị trao đổi ý kiến với tập thể, lấy ý
kiến và đi đến một sự nhất trí chung. Quyết
định đưa ra bị phụ thuộc vào ý kiến đa số của
tập thể
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
V. Tiến trình ra quyết định
Các thế lực trong
tổ chức Các định kiến Tính bảo thủ
CHƯƠNG 3
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
VI. Phẩm chất cá nhân cần thiết cho việc ra quyết định
Kinh nghiệm giữ
vai trò rất quan
trọng trong việc
quyết định: thể
hiện ở sự hiệu
quả giải quyết
những vẫn đề
từng trải.
Kinh nghiệm
Gồm có lương tri,
sự chín chắn, lý
luận và kinh
nghiệm.
Cung cấp cho
nhà quản trị một
cái nhìn hệ thống
và bao quát vấn
đề.
Khả năng xét đoán
Khả năng liên kết
hay kết hợp
những ý tưởng để
đạt được một kết
quả vừa mới lạ
vừ