Bài giảng môn Quản trị xuất nhập khẩu - Chương 4 Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán (tiếp)
CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN - Dẫn nhập - Giới thiệu tổng quát về mơ hình đàm phán - Một số mơ hình đàm phán điển hình - Các kiểu đàm phán - Đàm phán kiểu “Nguyên tắc”.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Quản trị xuất nhập khẩu - Chương 4 Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Chương 4
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ
BẢN VỀ ĐÀM PHÁN (tiếp)
GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN
- Dẫn nhập
- Giới thiệu tổng quát về mơ hình đàm phán
- Một số mơ hình đàm phán điển hình
- Các kiểu đàm phán
- Đàm phán kiểu “Nguyên tắc”.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
1. Dẫn nhập
Đàm phán là khoa học, đồng thời là nghệ thuật,
cùng với quá trình phát triển của nhân loại đã
hình thành nhiều mơ hình đàm phán, cĩ thể kể
ra một số mơ hình điển hình, như các mơ hình
của Walton và Mc Kersie, Sawyer và
Geutskow, Lax và Sebenus, Fisher và Ury,
Bartes và mơ hình PIN (xem chi tiết sách Đàm
phán trong kinh doanh quốc tế tr. 74 -83).
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
1. Dẫn nhập
Với những phong cách tiếp cận vấn đề khác
nhau, lựa chọn các mơ hình, trong thực tế sẽ
tạo nên những kiểu đàm phán khác nhau. Cĩ vơ
số kiểu đàm phán, trong bài học này chúng ta
sẽ tập trung nghiên cứu một số kiểu đàm phán
cơ bản trong kinh doanh.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
1. Dẫn nhập
Theo Roger Fisher và William Ury có thể chia
đàm phán làm 2 kiểu chính:
Đàm phán theo kiểu “mặc cả lập trường”
(Positional bargaining), gồm có:
- Đàm phán kiểu Mềm (Soft negotiation).
- Đàm phán kiểu Cứng (Hard negotiation).
Đàm phán theo Nguyên tắc hay còn gọi là đàm
phán theo nội dung (principled negotiation or
negotiation on the merits).
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
2. Đàm phán kiểu mềm
(Soft negotiation):
Đàm phán theo kiểu Mềm cịn gọi là đàm phán kiểu Hữu
nghị, trong đĩ người đàm phán cố gắng tránh xung đột, dễ
dàng chịu nhượng bộ, nhằm đạt được thoả thuận và giữ
gìn mối quan hệ giữa đơi bên. Họ đặt mục đích phải đat
được thoả thuận lên hàng đầu, chứ khơng nhấn mạnh phải
chiếm ưu thế. Người đàm phán theo kiểu Mềm khơng coi
đối phương là địch thủ, mà luơn xem họ như bạn bè, thân
hữu; trong đàm phán chỉ cố gắng xây dựng và gìn giữ mối
quan hệ, ký hco được hợp đồng, cịn hiệu quả kinh tế
khơng được xem trọng.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
2. Đàm phán kiểu mềm
(Soft negotiation):
Vì vậy, trong kiểu đàm phán này thường diễn
ra các bước: đưa ra đề nghị, tin cậy đối tác,
chịu nhượng bộ, giữ gìn mối quan hệ thân
thiết, hết sức tránh đối lập, nhằm đạt cho được
thoả thuận (thậm chí cĩ khi phải khuất phục đối
phương, chấp nhận những thoả thuận bất lợi
cho mình).
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
3. Đàm phán kiểu cứng
(Hard negotiation):
• Đàm phán theo kiểu Cứng còn gọi là đàm
phán kiểu Lập trường điển hình trong đó
người đàm phán đưa ra lập trường hết
sức cứng rắn, rồi tìm mọi cách bảo vệ lập
trường của mình, lo sao đè bẹp cho được
đối phương.
• Trong kiểu đàm phán này, người đàm
phán cố gắng bảo vệ bằng được lập
trường đưa ra, cương quyết không chịu
nhượng bộ.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
3. Đàm phán kiểu cứng
(Hard negotiation):
Trong thực tế, nếu người đàm phán theo kiểu Cứng gặp
đối tác yếu, thì cuộc đàm phán diễn ra nhanh chĩng,
người đàm phán dùng mọi mưu kế (kể cả gian kế) áo
đảo đối phương, dồn mọi bất lợi cho đối tác, giành
mọi thuận lợi về mình. Sau này nếu đối tác khơng cĩ
khả năng thực hiện, thì hợp đồng cũng sẽ bị đổ bể.
Nếu hai bên đàm phán cùng chọn đàm phán theo kiểu
Cứng, thì cuộc đàm phán diễn ra căng thẳng, kéo dài,
cĩ thể đổ vỡ giữa chừng, hợp đồng khơng ký được,
quan hệ hợp tác tan vỡ.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
3. Đàm phán kiểu cứng
(Hard negotiation):
Vì vậy, người đàm phán theo kiểu Cứng, nếu cĩ
thu được thằng lợi thì chỉ là thắng lợi bề ngồi,
chứ khơng phải thắng lợi đích thực. Cịn nếu
khơng thu được thắng lợi-khơng ký được hợp
đồng, thì cịn tệ hại hơn, họ sẽ làm mất đi mối
quan hệ hợp tác, mất bạn hàng, mất đối tác
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
4. Đàm phán kiểu Nguyên tắc
(Pricipled negotiation):
Đàm phán kiểu Nguyên tắc còn gọi là là “Thuật đàm
phàn Harvard” có 4 đặc điểm:
- Tách rời con người ra khỏi vấn đề, chủ trương: đối
với người-ôn hoà, đối với việc-cứng rắn.
- Cần tập trung vào lợi ích của đôi bên, chứ không cố
giữ lấy lập trường cá nhân, chủ trương: thành thực,
công khai, không dùng gian kế, không cố bám vào
lập trường của mình.
- Cần đưa ra các phương án khác nhau để lựa chọn,
thay thế.
- Kết quả của sự thoả thuận cần dựa trên những tiêu
chuẩn khách quan khoa học.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN (tiếp)
Đàm phán kiểu Nguyên tắc
(Principled negotiation):
Four basic points of principled negotiation:
People: Separate the people from the
problem.
Interests: Focus on interests, not positions.
Options: Generate a variety of posibilities
before deciding what to do.
Criteria: Insist that the result be based on
some objective standard.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
5. So sánh các kiểu đàm phán
Bảng 1. So sánh các kiểu đàm phán
Đàm phán
kiểu mặc cả
lập trường
Đàm phán
kiểu
nguyên tắc Cöùng
Mềm Cứng Coi ñoái taùc nhö
nhöõng coäng söï
cuøng giaûi
quyeát vaán ñeà.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
(tiêp)
Mềm Cứng Nguyên tắc
Mục tiêu: đạt
được thỏa
thuận , giữ mối
quan hệ.
Mục tiêu: giành
thắng lơi bằng
mọi giá.
Mục tiêu: giải
quyết vấn đề
hiệu quả và
thân thiện.
Chủ trương:
Nhượng bộ để
giữ mối quan
hệ.
Mục tiêu: giải
quyết vấn đề
hiệu quả và thân
thiện.
Tách con người
ra khỏi vấn đề.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
(tiêp)
Mềm Cứng Nguyên tắc
Mềm với con
người và vấn
đề,
Cứng rắn với cả
con người lẫn
vấn đề,
Mềm mỏng với
con người,
cứng vơi vấn đề
Tin đối tác. Không tin đối
tác.
Giải quyết v/đ
độc lập với lòng
tin.
Dễ thay đổi lập
trường.
Bám chặt lấy lập
trường.
Tập trung vào
lơi ích, không
vào lập trường.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
(tiêp)
Mềm Cứng Nguyên tắc
Đưa đề nghị. Đe dọa. Xác định quyền
lợi
Không giấu giới
hạn cuối cùng.
Đánh lạc hướng
về giới hạn cuối
cùng
Không có giới
hạn cuối cùng
Chấp nhận thiệt
hại đơn phương
để đạt được
thỏa thuận.
Đòi lơi ích đơn
phương làm giá
cho thỏa thuận.
Tạo ra các
phương án để
cùng đạt mục
đích.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
(tiêp)
Mềm Cứng Nguyên tắc
Cố tránh phải
đấu trí.
Cố thắng cuộc
đấu trí.
Cố đạt được kết
quả dựa trên
tiêu chuẩn
khách quan.
Lùi bước trước
áp lực.
Gây áp lực. Lùi bước trước
nguyên tắc, chứ
không lùi bước
trước áp lực.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
(tiêp)
Mềm Cứng Nguyên tắc
Cố tránh phải
đấu trí.
Cố thắng
cuộc đấu trí.
Cố đạt được
kết quả dựa
trên tiêu
chuẩn khách
quan.
Li bước trước
p lực.
Gy p lực. Lùi bước
trước nguyên
tắc, chứ
không lùi
bước trước
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Bàn thêm về ĐP theo kiểu “nguyên tắc”
Tách con người ra khỏi vấn đề (tr.89 -94-
Đàm phán trong kinh doanh quốc tế):
Nhà ĐP - trước tiên là con người;
Tách v/đ quan hệ ra khỏi nội dung ĐP và
xử lý trực tiếp vấn đề con người.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Bàn thêm về ĐP theo kiểu “nguyên tắc”
Tập trung vào lợi ích chứ không phải lập
trường (tr.95-96)
Xác định được lợi ích;
Trao đổi về lợi ích.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Bàn thêm về ĐP theo kiểu “nguyên tắc”
Tạo ra các phương án để cùng đạt được
mục đích (tr. 96-97)
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Bàn thêm về ĐP theo kiểu “nguyên tắc”
• Kiên trì sử dụng những tiêu chuẩn khách
quan ( Xem tr. 97-98)
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
YES, BUT
• Ta sẽ làm gì nếu phía bên kia mạnh
hơn?
• Ta sẽ làm gì nếu họ không tham gia trò
chơi?
• Làm thế nào nếu đối phương chơi xấu?
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Ta sẽ làm gì nếu phía bên kia
mạnh hơn?
• Thiết lập BATNA (Best Alternative To a
Negotiated Agreement – giải pháp thay thế tốt
nhất cho một thỏa thuận qua thương lượng) của
bạn.
- Cái giá phải trả khi sử dụng giới hạn cuối cùng:
mặc dù một giới hạn cuối cùng có thể giúp bạn
không chấp nhận một giải pháp rất tồi tệ, nó lại
giảm sức sáng tạo của bạn và ngăn bạn đồng ý
với một giải pháp sẽ là sáng suốt nếu được
chấp nhận .
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Ta sẽ làm gì nếu phía bên kia
mạnh hơn?
• Hãy biết rõ BATNA của mình
BATNA là chuẩn mực để đo mọi thoả thuận được đề nghị.
Đó là tiêu chuẩn duy nhất có thể ngăn không để bạn
chấp nhận những điều khoản quá bất lợi và không cho
bạn bác bỏ các điều khoản cần chấp nhận vì thuộc về
lợi ích của bạn.
BATNA của bạn không chỉ là thước đo tốt hơn mà cón có
lợi thế là đủ linh hoạt để cho phép ta thám thính các giải
pháp thoáng đạt khác. Thay vì gạt bỏ mọi giải pháp
không đáp ứng giới hạn cuối cùng của bạn, bạn có thể
so sánh một đề xuất với BATNA của bạn để xem nó có
thể thoả mãn tốt hơn lợi ích của bạn không?
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Ta sẽ làm gì nếu phía bên kia
mạnh hơn?
• Những bất trắc của một BATNA không
được biết đến
Trong hầu hết các trường hợp, mối nguy
cơ lớn hơn là bạn quá gắn mình với việc
phải đạt cho được thoả thuận. Không thiết
lập được giải pháp thay thế nào để giải
quyết vấn đề đang được thương lượng,
bạn bi quan một cách vô lý về hậu quả sẽ
đến nếu thương lượng tan vỡ.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Ta sẽ làm gì nếu phía bên kia
mạnh hơn?
• Tận dụng tối đa những gì bạn có:
- BATNA của bạn càng tốt thì bạn càng
mạnh
- Thiết lập BATNA của bạn: 1/ Lập danh
sách các hành động của ta nếu không đạt
đựoc thoả thuận; 2/ Hoàn chỉnh thêm một
số ý tưởng có khả năng và biến chúng
thành các giải pháp thực tế; 3/ Chọn thử
một phương án có vẻ tốt nhất.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Ta sẽ làm gì nếu phía bên kia
mạnh hơn?
• Xem xét BATNA của phía bên kia
• Khi phía bên kia mạnh: Bạn hãy ứng dụng kiến
thức, thời gian, tiền bạc và con người, các mối liên
hệ và đầu óc nhanh nhạy vào việc tìm ra giải pháp
tốt nhất cho bạn, mà không cần sự đồng tình từ bên
kia.
Như vậy, tạo lập BATNA không chỉ tạo khả năng
cho bạn xác định thoả thuận tối thiểu có thể chấp
nhận được mà còn tăng khả năng cải thiện thoả
thuận đó cho tốt hơn. Tạo lập BATNA có lẽ là con
đường hành động hữu hiệu nhất, bạn có thể đi theo
khi đương đầu với người thương lượng có vẻ mạnh
hơn.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Ta sẽ làm gì nếu họ không tham gia
trò chơi?
(Sử dụng phương pháp thương lượng
Nhu đạo – Use Negotiation Jujisu)
Thương lượng nhu đạo: Thay vì phản công hãy
tránh đòn công kích của họ và kéo nó hướng
vào vấn đề. Giống như trong môn võ phương
Đông là Giuđô và Nhu đạo, người ta tránh đối
sức mà sử dụng kỹ thuật né sang bên và hướng
sức của đối phương phục vụ mục đích của
mình. Thay vì chống lại lực của họ, chuyển nó
vào việc thăm dò các lợi ích, tạo ra những phản
ứng để cùng đạt mục đích và tìm kiếm các tiêu
chuẩn độc lập.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Thương lượng nhu đạo:
• Không công kích lập trường của họ mà
nhìn vào đằng sau nó
• Đừng bảo vệ ý kiến của bạn, hãy dề nghị
bên kia góp ý và khuyên bạn
• Chuyển công kích nhằm vào bạn thành
cuộc tấn công nhằm giải quyết vấn đề
• Hãy đặt câu hỏi và ngừng một lát
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Làm thế nào nếu đối phương chơi xấu?
Đàm phán theo nguyên tắc là cách đàm
phán hoàn toàn tốt, song bạn làm gì nếu
người đàm phán với bạn lừa dối bạn hoặc
cố làm bạn mất phương hướng? Hay là
khi đối phương thay đổi yêu cầu của họ
khi họ và bạn sắp thoả thuận được với
nhau?
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Làm thế nào nếu đối phương chơi xấu?
• Tách con người khỏi khối vấn đề
• Hãy tập trung vào lợi ích, không vào
các lập trường.
• Hãy nghĩ ra nhưng phương án đôi bên
cùng có lợi.
• Kiên quyết dùng các tiêu chuẩn khách
quan.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Trong đó, cần ghi nhớ 3 điểm
cơ bản:
1. Coi vấn đề đàm phán là một cuộc tìm kiếm chung
những tiêu chuẩn khách quan.
2. Lập luận và phân tích lại các lập luận xem tiêu chuẩn
nào là phù hợp nhất và làm cách nào để đạt được
chúng.
3. Đừng bao giờ lùi bước trước sức ép của đối tác, mà
chỉ lùi bước trước cái đúng, trước những lập luận
chắc chắn hơn, khoa học hơn.
Do vậy, bạn nên kiên định, bảo vệ lập trường của mình,
đồng thời cũng phải biết linh hoạt, nhạy bén giải
quyết vấn đề dựa trên những tiêu chuẩn khách quan.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Tóm lại, có rất nhiều kiểu đàm phán, kiểu
cứng, kiểu mềm, kiểu “Nguyên tắc” là những
kiểu đàm phán điển hình trong kinh doanh.
Trong thực tế cần phải biết linh hoạt, tùy vào
từng hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng những
kiểu đàm phán cụ thể, thích hợp thì mới
mang lại hiệu quả cao. Nhưng “cứng” quá
hoặc “mềm: quá đều không tốt, đàm phán
theo kiểu “nguyên tắc” là kiểu có nhiều ưu
thế hơn cả, nên hiện được nhiều công ty trên
khắp thế giới nghiên cứu, áp dụng
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
CÂU HỎI ÔN TẬP
( Làm Bài tập Chương 4, tr. 221)
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Bài tập thảo luận nhóm 2:
Tập đoàn S. (Đức) là một tập đoàn nổi tiếng trong
lĩnh vực điện-điện tử và công nghệ cao, chào
bán mặt hàng Pin sử dụng năng lượng mặt trời,
rất thích hợp trong việc cung cấp điện cho các
hộ dân, đặc biệt là các khách sạn, nhà nghỉ
vùng nhiệt đới.
Tổng công ty V.T. (Việt Nam) là đơn vị kinh doanh
du lịch hàng đầu Việt Nam, có rất nhiều nhà
nghỉ để phục vụ cho khách du lịch quốc tế ở
vùng ven biển Nam Trung bộ và Nam bộ.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Bài tập thảo luận nhóm 2:
Trong cuộc gặp gỡ lần đầu tiên vào tháng trươc, S đã chào
cho V.T. sản phẩm Pin sử dụng năng lượng mặt trời với
giá CIF Việt Nam + chi phí lắp đặt + bảo hành trong thời
hạn 1 năm là 2.000 EUR/ bộ. Số lượng hàng giao là 10
bộ, V.T. rất quan tâm đến sản phẩm này, nhưng còn băn
khoăn về giá.
Vòng đàm phán lần này, V.T mời thêm đối tác liên doanh
trong nước của mình, công ty VNR. chuyên hoạt động
trong ngành điện-điện tử và rất có uy tín tại VN. Hiện V.T
và VNR đang có chung 1 miến đất rộng 5 ha tại Bình
Dương, rất thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp.
Hãy thảo luận và trình bày trước lớp phương án của nhóm
về cuộc đàm phán tiếp theo giữa S. và VT.
QTNT - GS.TS. Doan Thi Hong Van
Chúc Các Bạn Thành
Công!