Bài giảng Một số vấn đề lịch sử - Văn hoá huế

Chung quanh vấn đề văn hoá Khái niệm: - Thông thường: chỉ học vấn (t.độ vh, lối sống) Theo nghĩa rộng: Bao gồm mọi hoạt động vật chất, tinh thần của con người gắn với đời sống xã hội; là đối tượng n/c của ngành KHXH&NV (văn hóa học). Theo nghĩa chuyên biệt (thường dùng trong KH lịch sử) chỉ trình độ Vh của một giai đoạn: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh. Định nghĩa Theo GS Từ Chi, đến 1952, đã có 300 cách hiểu về Vh. UNESCO đã đưa ra một số k/n và qđiểm mới nhất về Vh: “Đó là một tổng thể các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm. khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng người.” Vh bao gồm: Di sản Vh hữu thể: Đình, đền, chùa, miếu, lăng mộ, nhà sàn.Di sản Vh vô hình: truyền miệng, ngôn ngữ, tư thế, nghi thức, nấu ăn, món ăn, lễ hội, âm nhạc, quy trình công nghệ nghề thủ công.

ppt72 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Một số vấn đề lịch sử - Văn hoá huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*MỘT SỐ VẤN ĐỀLỊCH SỬ - VĂN HOÁ HUẾTS. Nguyễn Văn ĐăngĐH. Khoa học Huế*TÀI LIỆU THAM KHẢODương Văn An, Ô châu Cận lục, Vh Á châu xb, 1960Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Sử học, HN, 1964Thích Đại Sán, Hải ngoại Kỷ sự, Viện ĐH Huế, 1963Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục tiền biên, KhXhĐại Nam Nhất thống chí, Kinh sư, VHTT, BQGGD xb, S, 1960Lê Bá Thảo, Thiên nhiên VN, Nxb KHKT, H, 1977Ngô Đức Thịnh (cb), Vh vùng và phân vùng Vh Việt Nam, KhXh, HN, 1993.Huỳnh Khái Vinh (cb), Chấn hưng các vùng và tiểu vùng Vh ở nước ta hiện nay, CTQG, 1995Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (cb), Các vùng Vh Việt Nam, VH, H, 1995Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Vh Việt Nam, ĐHTH TpHCM, 199611. Trần Quốc Vượng (cb), Vh học đại cương và Cơ sở Vh Việt Nam, H, 199512. L.Bezacier, L' Art Vietnamien, P, 195413. L. Cadiere, L'Art à Hue, H, 191914. Mỹ thuật Huế, Viên Mỹ thuật xb, 199215. Nguyễn Hữu Thông (cb), Mỹ thuật thời Nguyễn trên đất Huế, HNV, 199216. Nguyễn Hữu Thông, Huế-Nghề và làng nghề thủ công truyền thống, T.Hóa Huế, 199417. Hồ Huy Hồng, Truyền thống sân khấu Huế, Sở VHTTBTT xb, 198518. Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế19. Phân Viện N/c VHNTMT, Di sản Vh nhà vườn xứ Huế và vấn đề bảo tồn20. T/c Sông Hương, Từ số 1 đến 70, Hội VHNT TTH21. T/c Huế xưa và nay, Hội KHLS TTH 22. T/c Nghiên cứu và phát triển, Sở KH&CN tỉnh TTH. *Chương 1 SỰ PHÂN VÙNG VĂN HOÁ VIỆT NAMChung quanh vấn đề văn hoáKhái niệm: - Thông thường: chỉ học vấn (t.độ vh, lối sống)Theo nghĩa rộng: Bao gồm mọi hoạt động vật chất, tinh thần của con người gắn với đời sống xã hội; là đối tượng n/c của ngành KHXH&NV (văn hóa học).Theo nghĩa chuyên biệt (thường dùng trong KH lịch sử) chỉ trình độ Vh của một giai đoạn: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh... Định nghĩaTheo GS Từ Chi, đến 1952, đã có 300 cách hiểu về Vh.UNESCO đã đưa ra một số k/n và qđiểm mới nhất về Vh: “Đó là một tổng thể các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm... khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng người...” Vh bao gồm: Di sản Vh hữu thể: Đình, đền, chùa, miếu, lăng mộ, nhà sàn...Di sản Vh vô hình: truyền miệng, ngôn ngữ, tư thế, nghi thức, nấu ăn, món ăn, lễ hội, âm nhạc, quy trình công nghệ nghề thủ công...*TyLor: “VH theo nghĩa rộng nhất là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, luật pháp, phong tục và những khả năng và thành quả khác mà con người có được với tư cách là một thành viên của xã hội”. TSKH Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình lao động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”. Các định nghĩa trên chỉ ra các đặc trưng quan trọng nhất của Vh - Đó là tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử và tính nhân sinh. *Đặc trưng, chức năng văn hoá- Tính hệ thống: Là đặc trưng hàng đầu của VH. Nhờ vậy mà VH thực hiện một trong bốn chức năng cơ bản của mình là tổ chức xã hội, thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp phương tiện để ứng phó với môi trường xã hội của mình.- Tính giá trị: (Vh là một ht... của các giá trị vật chất và tinh thần) Đẹp, thành có giá trị, chứa cái đẹp, chứa các giá trị, phân biệt phi vhóa * 3 loại: Giá trị vật chất, tinh thần, chân thiện mỹ, thời gian:c/n Điều chỉnh xã hội- Tính lịch sử:  Thực hiện chức năng giáo dục bằng việc tạo thành hệ thống chuẩn mực để hướng tới, hình thành nhân cách con người, bảo đảm tính kế tục về mặt lịch sử trong sự nghiệp trồng người. - Tính nhân sinh: (VH... do con người sáng tạo)Vh gắn với hoạt động của con người cnăng giao tiếp giữa con người - con người; dân tộc; nền Vh, thì Vh đóng vai trò quan trọng, nếu ngôn ngữ là hình thức thì Vh là nội dung. *Văn hoá (văn vật, văn hiến) với văn minh- Văn hoá: Tính giá trị (vật chất và tinh thần)  văn minh (vật chất)- Văn hiến, văn vật: Là các khái niệm bộ phận của Vh mà phương Tây không có. Văn hiến thiên về giá trị tinh thần: 4000 năm văn hiếnVăn vật thiên về giá trị vật chất: ngàn năm văn vật (Thăng Long-Hà Nội)VH phương Đông và phương TâyVăn vậtVăn hiếnVăn hóaVăn minhChứa giá trị vật chấtChứa giá trị tinh thầncả gt vật chất, tinh thầnThiên về giá trị vật chất - kỷ thuậtCó bề dày,Có tính dân tộc,gắn bó nhiều với phương Đông, với nông nghiệp, nông thôn- Chỉ trình độ phát triển, lát cắt vhoá - Có tính quốc tế, - gắn bó phưg Tây, đô thị*Văn hoá Việt NamXem xét một nền VH (mang tính khu vực): 3 yếu tố chính: chủ thể VH (con người VN), không gian VH và thời gian VH Chủ thể văn hoá VN (bối cảnh văn hoá Nam Á và Đông Á) Dân số: 77.000.000 người (2000) Nhân chủng: Hai đại chủng: Mongoloid, Australoid = Mongoloid phương Nam = Nam Á, Nam Đảo, Indonésie = Bách Việt, cổ Môn-Khơme = 54 tộc người thuộc 7 nhóm ngôn ngữ:Việt – Mường (Việt, Mường, Thổ, Chứt,)Môn – Khơme (Mnông, Khơme, Cơho, Stiêng,)Tày – Thái (Tày, Thái, Nùng, Caolan,)H'mông – Dao (Hmông, Dao, Pà thẻn,)Kađai (Cơ lao, La chí, Pu péo, La ha,)Malayo - Polynésien (Chăm, Êđê, Gia rai, Raglai, Churu)Hán - Tạng (Hán, Sán dìu, Ngái, Hà nhì, La hủ, Cống, Lô lô) *MÔNGÔLOIDINDONÉSIE: 10.000 n.MÔNGÔLOIDPHƯƠNG NAMNAM ÁBÁCH VIỆT: 5.000 n.NAM ĐẢOCỔ MÔN – KHMERCÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAYAUSTRALOIDQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CHỦNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM*Không gian văn hoá Việt Nam+ Không gian gốc: Trong Khu vực cư trú của người Nam Á (Bách Việt) từ sông Dương Tử đến Bắc Trung Bộ. Đây là cái nôi của nền nông nghiệp lúa nước, của nghệ thuật đúc đồng với trống đồng Đông Sơn nổi tiếng.+ Không gian tồn tại: trong khu vực cư trú của người Indonésie lục địa (kéo dài tới đồng bằng sông Mêkông), là khu vực tam giác lục địa tạo nên 2 con sông bắt nguồn từ Hymalaya(yếu tố sông nước, phi du mục) + Trong quá trình giao lưu khu vực, VhVN trở nên gắn bó mật thiết, tiếp thu với Vh Trung Hoa. Tuy nhiên, từ trong cội nguồn thì không gian VhVN vẫn được định hình trên nền của không gian Vh khu vực ĐNA (ĐNA lục địa và hải đảo). Từ sau CN, khu vực ĐNA bị thu hẹp nhưng đặc điểm chung của văn hóa Nam Á vẫn được bảo lưu, trong đó, VhVN là một ĐNA thu nhỏ  tạo nên sự khác biệt cơ bản giữa Vh ĐNA và Vh Trung Hoa. *Tiến trình văn hoá Việt Nam* Văn hóa Tiền sử. * Văn hóa Văn Lang - Âu Lạc* Văn hóa thời kỳ Bắc Thuộc* Văn hoá Đại Việt: Ở thế kỷ X: VH Đại Việt phục hưng mạnh trên mọi phương diện. VH Phật hưng thinh, phổ biến Tam giáo đồng nguyên. Nho giáo ngày càng mạnh. Thời Lê Phật giáo bị công kích, Nho giáo độc tôn.* Giai đoạn văn hóa Đại Nam: Từ thời các chúa Nguyễn đến hết thời Pháp thuộc. Thời kỳ đầu VH phương Tây thâm nhập  là khoảng đầu VH VN hội nhập với phương Tây, bắt đầu làm biến đổi nhiều phương diện, chữ Quốc ngữ ra đời  khiến lịch sử VhVN sang trang.* Giai đoạn văn hoá hiện đạiLối tư duy tổng hợp truyền thống được bổ sung bằng các phương pháp tư duy mới của phương Tây (tính biện chứng, phuơng pháp của KHTN, các hình thức Vh mới).Ý thức về vai trò con người, cá nhân được nâng cao.Đô thị ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, quá trình ĐTH diễn ra nhanh hơn  tác động của công cuộc CNH - HĐH.*Một số vấn đề phân vùng Văn hoá Việt NamCơ sở tiếp cận để phân vùngVăn hóa làngTôn giáo, tín ngưỡng Tộc người Trình độ kinh tế - xã hội Văn hóa dân gian và văn hóa bác họcVấn đề không gian lãnh thổ Tính vượt trội của văn hóa và vai trò của các trung tâm đối với vùng (tiểu vùng) Kết luận: - Những quan niệm tiếp cận ở trên là để nhận diện được đặc trưng văn hóa vùng và quan hệ của nó.- Phải tập hợp các tiêu chí để xem xét cho chính xác chứ không có giá trị như nhau.- Trên nhiều tiêu chí cùng tốt và tìm ra kết cấu của nó  quy định phân vùng *Các khái niệm phân vùngSự phân vùng văn hóa: là hoạt động phân loại và tổng hợp các loại hình văn hóa. Vùng là một khu vực địa lý không thuộc hành chính, lãnh thổ.+ Diễn ra theo xu hướng: chung  riêng, rộng  hẹp (sao để nó bao quát phá vỡ sự đa dạng, đa diện của các sinh thái văn hoá theo lãnh thổ).+ Có thể hỗn dung chia cách đại thể về cấp độ vùng, vùng văn hóa với không gian văn hóa, ranh giới tương đốiKhông gian văn hóa: là tập hợp văn hóa gắn bó hữu cơ với nhau thể hiện rõ trong vh vật chất (kiến trúc, trang phục, ăn uống, trang trí...) đời sống tinh thần (nghi lễ, phong tục, lễ hội, sáng tác truyền miệng dân gian) trên một không gian địa lý (có tính trừu tượng) Vùng văn hóa là không gian văn hóa được tạo thành bởi các đơn vị địa lý dân cư địa phương nằm kề nhau liên tục; ở đó có một hệ thống các cơ cấu và đặc trưng văn hóa được hình thành trên cơ sở tương đồng về quan hệ nguồn gốc va lịch sử; và có một mức tự chủ nhất định và phân biệt rõ ràng giữa các vùng văn hóa với nhau.Nó là kết quả phát triển cụ thể và có tính địa phương của nền văn hóa quốc gia thống nhất. Tập hợp các vùng văn hóa sẽ bao quát toàn bộ nền văn hóa quốc gia thống nhất Có thể có các: Vùng quy tụ hoặc trung tâm, Vùng chậm phát triển, Vùng lạc hậu (trình độ), Vùng suy thoái, Vùng động lực*Các vùng văn hoá ở Việt NamTruyền thống có xứ Đoài, Bắc, Đông, Nam; ngoại trấn, xứ Thanh, Nghệ, Huế, Quảng...Hiện nay có 3 cách phân loại các vùng văn hóa ở VN Ngô Đức Thịnh (7 vùng) Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (9 vùng) Huỳnh Khái Vinh (8 vùng)Vùng VH Đồng bằng miền BắcVùng VH Việt BắcVùng VH Tây BắcVùng VH Nghệ TĩnhVùng VH Thuận Hóa - Phú XuânVùng VH Nam Trung BộVùng VH Tây NguyênVùng VH Đồng bằng miền NamVùng VH T Llong-Đ Đô-Hà NộiVùng VH Đồng bằng miền BắcVùng VH Việt BắcVùng VH Tây Bắc và niền núi BTBVùng VH đồng bằng duyên hải BTBVùng VH duyên hải Trung & NTBVùng VH Trường Sơn - Tây NguyênVùng VH Gia Định - Nam BộVùng VH miền núi phía BắcVùng VH Tây BắcVùng VH Đồng bằng Sông Hông (gộp cả Thăng Long)Vùng VH BTB (TN - BTT)Vùng VH duyên hải NTBVùng VH Trường Sơn – TNguyênVùng VH Đồng Nai – Gia ĐịnhVùng VH Cửu Long ***Chương 2 CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, LỊCH SỬ VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ HUẾĐặc điểm tự nhiêna) Địa hình:- Lãnh thổ của tỉnh nằm trong khoảng từ 16000’ đến 16044’ Vĩ độ Bắc và từ 10702’ đến 108012’ Kinh độ Đông. Lưng tựa núi, mặt hướng biển. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 5054 km2 (>1,5%).- Về địa hình, nơi quy tụ về trời và đất... giữa 2 miền Nam Bắc.- Vùng có thiên nhiên đa dạng: Có rừng, biển, núi, đồng bằng. Dãy Bạch Mã làm bức tường ngăn cách bắc-nam Trung Bộ. - Chủ sơn của Huế là ngọn Kim Phụng (cao 427m) (Ngự Bình (104m). Nối dãy đồi núi thấp của sườn đông Trường Sơn với biển là một dãi đồng bằng hẹp ở các huyện Phong Điền, Quảng Điền và Phú Vang nhờ hệ thống sông ngòi mang theo phù sa trải trên thềm lục địa đến biển. Trong đó có hơn gần 100 dòng nước lớn nhỏ từ 10km trở lên, tạo nên vùng gò đồi dãi cát. *b) Sông ngòi: - Địa hình lại bị chia cắt nên sông ngòi nơi đây ngắn, dốc, lòng sông cạn. Chính bởi độ dốc lớn nên ở thượng lưu lắm thác ghềnh và khi đến đồng bằng chân núi cách biển khoảng 20km thì độ cao trung bình của sông ngòi so với mực nước biển khoảng 15m do đó ở hạ lưu sông ngoằn ngoèo, không độ dốc. - Tổng chiều dài của các con sông chính trên lãnh thổ của tỉnh là khoảng 300 km. Các con sông lớn phải kể đến là sông Ô Lâu, sông Truồi, sông An Nông, sông Bồ, sông Hương. Trong đó sông Hương là con sông lớn nhất, dài nhất và có diện tích lưu vực lớn nhất của tỉnh TT. Huế. Sông Hương chảy trên một độ cao 33m. Dốc giảm dần chậm chạp. 30km Hương Giang ngoằn ngoèo ra cửa Thuận An. sông Hương phẳng lặng như hồ nướcc) Đầm phá:Đầm, phá? 22000 ha. Có giá trị lớn về việc nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Lượng nước ngọt đổ về lớn hơn gấp nhiều lần so với lượng nước mặn.*- Tóm lại, địa hình Huế gồm 3 vùng cơ bản:Huế núi đồi, chủ sơn là ngọn Kim Phụng (cao 427m)Huế cồn bãi đôi bờ Hươg Giang, cùng các sông khácHuế đầm phá: Tam Giang, Cầu Hai...cửa Thuận, cửa Tư HiềnCả 3 vùng được nối kết với dòng sông Hương (Tả Trạch - Hữu Trạch) đẹp, nên thơ, sông Hương chảy chậm tạo nên cảnh quan thơ mộng.. d) Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều nhất cả nước. mag tính chất quá độ. Ra Bắc nóng - lạnh; miền Nam nóng ấm Mùa Bão từ tháng 4 – 10, nhiều bão nhất.Xứ Huế có mùa mưa lệch pha so với Nam Bắc; mùa mưa trùng với mùa Đông lạnh; và không có mùa mưa mùa khô rõ rệt.*- Nằm trong khu vực từ Đèo Ngang - Hải Vân tạo cho Huế một bức tường khí hậu quan trọng: Các đợt gió mùa bị chặn lại ở Hải Vân dẫn đến Huế phải hứng chịu gió mùa, mưa dầm và nhiều tháng gió Lào hanh khô. “Huế là cái nơi đi để mà nhớ, chứ không phải ở để mà thương”. Với địa hình và khí hậu ấy, ở Huế có mặt của họ thực vật từ Hymalaya theo đường Hoa Nam tiến về và 1 dòng ngược từ Malaysia lên: các cây họ dầu, săng lẻ, những dẻ, sồi, hạnh đào, cây họ chè của miền Bắc, từ đó kéo theo một hệ động vật phong phú với nhiều loài động vật quý hiếm (Bạch mã...)Tóm lại: nhiều loại địa hình: núi, gò đồi, đồng bằng, đầm phá, biển cả và tiểu vùng khác..., dòng sông thơ mộng, khí hậu khắc nghiệt...Tác động đến lịch sử-văn hoá Huế: đời sống ktế đa dạng, phong cảnh hữu tình; cách ăn, mặc, ở, đi lại, tính cách, lối sống, kinh đô phòng thủ, ko mạnh về kinh tế**2. Dân cư 2.1. Thời tiền sử:- Huế là vùng đất của chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh & Champa. Giao thoa: Văn hóa Bàu Tró ở Quảng Bình. VH Đông Sơn (trống đồng ở Hòa Mỹ); Văn hóa Sa Huỳnh ở Cồn Ràng (Hương Chữ)2.2. Các tộc ít người Tà ôi, Cơtu, Bru-Vân Kiều - Bên cạnh Việt Cổ, có cộng đồng nói tiếng Môn-Khơmer như KơTu, Vân Kiều, Pacoh, Pahy hiện nay sống ở phía Tây TTHuế.- Tà ôi nhiều nhóm địa phương: Phong Điền, Hương Trà, Nam Đông, A Lưới, Hương Thủy, Phú Lộc (A Lưới lâu đời đông nhất) Cơtu có mặt ở huyện A Lưới (Hương Nguyên, Hồng Hạ, Hương Lâm,...) nhưng tập trung đông nhất là ở huyện Nam Đông. Đa số họ cho có nguồn gốc Quảng Nam. Vân Kiều ở xã Phong Mỹ (Phong Điền), Hương Vân (Hương Trà - từ Quảng Trị vào trong kc chống Pháp). Riêng người Vân kiều ở xã Xuân Lộc (Phú Lộc – từ Quảng Trị vào năm 1983).(Các truyền thuyết của dân tộc ít người (Chuyện Trái bầu, Những chuyện kể về việc lên miền núi, Chuyện về quá trình phát sinh và phát triển của các cộng đồng dân tộc ở đây; thờ cúng ở thành Lồi). *2.3. Người Việt Sự bàn giao hai châu Ô - Lí năm 1306 đã đưa tới sự rút lui của đại bộ phận cư dân Champa và sự di cư của người Việt vào vùng đất này. Buổi đầu họ chung sống hòa bình, sau đó di cư càng mạnh (4 đợt di cư lớn: Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Chúa Nguyễn, Tây Sơn, vua Nguyễn). Cư dân Việt di cư trải khắp các địa phương đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ nhưng đông đảo nhất là vùng Thanh Hoá, rồi đến Nghệ An. Thời Lý Trần Hồ, nếu việc di dân đến TTH còn diễn ra rời rạc do nhiều nguyên nhân, nn chính là chiến tranh, thì đến giai đoạn Lê sơ, khi chiến tranh đã lùi xa về phương Nam, làn sóng di dân rất mạnh mẽ, ồ ạt và đã phủ gần khắp các vùng đồng bằng màu mỡ dọc sông. Thời chúa Nguyễn qui tụ dân cư chiếm lĩnh những vùng đất còn lại ven biển, ven đồi núi và hoàn chỉnh quá trình khai hoang lập làng trên mảnh đất này. Khi chúa Nguyễn mở cõi về Nam, Thuận Quảng từ đây còn đóng vai trò chuyển tiếp cư dân từ vào khai thác vùng đất mới. Sự chuyển cư đến Thừa Thiên Huế thời Tây Sơn và thời Nguyễn nằm trong sự di động dân cư đến kinh đô chứ không còn tính chất di dân như trước. ** Người Việt gốc HoaQuá trình Nam tiến cũng có bộ phận Việt gốc Hoa từ phía Bắc vào Hoá châu hành nghề phong thuỷ, bốc thuốc, buôn bán...Từ thế kỷ XVII, do những biến động về chính trị và kinh tế bên Trung Quốc, người Hoa đến Thuận Hoá nói riêng đông đảo. Họ dần dần bị Việt hoá, trở thành người Việt gốc Hoa và để lại nhiều dấu ấn kinh tế, văn hóa, xã hội đậm nét trên đất Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, dấu tích của người Trung Hoa ở miền Trung có sớm. Các "mộ Hán", hiện vật Hán có thể từ quận Nhật Nam.Thanh Hà có đến 41 họ gốc Hoa ; Địa Linh; Bao Vinh, các thị trấn, Huế sau này.* Người Việt gốc ChămQuá trình di dân của người Việt  cư dân Champa lui dần khỏi địa bàn hoặc Việt hoá người Chăm thành Việt gốc ChămHuế có họ Chế tập trung ở Vân Thê (xã Thuỷ Vân, Hương Thuỷ), vài chi ở La Vân (Quảng Thọ, Quảng Điền), làng An Đô (Hương Chữ, Hương Trà) làng An Mỹ, (p.Phú Hiệp, Huế)Tuy nhiên, đời sống mọi mặt của họ đã bị Việt hoá hoàn toàn. * * Cư dân thuỷ diệnĐối với cư dân trên sông Hương ở Huế, các đầm phá, các sông khác. ở Huế sống rải rác từ Hương Hồ, Cồn Hến, Bao Vinh. Tổ chức gọi là Vạn. Vạn chài cũng xuất hiện từ sớm và sinh kế của họ cũng phong phú hơn. Chuyên nghề đánh cá như vạn Lanh Canh, Ngư Hộ, Trọng Đức, Thọ Khương; một số làm nghề vớt cát sạn như vạn Tân Lập, Phú Tiền, Nam Hòa... Riêng vạn An Hội trước 1975 nổi tiếng về nghề đưa khách về đêm...Trước đây, thường phụ thuộc vào 1 làng trên cạn về thuế má..(Thuỷ Tú quản lý mặt nước) Số lượng thống kê năm 1972 cho thấy, số cư dân trên sông Hương là rất lớn. Huế có 11 vạn đò với dân số đến 18.921 người, chiếm gần 10% dân số thành phố Huế (197.530 người) lúc đó.Do đặc thù sinh sống tạo nên nhiều hậu quả xã hội nên nhà nước tìm cách định cư trên cạn nhưng không mấy thành công..*5. Người Hoa và các ngoại kiều khác a. Người HoaThế kỷ XIX, do chiến tranh Nha phiến (1840), ptrào Thái Bình Thiên Quốc (1850 - 1865), người Hoa ttục di cư thành Hoa kiều Các phố chợ ven đô như Kim Long, Nam Phổ, An Cựu, An Gia ... phố chợ Dinh từ cầu Gia Hội đến ấp Chợ Dinh Hạ có 8 phố. 4bang: Quảg Đôg, Hải Nam (Quỳnh Châu), PKiến, Triều Châu b. Ngoại kiều khácTrước 1858: thương nhân, cha cố BĐN, TBN, Pháp, HL..Từ 1858-1945: Ấn, Anh và đông nhất là Pháp,..): cha cố, thương nhân, sĩ quan, binh lính, quan chức, viên chức, giáo viên, kỹ sư,...và vợ con. Sống tách biệt,"khu phố Tây", nghĩa địa riêng.Từ 1940-1954: Trung, Nhật, phương Tây, Châu Phi, Pháp. Từ 1954-1975. Chủ yếu là lính Mỹ, công chức cùng vợ con. Địa bạ: chiến trường Trị Thiên, quân Mỹ và chư hầu khoảng 76.917 người (Mỹ là 49.800)Tóm lại: - Cho đến TK XIV, vùng Huế (T.Hóa) là nơi cộng cư: Môn-Khơmer, Chăm (Nam Đảo), Việt - Mường (Việt). Sau đó người Việt trở thành chủ nhân vh Huế, còn có Hoa và ngoại kiều. - Văn hóa Huế có nhiều dấu ấn của các dân tộc anh em, đặc biệt là văn hóa Chăm (một thời sáng chói từ II-XVI).*3. Tên gọi và hành chính Huế3.1. Về địa danh Huế, hiện nay, Huế là địa danh hành chính của thành phố có từ 1899. Tuy nhiên về mặt lịch sử, Huế là địa danh văn hóa gắn liền với đô thị của TTH; về mặt văn hóa, H chỉ chung g TTH, BTT (xứ Huế, vùng Huế, văn hóa Huế, xứ Thuận Hoá...)Quan điểm thứ nhất được nhiều người thừa nhận HUẾ là đọc trại của từ HÓA trong châu Hóa, Hóa châu. Năm 1306, khi châu Ô, châu Rí (Lý). 1307, Hành khiển Đoàn Nhữ Hài đổi tên thành châu Thuận và c.Hóa. Quan điểm thứ hai gần đây hơn, có nguồn gốc sâu xa từ trong từ Chăm cổ. Ý kiến này được đưa ra bên lề cuộc Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật chất vùng Huế, tổ chức tại Đại Nội Huế (1994). Theo nhà nghiên cứu Phan Thuận An, cố GS. Trần Quốc Vượng cho rằng: Một học giả người Pháp gốc Chămpa, ông Po Dharma - người dự Hội thảo trên, đã cho rằng địa danh Huế khởi nguyên từ một từ trong từ Chăm cổ được phát hiện trong một văn bia. phiên âm Latinh là HUE, có nghĩa là mùi thơm. Ông còn cho biết thêm chữ HUE trong tiếng Chăm cổ nói trên dùng để chỉ một thành phố của Chămpa ở gần một con sông. Tên thành phố ấy có nghĩa là mùi hương *- Quan điểm thứ ba của Mai Khắc Ứng cho rằng Huế phải chăng là từ Việt. Trong bài viết có vẻ dè dặt, khiêm nhường Nghĩ về xứ Huế xa xưa, tác giả tỏ ra nghi ngờ quan điểm Huế đọc trại từ Hóa. - Ngoài ra, có ý kiến cho răng trên đất Thừa Thiên Huế còn tồn tại khá nhiều địa danh đơn âm như Truồi, Nong, Sịa, Sình... thuộc ngữ hệ Môn Kh´me. Huế cũng vậy, thuộc ngữ hệ Môn Kh´me ? * Trong thư tịch, Huế tồn tại như thế nào?- HUẾ lần đầu tiên xuất hiện trong thư tịch xưa là ở trong bài Thập giới cô hồn quốc ngữ văn bằng chữ Nôm của vua Lê Thánh Tông cuối thế kỷ XV. Bản Việt hóa như sau: "... hương kỳ nam, vảy đại mại (đồi mồi), bó an tức, bị hồ tiêu, thau Lào, thóc Huế, thuyền tám cánh chở đã vơi then ...".- Người phương Tây, từ giữa thế kỷ XVII, địa danh Huế xuất hiện trong Từ điển Việt - Bồ - Latinh của Alecxandre de Rhodes (bản in 1651, trang 116): HOÁ, KẺ HOÁ, THOÂN HOÁ; Kinh đô xứ Cô - sinh (Đàng Trong - GS. Trần Quốc Vượng) mà người Bồ Đào Nha gọi là Sinùa. Kẻ Hoế. Cùng một nghĩa". Thái Văn Kiểm: người Bồ gọi Thuận Hóa là Senna, Sinon, Singoa v.v... Trong cách gọi của người Trung Quốc Huế luôn được gọi là Thuận Hóa
Tài liệu liên quan