Bài giảng Một số vấn đề Tâm lý học ứng dụng trong quản lý hành chính nhà nước

Học viên nắm được vai trò của TLH trong quản lý hành chính nhà nước. Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý công chức từ đó có những biện pháp để phát huy những ảnh hưởng tốt hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực Vận dụng những kiến thức tâm lý học để giải quyết những vẩn đề TL nảy sinh trong hoạt động quản lý

ppt36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Một số vấn đề Tâm lý học ứng dụng trong quản lý hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Một số vấn đề Tâm lý học ứng dụng trong quản lý hành chính nhà nướcTS .Trần Minh HằngHọc viện Quản lý giáo dục*Mục tiêu môn học Học viên nắm được vai trò của TLH trong quản lý hành chính nhà nước.Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý công chức từ đó có những biện pháp để phát huy những ảnh hưởng tốt hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực Vận dụng những kiến thức tâm lý học để giải quyết những vẩn đề TL nảy sinh trong hoạt động quản lý*Nghệ thuật làm xếpKhông nói những điều bí mậtBiết lắng nghe những điều người khác cần nóiBiết cách để người khác nói ra những điều mình cần nghe*Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa1. Tư tưởng quản lý Khổng Tử: “ Lấy dân làm gốc”; Dân là gốc của nước; Gốc có bền thì nước mới an; Có 9 thuật trị dân:- Tu thân - Thương dân- Trọng sĩ, trọng người tài- Đãi tài, đãi ngộ tốt- Ưu ái hiền nhân-Tránh dèm pha coi khinh người khác.-Chú ý quan hệ qua lại: Sự tương tác- Dối xử tử tế với người ngoại bang- Chú ý gia tăng sức người, sức củaDân nên thân: Phải thân dân.*Tư tưởng quản lý phương đông từ xưaKhổng tử khuyên người quản lý trước hết phải := Chính tâm: Tâm phải thực, phải rõ ràng= Thành ý: ý phải rõ ràng= Cách vật: Phân tách sự vật một cách rõ ràng có cội nguồn, có trước có sauVề phương cách : Chỉ, định, tĩnh, lự, năng, đãi- Chỉ: Chỉ đường dẫn lối, có mục tiêu- Định: Quyết định rõ ràng, định ra công việc xác định - Tĩnh: Bình tĩnh, thận trọng.- Lự: Cân nhắc - Năng: Chuyên cần, tích cực- Đắc: Đắc nhân tâm, đi đến kết quả cuối cùng *Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa2.Tư tưởng quản lý của Mạnh Tử: Lãnh đạo phải có đức trị và pháp trị: Đức trị: Vương đạoPháp trị: Bá đạoMạnh tử: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.Người trị dân phải có 2 đạo: Đạo trời và đạo nhân*Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa3. Tư tưởng quản lý của Tuân tử: Trong con người có cái thiện và cái ác , chúng ta phải hoàn thiện cái thiện và loại trừ cái ác. Với 6 nét trị dân:- Lấy nhân đức làm gốc- Lấy tấm gương soi sáng- Tư tưởng nhân ái- Chú ý đến danh tiếng - Tư tưởng đại đồng- Phép vua thua lệ làng.*Tư tưởng quản lý phương đông từ xưa4. Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử: Quản Trọng; Tư Sản; Thân Bất Hại; Thận Đạo đứcáo; Thương Ưởng*Tư tưởng quản lý phương đông thời nay1. Nhật bản: Lấy con người làm trung tâm; Nguồn nhân lực là quyết định; Động viên giai cấp( Chính sách, động lực)*Tư tưởng quản lý phương đông thời nay7 nét đạo đức truyền thống đạo lý của Nhật:- Tôn trọng truyền thốngTinh thần cộng đồngTrung thànhHiếu họcHam lao độngTiết kiệmNăng động và sáng tạo.*Tư tưởng quản lý phương đông thời nay7 nét đạo đức truyền thống đạo lý của Nhật:- Tôn trọng truyền thốngTinh thần cộng đồngTrung thànhHiếu họcHam lao độngTiết kiệmNăng động và sáng tạo.*Tư tưởng quản lý phương đông thời nay10 bài học về quản lý Đối nhân xử thế: ứng xử khé léoPhát huy tính chủ động: Tiềm năng sức lực của quần chúngXây dựng cơ quan như ngôi nhà thứ 2Chế độ thu dung suốt đờiChế độ thâm niênChế độ lương bổng Chế độ huấn luyện đào tạo liên tụcChọ giải pháp tối ưu lấy chất lượng, lấy thị trường, lấy chữ tín là quan trọngTổ chức công việc phải thực sự khoa họcNăng động thích ứng cao.*Người á đôngRa lệnh tự do, thích thâu tóm quyền lựcTrọng danh,thích oaiIts chuyên môn hóaTập trung lãnh đạoThích ổn địnhThích thống nhấtQL tiếp cận gián tiếpLàm theo kinh nghiệmCơ chế” ẩn” đứng sauCơ cấu, cơ chế chậm thích ứngPHương TâyRa lệnh theo cấp bậc tập trung 1 thủ trưởngTrọng thực: Thiết thựcChuyên môn hóa caoPhân cấp QL rõ ràngLinh hoạt, thay đổiĐa dạngQL theo trực diện( Mắt nhìn)Làm theo lý luận theo khoa họcCơ chế thực, bộc lộ ra bên ngoàiCơ chế thoáng, linh hoạt*Quản lý hành chính nhà nước.Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp, là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành chính từ chính phủ đến cơ sở tiến hành, để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự pháp luật, thoả mãn những nhu cầu hợp pháp của nhân dân.*Quản lý hành chính nhà nướcĐặc trưng của quản lý hành chính nhà nước + Toàn dân: Toàn bộ những công dân Việt nam và những người sống và làm việc trên đất nước Việt Nam. + Toàn diện: Nhà nước quản lý toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ. + Bằng pháp luật: Sử dụng luật pháp như một công cụ thực hiện luật định nghiêm minh*Vai trò của tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước * Sự cần thiết phải am hiểu TLH trong QLHCNN + QLHCNN tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định song chỉ có hiệu quả khi có hiểu biết về con người. + Quản lý là một thuộc tính gắn liền với các giai đoạn của sự phát triển xã hội + Quản lý tác động đến tâm lý con người. Mạnh Tử “...Nếu chỉ dựa vào pháp luật thì không đủ để người ta tuân theo. Nếu chỉ dựa vào tình cảm thì không đủ sức để cai trị...”*Một số quan niệm về con người trong quản lý.Quan niệm của Abrahm Macslow: có 5 loại nhu cầu được xếp theo thứ bậc “ Nên nhớ rằng con người làm việc không hoàn toàn chỉ vì đồng lương- làm việc để lĩnh lương. Họ còn quan tâm đến sự đánh giá của người lãnh đạo đối với họ. Cần đánh giá công lao của họ một cách công khai công bằng...”*Thang nhu cầu của Abrahm Macslow Tự TH Tôn trọng Xã hội An toàn Sinh học *Một số quan niệm về con người trong quản lý.Quan niệm của McGregor: Phân loại người lao động thành 2 loại: Người X ( Lười biếng) và người Y( chăm chỉ). Từ đó quản lý có cách để tác động vào đối tượng đó khác nhau.Quan niệm của Herbeg: Khi nghiên cứu con người phải nghiên cứu điều kiện làm việc của người lao động: 2 điều kiện: Bắt buộc phải có( Lương, thời gian, phương tiện); ĐK bổ trợ( Bầu không khí tâm lý tập thể, công việc phù hợp, phương tiện hiện đại)* Những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý công chứcGiá trị của tổ chức: Là những tiêu chuẩn những nguyên tắc hướng dẫn hoạt động của tổ chức, là khuôn khổ cho những hoạt động khác hay là những lý do hình thành và tồn tại của tổ chức. Thể hiện ở 3 khía cạnh: Mục tiêu của tổ chức( Thi hành pháp luật, bảo vệ trật tự an ninh, đáp ứng nhu cầu nhân dân); tiêu chuẩn hiệu xuất; Nguyên tắc tôn trọng pháp luật. *Những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý công chức Nhà quản lý G.V Plekhanovviết: “ Hiệu suất lao động sẽ dạt mức cao nhất ở nơi nào mà con người được làm công việc mình yêu thích trong một xã hội gồm những người đồng chí đầy thiện cảm với anh ta”*Những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý công chứcTương quan nhân sự trong tổ chức: Thể hiện ở 2 mối quan hệ: Quan hệ chính thức và phi chính thức. + Quan hệ chính thức: Các mối quan hệ để giải quyết công việc( mối quan hệ dọc và ngang) – Cần có phân định rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên. + Quan hệ phi chính thức: Tổng hoà của các mối quan hệ tạo nệ bầu không khí tâm lý trong tập thể*Xung đột và cách giải quyết xung đột trong tập thể Xung đột là sự mâu thuẫn xuất hiện giữa người với người có liên quan đến việc giải quyết các vấn đề khác nhau của cuuộc sống xã hội và cá nhân khi có đụng chạm đến nhu cầu và quyền lợi. Về thực chất, xung đột là sự đụng độ về lợi ích và các giá trị xã hội của con người hoặc của các nhóm người.*Những nguyên nhân gây ra xung đột trong tập thể.Tổ chức hoạt động chung chưa chặt chẽ.Kỷ luật lao động lỏng lẻo, chưa hợp lý.Trong tập thể có những phần tử không tốt gây rối, những nhóm kín.Điều kiện sinh hoạt gặp nhiều khó khăn.Do sự thiếu hợp lý và công bằng trong phân phối.Các thành viên chưa hoàn toàn hiểu nhau, ít tương hợp.Do phong cách lãnh đạo.*Những biện pháp ngăn chặn và khắc phục xung độtLựa chọn đội ngũ cán bộ lãnh đạo có chất lượng cao về mọi mặt.Tổ chức lao động hợp lý và duy trì đúng, nghiêm minh các nguyên tắc đề ra trong tập thể.Người lãnh đạo có nghệ thuật trong ứng xửQuan hệ giữa các lãnh đạo và các thành viên trong tập thể đảm bảo sự bình đẳngThường xuyên tiến hành công tác giáo dục nhẹ nhàng đối với tập thể và cá nhânChú ý đến đánh giá công bằng với mỗi thành viên trong tập thể. *Các cách giải quyết xung đột * Biện pháp thuyết phục + Thuyết phục cá biệt, thông qua thuyết phục tay đôi với từng bên xung đột + Thuýet phục đa diẹn, thông qua giáo dục trong tập thể, dùng ý kiến của tập thể, các tổ chức xã hội và các phần tử tích cực để thuyết phục.* Biện pháp hành chính: Kỉ luật hành chính*Những khía cạnh tâm lý trong quản lý tập thể lao độngNgười lãnh đạo, quản lý phải biết làm việc với tập thể.Người lãnh đạo, quản lý phải chú ý tuyển chọn cán bộ.Thường xuyên đánh giá, kiểm tra cán bộ.Trong phân công, điều phối cán bộ phải hợp lýChuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận.Biết làm việc với lãnh đạo cấp trênBiết thuyết phục bằng lời nói và việc làm.*Những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý công chứcChức vụ của công chức: Chức vụ Nhiệm vụ Quyền lợiNhiệm vụ và quyền lợi của công chức được thể hiện trong chương 2 của pháp lệnh cán bộ công chức.*Bài tập tình huống Nhà trường đề ra quy định: Thứ 2 đầu tuần có tiết chào cờ tất cả học sinh và giáo viên đều phải ăn mặc gọn gàng bỏ áo trong quần, đi dép quai, hoặc đi giầy. Một hôm trong giờ chào cờ hiệu trưởng nhin thấy một cô giáo đi dép lê. Thầy hiệu trưởng liền cúi xuống dơ chiếc dép lê lên để phê binh. Cô giáo T rất xấu hổ. Sau giờ chào cờ cô giáo T lên gặp hiệu trưởng để trinh bày, Thầy hiệu trưởng lạnh lùng nói: Có phê binh thi mọi người mới nhớ được. Anh ( Chị ) nhận xét cách ứng xử của hiệu trưởng. Nếu là hiệu trưởng bạn xử lý như thế nào. *Bài tập tình huống1.   Bạn là hiệu trưởng nhà trường cần tuyển chọn bổ nhiệm một phó hiệu trưởng để giúp việc cho mình. Trong trường có 2 giáo viên giáo viên là ứng cử viên: Một giáo viên A có năng lực chuyên môn tốt, thẳng thắn trong công tác, nhưng bị một số ít trong nhà trường không hài lòng. Một giáo viên B, năng lực chuyên môn yếu hơn, tính tinh khéo léo nên có phần được lòng quần chúng hơn. Là hiêu trưởng bạn chọn giáo viên nào? Vi sao?*Đặc điểm hoạt động của người quản lý.Đối tượng lao động: Con người ( Cá nhân, tập thể).Phương tiện lao động: + Kiến thức: Chuyên môn, Quản lý, Tâm lý... + Nắm vững các văn bản pháp quy.Tính gián tiếp của lao động quản lý: Thông qua con người mà tiến hành hoạt động quản lý; Thể hiện thông qua sản phẩm quản lý.Điều kiện lao động: Vất vả về thời gian sức ép về tinh thần.Lao động quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật*Những thông số cơ bản đánh giá hoạt động quản lýTính pháp quy.Tính hiệu quả: kết quả cuối cùng là thông số đánh giá công việc của lãnh dạo, tập thể. Thể hiện M= H Những yếu tố cơ bản trong hoạt động quản lý: + Mục tiêu quản lý- Kí hiệu M + Chủ thể quản lý - Kí hiệu C + Khách thể quản lý- Kí hiệu K + Điều kiện quản lý- Kí hiệu D + Hiệu quả quản lý - Kí hiệu H*Những đặc điểm phẩm chất của người lãnh đạoTrình độ về tư tưởng chính trị.Trình độ chuyên môn được đào tạo.Năng lực tổ chức hành chính.Khả năng tạo lập và duy trì mối quan hệ tốt với mọi người.ý chí cao.Những thuộc tính cá nhân riêng biệt: Khả năng trực giác, Khả năng tác động đến ngưoì khác bằng tình cảm, ý chí, ngôn ngữ.Có thiên hướng hoạt động tổ chức, biết kết hợp tư duy lý luận với thực tiễn...*Những thuộc tính cá nhân chuyên biệtKhả năng trực giácKhả năng tác động đếnngwời khác bằng tình cảm và ý chí..Có thiên hướng hoạt động tổ chức.Biết kết hợp tư duy lý luận và thực tiễn, phân tích và tổng hợp.Biết giữ tâm trạng cân bằng, ổn định.Phản ứng nhanh, linh hoạt*Kỹ thuật giao tiếp cá nhân trong quan hệ với tập thểLà hạt nhân đoàn kết, khéo léo phối hợp hoạt động trong tập thể.Sẵn sàng nghe ý kiến của người khác.Không coi thường cấp dưới.Thừa nhận những quan điểm khác nhau.Có tính khí khôi hài.Lịch thiệp, có văn hoá...*Một số yêu cầu của người lãnh đạoNgười lãnh đạo phải 4 chụi- 4 biết:Chụi học; chụi đọc; chụi nghe; chụi đi; biết viết; biết nói; biết làm; biết xử10 chữ: Tận tụy; gương mẫu; sáng tao; dân chủ; kỉ cương.“ Quy tụ tập hợp người tài là thước đo tài năng lãnh đạo”*CHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ THÀNH CÔNG XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!