Bài giảng Ngân hàng quốc tế - Trương Thị Hồng

HIỂU BIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ NHQT. ? +NẮM VỮNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH SỬ DỤNG TRONG QTRR NHQT. ? +HIỂU THÊM CÁC VẤN ĐỀ RRQG/NỢ QUỐC GIA.

pdf57 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngân hàng quốc tế - Trương Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC: NGÂN HÀNG QUỐC TẾ  *THỜI LƯỢNG: 2 TC  *GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH:  PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG MỤC TIÊU MÔN HỌC  +HIỂU BIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ NHQT.  +NẮM VỮNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH SỬ DỤNG TRONG QTRR NHQT.  +HIỂU THÊM CÁC VẤN ĐỀ RRQG/NỢ QUỐC GIA. Students Appraisal  Group presentation and participation: 50%  Final exam: 50% 3 Recommended books  Nguyễn Văn Tiến (2011), Tài chính quốc tế hiện đại. NXB Thống kê.  Eiteman D., Stonehill, A. and Moffet M. (2004), Multinational Business Finance. Pearson Addison Wesley.  Agendorff J. (2010), International Banking. The University of Sunderland  And a lot of other sources from internet 4 CHƯƠNG I Tổng quan về ngân hàng quốc tế  Lược sử về sự phát triển của các giao dịch ngân hàng quốc tế.  Động cơ phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế.  Hệ thống ngân hàng quốc tế ngày nay và vai trị của nĩ CHƯƠNG II Thị trường Eurocurrency  Khái niệm  Nguyên nhân hình thành thị trường  Các sản phẩm dịch vụ của thị trường.  Thị trường vay nợ quốc tế.  Các ý kiến khác nhau về vai trị của thị trường Eurocurrency. CHƯƠNG III Các trung tâm tài chính và ngân hàng hải ngoại  Quá trình hình thành các trung tâm hải ngoại.  Các trung tâm giao dịch chính trên thế giới.  Ngân hàng đại lý và các trung tâm giao dịch chính  Các cơng cụ hỗ trợ: Swift  Trung tâm hải ngoại và vấn đề rửa tiền. CHƯƠNG IV Quản trị rủi ro ngân hàng quốc tế  Tổng quan về các cơng cụ phái sinh trong quản trị rủi ro ngân hàng quốc tế  Hốn đổi lãi suất.  Hốn đổi tiền tệ. CHƯƠNG V Phân tích rủi ro quốc gia  Vai trị của phân tích rủi ro quốc gia trong các hoạt động ngân hàng quốc tế.  Các tổ chức đánh gía rủi ro quốc gia trên thế giới.  Phân tích rủi ro quốc gia và nợ quốc gia CHƯƠNG I Tổng quan về ngân hàng quốc tế 1. Định nghĩa NHQT  NH thực hiện các giao dịch đang chéo nhau giữa nhiều quốc gia. Hoặc NH thực hiện các nghiệp vụ xuyên biên giới của các quốc gia. 2. Các nghiệp vụ chủ yếu bao gồm:  Cho vay quốc tế  Nhận tiền gửi Eurocurrency 3. Các đặc trưng của NHQT  Rủi ro về tiền tệ và sự phức tạp của rủi ro tín dụng tiêu biểu ngoài những rủi ro bình thường của NH  Sự cạnh tranh về thị phần hoạt động của các NH được trải rộng khắp nơi.  Khủng hoảng theo chu kỳ tự nhiên  Thị trường liên ngân hàng quốc tế rất quan trọng  Quản trị rủi ro có vai trò nhất định 4. Lịch sử phát triển của NHQT  Trong thời kỳ phục hưng: cho vay các nhà Vua  TK 19 và trước Thế chiến I ( Mặt trời không bao giờ lặng ở nước Anh)  Sau Thế chiến II: Sự phát triển của TM và các Công ty Đa Quốc gia 4. Lịch sử phát triển của NHQT  Thị trường Eurocurrency  Sau khi hình thành hệ thống Bretton Woods  Làn sóng cho vay các nền kinh tế mới nổi 5. Vì sao có hoạt động của NHQT  Sự di cư của khách hàng nội địa  Ảnh hưởng của sự khác nhau về thể chế  Tận dụng sự khác nhau về chi phí đầu vào vàvị thế của quốc gia để tăng lợi nhuận và mở rộng qui mô  Lợi thế so sánh  Sự phát triển của các Trung tâm tài chính lớn 6. Các hoạt động tài chính chủ yếu của NHQT  Cho vay liên kết  Eurobond  Euronotes, vốn quốc tế, thị trường liên NH quốc tế 7. Xu hướng phát triển của NHQT 7.1. Bãi bỏ những qui định là:  Tạo điều kiện mạnh hơn, nhiều cơ hội hơn để tự do thương mại.  Có 3 vấn đề về bãi bỏ những qui định: 1-Qui chế Q của Mỹ(1982) và giới hạn tín dụng của Anh 2- Thay đổi hình thức truyền thống của kinh doanh NH 3-Nhiều dịch vụ mới mà trước đây không được phép 7. Xu hướng phát triển của NHQT 7.2. Cải tiến về tài chính:  Trong lúc kiểm soát tín dụng: Ra đời thị trường Eurocurrency  Cho vay theo lãi suất thả nổi làm tăng đáng kể TS trong Bảng CĐKT  Sự đa dạng về kỹ thuật quản lý TM 7. Xu hướng phát triển của NHQT 7.3. Toàn cầu hóa  Khuyến khích sự tăng trưởng của TMQT và công ty đa quốc gia (MNC)  Hình thành các khu vực theo vị trí địa lý: EU, AFTA,NAFTA, CHƯƠNG II Thị trường Eurocurrency 22 1. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY Thị trường eurocurrency là thị trường của các ngân hàng hải ngoại (eurobanks) trong lĩnh vực huy động và cho vay các đồng tiền lưu thông bên ngoài nước phát hành. 23 Thế nào là Eurobank? Là các NH huy động và cho vay ngắn hạn những đồng tiền bên ngoài nước phát hành và không chịu sự chi phối về luật pháp của NHTW phát hành ra đồng tiền đó. 24 LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC EUROBANKS Lợi thế chủ yếu: có khả năng trả lãi suất tiền gửi cao hơn và thu lãi suất cho vay thấp hơn so với các ngân hàng Mỹ. Lãi suất cho vay ở Mỹ Lãi suất cho vay Eurodollar Lãi suất tiền gửi Eurodollar Lãi suất tiền gửi ở Mỹ Chênh lệch Eurodollar Chênh lệch ở Mỹ 25  NGUỒN GỐC CÁC LỢI THẾ - Do độc lập với các qui chế kiểm soát của chính phủ, đặc biệt là không phải tham gia dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi. - Tính kinh tế nhờ qui mô giao dịch lớn. - Giảm thiểu các chi phí hành chính, quản lý. - Tính cạnh tranh quốc tế cao do điều kiện tham gia thị trường dễ dàng. - Đội ngũ khách hàng có chất lượng cao 26 2. LỊCH SỬ THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY SỰ RA ĐỜI - Chiến tranh lạnh, việc ký thác các nguồn thu của Liên Xô và các nước Đông Aâu tại chi nhánh Moscow Narodny Bank tại London, chi nhánh Banque commerciale pour l’Europe du Nord tại Paris - 1957: Bank of England và việc hạn chế khả năng các ngân hàng Anh cho vay bằng Sterling đối với người nước ngoài và người nước ngoài đi vay bằng Sterling. 27 - 1963: Qui chế Q của Mỹ và việc qui định mức lãi suất trần mà các ngân hàng nội địa được phép trả trên tài khoản và tiền gửi tiết kiệm là 5,25%. Qui chế Q không áp dụng cho các ngân hàng hải ngoại  kích thích các ngân hàng Mỹ mở chi nhánh ở nước ngoài tại các trung tâm như London - 1963: để khắc phục ảnh hưởng của các luồng vốn chạy ra lên thâm hụt của các cân thanh toán, đã đánh thuế vào lãi suất (Interest Equalization Tax - IET)  tăng chi phí vay ở New-York vay trên thị trường Eurocurrency (IET bãi bỏ vào 1974) 28 - 1965: Nguyên tắc chỉ đạo hạn chế tín dụng nước ngoài : nhằm hạn chế các ngân hàng Mỹ cho người nước ngoài vay.  Tất cả những qui chế trên thúc đẩy sự phát triển các Eurobanks - 1973/74: cú sốc giá dầu. Các nước Opec đã ký gửi phần lớn số dư từ xuất khẩu dầu vào các Eurobanks  cho vay lại các nước nhập khẩu dầu gặp khó khăn. 29 - 1978: cú sốc giá dầu lần 2 và các khoản cho vay đồng tài trợ. - Nhân tố tăng trưởng thương mại thế giới. - 1981: IBF (International Banking Facilities) và việc hợp pháp hóa các hoạt động ngân hàng quốc tế. IBF chỉ cho phép nhận tiền gửi và cung cấp tín dụng cho người không cư trú. 30 3. CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỊ TRƯỜNG - Các chính phủ trung ương và địa phương - Các tổ chức tài chính, ngân hàng trong nước - Các MNC - Các định chế tài chính, ngân hàng quốc tế - Các nhà đầu tư tư nhân 31 4. ĐỘNG CƠ CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA - Tài trợ thương mại - Đi vay và cho vay - Đầu cơ - Bảo hiểm - Né tránh luật lệ - 32 5. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY - Các trung tâm hoạt động chính: London, Paris, N- Y, Tokyo và Luxembourg - Các trung tâm hải ngoại: Bahrain, Bahamas, Cayman Islands, HK, Panama, - Các đối tác quan trọng: World Bank, MNC,.. - Lãi suất thả nổi LIBOR và ưu điểm của nó. 33 Lãi suất Libor và ưu điểm của nó đối với họat động cho vay của các ngân hàng hải ngoại LIBOR: London Interbank Offered Rate LIBOR: means the per annum interest rate at which 6-month deposits for the relevant currency are offered to first class banks in London Interbank Market at or about 11 a.m. (London time) as such rate are published by REUTERS screen page LIBOR01 2 business days prior to the beginning of each interest period. 34 VÍ DỤ: Hợp đồng vay USD qui định lãi suất = Libor + 3% p.a. Thanh tóan lãi vay vào cuối mỗi 6 tháng. Ngày 1-1-2005, vốn vay đã được giải ngân 100%. 35 Ngày Lãi suất Libor 6 tháng công bố (Hai ngày làm việc trước ngày đầu kỳ tính lãi) Kỳ tính lãi Lãi suất áp cho kỳ tính lãi = Libor 6 tháng + 3% 1-1-2005 5% pa 1-1-2005  30-6- 2005 5% p.a. + 3% p.a. = 8% p.a. 1-7-2005 3% pa 1-7-05  31-12-05 3% p.a. + 3% pa. = 6% p.a. 1-1-2006 7% p.a. 1-1-2006  30-6- 2006 7% p.a. + 3% p.a. = 10% p.a. 1-7-2006 4% p.a. 1-7-2006  31-12- 2006 4% p.a. + 3% p.a = 7% p.a. 1-1-2007 .. 36 SO SÁNH THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA VÀ THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY - Trường hợp đi vay: xét chi phí giao dịch của 1 công ty Mỹ với ngân hàng nội địa và với Eurobanks. Chọn ai? Ưu điểm của Eurobanks: chỉ có giá trị đối với các món vay lớn và có hệ số tín nhiệm cao. - Trường hợp cho vay: ưu điểm của Eurobanks cũng chỉ có giá trị đối với các khỏan tiền gửi cực lớn. 37 NHỮNG Ý KIẾN PHẢN ĐỐI VÀ TÁN THÀNH THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY - PHẢN ĐỐI - Việc không có cơ chế tiếp cận với “người cho vay cuối cùng”: phản ứng sụp đổ dây chuyền có làm hiểm nguy cho Hệ thống tài chính quốc tế? - Aùp lực tiềm ẩn của thị trường nầy lên lạm phát? Các Eurocurrency đã tạo ra hiệu ứng bổ sung vào cung ứng tiền quốc gia, làm cho áp lực lạm phát gia tăng. - Kích thích các nước thâm hụt vay quá mức và không kiên quyết theo đuổi các chính sách kinh tế vĩ mô. 38 TÁN THÀNH - Góp phần làm tăng những phương tiện sẵn có cho người cho vay và người đi vay tính cạnh tranh cao. - Tạo điều kiện di chuyển vốn giữa các chủ thể kinh tế và các quốc gia. - Tài trợ cho những nước thâm hụt dễ dàng và ít tốn kém hơn 6. Thị trường nợ quốc tế 6.1.Tổng quát:  Cung cấp cho người vay sự đa dạng về kỳ hạn, về cấu trúc trả nợ và về loại tiền tệ.  Thị trường và các công cụ khác nhau của nó thay đổi theo nguồn vốn, theo cấu trúc của giá, kỳ hạn và phụ thuộc vào mối liên hệ với các công cụ nợ và vốn. 6. Thị trường nợ quốc tế 6.2. Ba nguồn chính của quỹ nợ:  Vay NHQT và tín dụng hợp vốn  Euronotes markets  TT trái phiếu quốc tế 6.2.1.Vay NHQT  Nguồn truyền thống từ TT Eurocurrency  Eurodollar credit  Nhân tố cốt yếu là thu hẹp khoản cách giữ lãi vay và lãi tiền gửi, thường thấp hơn 1% 6.2.1.Vay NHQT ĐIỀU KHOẢN ĐẶC BIỆT CỦA VAY NHQT  Phí quản trị, phí dàn xếp, phí trả trước (Up front fee)  Phí cam kết  Gia hạn trả nợ  Phạt trả trước  Tín chấp 6.2.2. Tín dụng hợp vốn  Cho phép các NH chia sẻ RR khi cho vay lớn  Nhu cầu vay vượt quá khả năng cung cấp của NH  Sắp xếp bởi NH đầu mối 6.2.3. Euronotes markets  Là TT của các công cụ nợ ngắn và trung hạn trên TT Eurocurrency  Các loại công cụ trên TT: Thương phiếu, giấy tờ có giá trung hạn 6.2.4. TT trái phiếu quốc tế  Nhiều công cụ nợ được tạo ra bởi các NH đầu tư  Đặc trưng cơ bản so với TT NHQT là số lượng và chi phí các khoản vốn  Có 2 thị trường truyền thống là: Eurobond và Trái phiếu nước ngoài 6.2.4. TT trái phiếu quốc tế CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TT TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ  Thiếu sự can thiệp về thể chế của chính phủ trong các giao dịch tiền tệ  Sự can thiệp thấp hơn so với UBCK  Tình trạng linh hoạt trong vấn đề thuế:Không công khai và linh hoạt.` CHƯƠNG III Các trung tâm tài chính và ngân hàng hải ngoại 1.Khái niệm  Các quốc gia, nơi mà có hoạt động của hệ thống NH, hệ thống TC chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh tế của quốc gia đó (IMF,1995) 1.Khái niệm  Hoặc là nơi mà tỷ lệ tiền gửi NH của bên ngoài trên tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dịch vụ cao hơn so với mức bình quân của thế giới (nghĩa là ít nhất 3 lần so với mức bình quân của thế giới) [IMF,1995]. Tìm thêm định nghĩa của IMF, 2002,2007? 2.Các đặc điểm cơ bản  Hướng vào mục đích kinh doanh của người không cư trú  Thuận lợi về môi trường pháp lý  Thuế thấp hoặc bằng không  Sự mất cân xứng giữa qui mô khu vực TC và nhu cầu TC trong nước 2.Các đặc điểm cơ bản  Các giao dịch về tiền tệ không sử dụng đồng tiền của quốc gia mà nơi TTTC hải ngoại đặt ở đó.  Hoạt động của NH hải ngoại là cần thiết cho các “kho” kinh doanh.  TT hải ngoại được tách khỏi sự kiểm soát hành chính của đơn vị 2.Các đặc điểm cơ bản  Các kiểm soát ngoại hối được dễ dàng  Các NH được bảo mật  Môi trường chính trị ổn định  Sự dễ dàng của chính phủ đối với Công ty đa quốc gia 53 Vùng biển Caribé nổi tiếng và các thiên đường ngân hàng 54 Thiên đường ngân hàng và nạn rửa tiền 55 CHƯƠNG IV Quản trị rủi ro ngân hàng quốc tế  Tổng quan về các cơng cụ phái sinh trong quản trị rủi ro ngân hàng quốc tế  Hốn đổi lãi suất.  Hốn đổi tiền tệ. CHƯƠNG V Phân tích rủi ro quốc gia  Vai trị của phân tích rủi ro quốc gia trong các hoạt động ngân hàng quốc tế.  Các tổ chức đánh gía rủi ro quốc gia trên thế giới.  Phân tích rủi ro quốc gia và nợ quốc gia
Tài liệu liên quan