Bài giảng Ngân hàng thương mại và quá trình cung ứng tiền tệ

Ngânhàngthương mại 2. Hoạt động tạo tiền của ngân hàng thương mại

pdf39 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngân hàng thương mại và quá trình cung ứng tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Vấn đề 3 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ 2Kết cấu vấn đề 3 1. Ngân hàng thương mại 2. Hoạt động tạo tiền của ngân hàng thương mại 31. Bản quyết toán tài sản của ngân hàng thương mại 2. Hoạt động tạo lợi nhuận của ngân hàng thương mại 3. Nguyên lý quản lý ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại 41. Là một doanh nghiệp được thành lập theo luật Ngân hàng 2. Là một doanh nghiệp đặc biệt • Kinh doanh dịch vụ tiền tệ • Là trung tâm thanh toán • Là một trung gian tài chính Khái niệm NHTM 51. Cung cấp dịch vụ • Tín dụng • Thanh toán • Dịch vụ khác 2. Đầu tư • Chứng khoán • Tiền gửi • Tài sản khác Chức năng của NHTM 61. Hình thức: chữ T 2. Kết cấu a) Tài sản có (TSC) b) Tài sản nợ (TSN) 3. Nguyên tắc hoạt động Tổng tài sản Có = Tổng tài sản Nợ + Vốn BQT tài sản của NHTM 71. Tổng tài sản Nợ • Tiền gửi giao dịch (D) • Tiền gửi phi giao dịch (CDS) • Tiền vay 2. Vốn • Vốn pháp định • Bán cổ phiếu bổ sung • Lợi nhuận giữ lại • Quĩ dự phòng Tài sản nợ của NHTM 81. Tiền dự trữ (R) • Dự trữ bắt buộc (RR) do NHTW qui định • Dự trữ (ER) đảm bảo tính thanh khoản cho NH do NHTM quyết định mức giữ 2. Tiền mặt trong quá trình thu 3. Chứng khoán (CK’) 4. Tiền cho vay (Tcv) 5. Tài sản Có khác (TSC≠) Tài sản có của NHTM 91. Quan hệ giữa tiền gửi & tiền dự trữ trong hoạt động của NHTM 2. Cách tạo lợi nhuận của NHTM NHTM tạo lợi nhuận bằng cách bán các tài sản Nợ có một số đặc tính như lợi tức, rủi ro, tính lỏng để mua các tài sản Có cũng có một số đặc tính như vậy Hoạt động tạo lợi nhuận của NHTM 10 1. Tình huống cá nhân, DN mở tài khoản séc 2. Tình huống cắt chuyển séc giữa 2 ngân hàng 3. Tình huống thực hiện thanh toán qua NHTW Quan hệ giữa tiền gửi & tiền dự trữ của NHTM 11 • Ví dụ: Có NHTM Nợ R + 10 tr.Đ D + 100 tr.Đ CV + 90 tr.Đ • Với iTG = 5%; iCV = 10% & chi phí phục vụ 3 tr.Đ • Kết quả • Thu lãi 10% * 90 = 9 tr.Đ • Chi phí trả lãi 5% * 100 = 5 tr.Đ • Chi phí phục vụ 3 tr.Đ • Lợi nhuận NH thu được 1 tr.Đ • Hay tỷ lệ lợi tức tài sản là 1/100 = 0,01 tức là 1% Ví dụ tạo lợi nhuận của NHTM 12 1. Quản lý thanh khoản 2. Quản lý tài sản Có 3. Quản lý tài sản Nợ Nguyên lý quản lý NHTM 13 1. Luôn có đủ tiền mặt để đáp ứng các dòng tiền rút ra 2. Lý do a) Ngân hàng có các biện pháp khắc phục khi không đảm bảo tính thanh khoản b) Nhưng ngân hàng đều phải tổn thất khi sử dụng bất cứ biện pháp nào Quản lý thanh khoản 14 Những biện pháp của khắc phục khi ngân hàng không đảm bảo tính thanh khoản 1. Bán chứng khoán 2. Đi vay • Vay chiết khấu • Vay thương mại 3. Bán các tài sản đầu tư khác • Tiền cho vay • Tiền gửi Quản lý thanh khoản 15 Những tổn thất của ngân hàng khi sử dụng các biện pháp khắc phục 1. Chi phí vật chất 2. Chi phí thời gian 3. Tổn thất về uy tín Quản lý thanh khoản 16 1. Mục tiêu quản lý tài sản Có “Tối đa hóa lợi nhuận” 2. Phương pháp thực hiện mục tiêu • Tối đa hoá doanh thu • Tối thiểu hoá chi phí • Đa dạng hoá đầu tư 3. Nội dung quản lý tài sản Có • Quản lý tiền cho vay • Quản lý rủi ro lãi suất Quản lý tài sản có 17 1. Đặc điểm tiền cho vay • Tồn tại vấn đề thông tin không đối xứng • Tồn tại vấn đề lựa chọn nghịch & rủi ro đạo đức 2. Biện pháp quản lý tiền cho vay • Sàng lọc • Giám sát • Bạn hàng • Thế chấp • Tín dụng Quản lý tiền cho vay 18 1. Đặc điểm của kết cấu BQT tài sản • Tài sản nhạy cảm với lãi suất • Tài sản không nhạy cảm với lãi suất 2. Ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng  làm thay đổi lợi nhuận trong hoạt động của ngân hàng 3. Biện pháp giảm rủi ro lãi suất  dự tính chiều hướng diễn biến của lãi suất để bố trí BQT tài sản Quản lý rủi ro lãi suất 19 Có NHTM Nợ TS nhạy cảm với (i) 20 tr.Đ 50 tr.Đ TS không nhạy cảm với (i) 80 tr.Đ 50 tr.Đ Khi (i) tăng lên 5% • TS Có tăng = 5% * 20 = 1,0 tr.Đ • TS Nợ tăng = 5% * 50 = 2,5 tr.Đ • Ngân hàng lợi nhuận = 1,0 – 2,5 = (-1,5 tr.Đ) • Lợi nhuận giảm Quản lý rủi ro lãi suất 20 Mục đích quản lý tài sản Nợ • Huy động nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng • Nâng cao năng lực cạnh tranh & thị phần hoạt động của ngân hàng Quản lý tài sản nợ 21 Phương pháp thực hiện mục tiêu quản lý tài sản Nợ • Đa dạng hoá dịch vụ • Hiện đại hoá công nghệ • Cải thiện tính tiện ích của các dịch vụ • Nâng cao tay nghề & chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ Quản lý tài sản nợ 22 1. Các tác nhân tham gia quá trình tạo tiền 2. Mô hình đơn giản – Số nhân tiền đơn (md) 3. Mô hình mở rộng – số nhân tiền thực tế (m) Quá trình cung ứng tiền 23 1. Ngân hàng trung ương 2. Ngân hàng thương mại 3. Những người gửi tiền 4. Những người vay tiền Các tác nhân tham gia quá trình tạo tiền 24 1. Điều kiện phân tích mô hình số nhân đơn • Thu nhập (Y)  D • Dự trữ vượt quá (ER) = 0 2. Mô hình: bắt đầu từ R tăng lên 100 triệu VND, Rd = 10%  những thay đổi lượng tiền tệ trong hệ thống ngân hàng & nền kinh tế Mô hình số nhân tiền đơn (md) 25 C NH A N C NH B N R + 10 D + 100 R + 9 D + 90 ER’+ 90 ER’+ 81 C NH C N C NH D N R + 8,1 D + 81 R + 7,29 D + 72,9 ER’+ 72,9 ER’+ 65,61 Mô hình số nhân tiền đơn (md) 26 Mô hình số nhân tiền đơn (md) Các NH ΔD ΔER’ ΔR A 100,00 90,00 10,00 B 90,00 81,00 9,00 C 81,00 72,90 8,10 D 72,90 65,61 7,29 E 65,61 59,05 6,56 G 59,05 53,13 5,91 . . ∑ Tất cả NH 1000,00 900,00 100,00 27 ΔD = ΔR + ΔR(1 – Rd) + ΔR(1 – Rd) 2 +.. ΔD = ΔR{1 + (1 – Rd) + (1 – Rd) 2 + .. } ΔD = ΔR * (1/Rd) & 1/Rd là md md = 1/Rd Mô hình số nhân tiền đơn (md) 28 Phân tích số nhân đơn bằng phương pháp đại số R = RR + ER ER = 0  R = RR hay R = Rd * D  D = R * 1/Rd  ΔD = ΔR * 1/Rd  md = 1/Rd Mô hình số nhân tiền đơn (md) 29 1. Các khái niệm • MB = C + R  cơ số tiền • C  tiền mặt trong lưu thông • R  dự trữ trong hệ thống ngân hàng • RR  dự trữ bắt buộc • Rd  tỷ lệ dự trữ bắt buộc • ER  dự trữ vượt quá • C/D  tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi • ER/D  tỷ lệ dự trữ vượt quá • M1 = C + D  mức cung ứng tiền Mô hình số nhân tiền thực tế 30 2. Biến đổi đại số MB = C + R = C + RR + ER = C + (Rd * D) + ER = (C * D/D) + (Rd * D) + (ER * D/D) = D * (C/D + Rd + ER/D)  D = MB * (1/(C/D + Rd + ER/D) M1 = C + D = (C * D/D) + D = D * (C/D + 1) M1 = MB * (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D) Mô hình số nhân tiền thực tế 31 Mô hình số nhân tiền thực tế M1 = MB * (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D) Gọi M1 = MB * m )( )1( D ER R D C D C m d    32 Bạn có những thông tin sau: • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) là 10% • Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi (C/D) là 100tr.Đ/500tr.Đ • Dự trữ vượt quá (ER) là 50tr.Đ a) Tìm giá trị số nhân tiền? b) Nếu cơ số tiền (MB) tăng thêm 100tr.Đ lượng cung ứng tiền sẽ thay đổi như thế nào? Bài tập 3 trang 131-GT 33 1. Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi (C/D) 2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) 3. Tỷ lệ dự trữ vượt quá (ER/D) Các nhân tố ảnh hưởng đến M1 qua số nhân tiền 34 QUAN HỆ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG • Thu nhập • Dự tính lợi tức của 1 tài sản + Lãi suất của tiền gửi giao dịch Nghịch + Các vụ hoảng loạn của NH + Kinh tế ngầm + Thuế thu nhập + Lễ, tết + Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi (C/D) 35 1. Từ kết quả bài tập 3 trang 131 HLBB số 1 ta có m = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,1)] = (1,2/0,4) = 3,0 2. Nếu tăng C/D từ 0,2 lên 0,4  m sẽ thay đổi m’ = [(0,4 + 1)/(0,4 + 0,1 + 0,1)] = (1,4/0,6) ≈ 2,33 3. Như vậy khi C/D tăng  m giảm  C/D có quan hệ nghịch với số nhân tiền (m) Ví dụ về tác động của C/D 36 1. QUAN HỆ • Tỷ lệ nghịch • Ví dụ: từ kết quả của bài tập 3 trang 131 HLBB số 1, thay đổi Rd từ 10% lên 20%  m thay đổi từ  m = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,1)] = (1,2/0,4) = 3,0  m’ = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,2 + 0,1)] = (1,2/0,5) = 2,4 2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG  CSTT của Chính phủ (NHTW thực hiện) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) 37 QUAN HỆ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG * Lãi suất thị trường (i) Nghịch * Dòng tiền rút ra dự tính * Lãi suất chiết khấu (iCK) Tỷ lệ dự trữ vượt quá (ER/D) 38 1. Từ kết quả bài tập 3 trang 131 HLBB số 1 ta có m = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,1)] = (1,2/0,4) = 3,0 2. Nếu tăng ER/D từ 0,1 lên 0,2  m sẽ thay đổi m’ = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,2)] = (1,2/0,5) = 2,4 3. Như vậy khi ER/D tăng  m giảm  ER/D có là quan hệ nghịch với số nhân tiền (m) Ví dụ về tác động của ER/D 39 1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd) 2. Lãi suất chiết khấu (iCK) 3. Của cải (wealth) 4. Các hoạt động bất hợp pháp 5. Lãi suất tiền gửi giao dịch 6. Các vụ hoảng loạn ngân hàng 7. Các dòng tiền rút ra dự tính 8. Lãi suất thị trường (i) Tổng hợp các nhân tố tác động đến số nhân tiền