Bài giảng Ngân hàng và hoạt động ngân hàng

Lịch sử hình thành và phát triển của NH II. Các dịch vụ ngân hàng III. Các loại hình ngân hàng IV. Hệ thống NH VN

pdf42 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngân hàng và hoạt động ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngân hàng và hoạt động ngân hàng Ch−ơng I: Tổng quan về Ngân hàng và hoạt động Ngân hàng I. Lịch sử hình thành và phát triển của NH II. Các dịch vụ ngân hàng III. Các loại hình ngân hàng IV. Hệ thống NH VN 1.1 Lịch sử hình thành „ Bắt đầu là nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng. „ Tiếp tục phát triển nghiệp vụ cất trữ hộ => tăng thu nhập, tăng khả năng đa dạng các loại tiền, tăng qui mô tài sản của ng−ời kinh doanh tiền tệ. „ Phát triển thanh toán hộ => điều kiện thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt => đã thu hút các th−ơng gia gửi tiền nhiều hơn. 1.1 Lịch sử hình thành „ Nghiệp vụ cho vay: - Đầu tiên, dùng vốn tự có để cho vay. - Số d− th−ờng xuyên ở trong két từ hoạt động nhận gửi + tính chất vô danh của tiền => có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách để cho vay. - Phát triển thành hoạt động chuyên nghiệp: cho vay dựa trên tiền gửi của khách, mở rộng cho vay vay bằng cách trả lãi cho ng−ời gửi tiền, cung cấp các tiện ích khác nhau 1.1 Lịch sử hình thành ƒ NH có thể đ−ợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. ƒ Nhiều tổ chức tài chính đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của NH. ƒ NH cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu t− vào quỹ t−ơng hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác. 1.1 Lịch sử hình thành „ Định nghĩa: - Luật Mỹ (90s): Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. - Luật các tổ chức tín dụng VN: " Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung th−ờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán" 1.2 Lịch sử phát triển ƒ Hình thức ngân hàng đầu tiên - NH của các thợ vàng: cho vay với các cá nhân, nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng. Hình thức cho vay chủ yếu là thấu chi ƒ Ngân hàng th−ơng mại: tài trợ ngắn hạn (tài trợ cho tài sản l−u động), thanh toán hộ, gắn liền với quá trình luân chuyển của t− bản th−ơng nghiệp. ƒ Ngân hàng tiền gửi: không cho vay, chỉ thực hiện giữ hộ, thanh toán hộ để lấy phí. 1.2 Lịch sử phát triển „ Ngân hàng tiết kiệm: Huy động tiết kiệm, đầu t− vào trái phiếu chính phủ „ Ngân hàng phát triển: WB, ADB, NH phát triển quốc gia: Tài trợ cho các mục tiêu phát triển, chính sách cho vay −u đãi(lãi suất thấp, thời gian dài, ) „ Ngân hàng đầu t−: bảo lãnh phát hành, hùn vốn, mua trái phiếu dài hạn „ Ngân hàng chính sách: Cho vay chính sách của Chính phủ: đói nghèo, tạo công ăn việc làm Mục tiêu kinh doanh ngân hàng Tμi sản Nguồn vốn Dự trữ Tín dụng và đầu t− Vốn huy động Vốn tự có An toàn - lợi nhuận – phát triển Thu nhập Chi phí 1.2 Lịch sử phát triển * Sự đa dạng của các loại hình ngân hàng và các hoạt động ngân hàng. - Các loại hình NH đa dạng: - Các nghiệp vụ mới ngày càng phát triển: Cho vay, huy động - Công nghệ ngân hàng góp phần thay đổi các hoạt động cơ bản cuả ngân hàng. 1.2 Lịch sử phát triển „ Qui mô của mỗi ngân hàng: Tích tụ và tập trung vốn đã tạo ra các công ty ngân hàng cực lớn với số vốn t− có hàng chục tỷ đô la Mỹ „ Quá trình phát triển của ngân hàng đang tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa chúng. Một số tập đoàn NH trong 500 công ty hàng đầu thế giới, 2002 Tên công ty Của n−ớc Vốn t− bản hoá * (tỷ USD) Xếp hạng Citigroup Mỹ 255,29 5 HSBC Holding Anh 108,72 27 Bank of America Mỹ 104,82 29 Royal Bank of Scotland Anh 77,41 43 JP Morgan chase Mỹ 70,48 44 • Vốn t− bản hoá = số cổ phiếu x giá cổ phiếu • Nguồn: financial times, T/c ng/cứu KT N. 8 (291), 2002, tr. 43 Trong 500 côngty hàng đầu thế giới do Financial Times bình chọn, về tổng số vốn t− bản hoá , cá c công ty NH chiếm hàng thứ nhất, ngành công nghiệp d−ợc phẩm thứ 2, công nghệ thông tin thứ 3. Top 10 NH lớn nhất trờn thế giới 2007 Netherlands, 1,301.508 ABN AMRO Holding NV 8 France1,261.657 Societe Generale9 USA1,196.124 Bank of America 10 Japan1,362.598 The Bank of Tokyo- Mitsubishi 7 Germany1,485.008 Deutsche Bank 6 France1,663.101 Credit Agricole SA5 Scotland1,705.680 Royal Bank of Scotland Group 4 France1,899.186 BNP Paribas 3 England1,951.041 Barclays PLC 2 Switzerland 1,963.227 UBS1 NướcTổng TS Tỷ USD Tờn NHRank Top 10 NH lớn nhất trờn thế giới (2008) US 112.365Wells Fargo 8 Spain109.862 Banco Sandander9 Japan105.412 Mitsubishi UFJ Financial, 10 US140.698 Citigroup7 US159.615JP Morgan Chase6 China165.087Bank of China5 China165.234 China Construction 4 UK176.788 HSBC Holdings3 USA195.933 Bank of America 2 China277.514 Industrial and Commercial bank of China 1 NướcTổng TS (tỷ USD) Tờn NHRank 1.2 Lịch sử phát triển „ Lịch sử phát triển của các ngân hàng cũng đã chứng kiến nhiều khủng hoảng và hoảng loạn ngân hàng trong mỗi quốc gia. - Mỹ: 1984 – NH Illinois, 1991 – NH BOA bị giảm sút lớn về tiền gửi, dẫn đến mất khả năng thanh toán - 1990s: NHTM Nhật và các hãng chứng khoán gặp rủi ro lớn do sự sụp đổ của TT BĐS và TT CK - 1992: NH J.P. Morgan mất 200 triệu USD do nắm chứng khoán thế chấp khi lãi suất tăng đột ngột. - 1997: Khủng hoảng tài chính ở ĐNA, bắtnguồn từ Thái Lan làm nhiều NH ở Châu á bị mất hàng tỷ USD, bị phá sản hoặc buộc phải sáp nhập. Nền kinh tế Thái Lan bị kéo lùi sự phát triển tới 20 năm, nền kinh tế thế giới bị ảnh h−ởng nặng nề, sút giảm 5% thu nhập chung trên toàn thế giới. 1.2 Lịch sử phát triển - Vào năm 1997, nhiều ngân hàng th−ơng mại Việt Nam do mở rộng cho vay tràn lan đã rơi vào tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi cao. Rất nhiều vụ rủi ro tín dụng điển hình đã xảy ra nh− vụ Tamexco với l−ợng nợ khó đòi lên tới 550 tỷ VNĐ; vụ Tăng Minh Phụng với l−ợng vốn thất thoát hơn 4000 tỷ VNĐ. - Năm 2001, tập đoàn năng l−ợng Enron phá sản, tác động tới hầu hết các ngân hàng danh tiếng trên thế giới: JP Morgan Chase với 2,6 tỷ USD, trong đó 900 triệu là không đ−ợc bảo đảm; Citi Group có tổng d− nợ với Enron tới thời điểm phá sản là 1,2 tỷ USD, trong đó 400 triệu là không đ−ợc bảo đảm. - Các ngân hàng Argentina vào năm 2002 đã đối mặt với tình trạng rủi ro thanh khoản nặng nề. Sự hạn chế rút tiền của chính phủ đã làm cho tình trạng thêm trầm trọng. Tới tháng 4 năm 2002, các ngân hàng ở Argentina đã đồng loạt đóng cửa. HSBC tiết lộ rằng cuộc khủng hoảng ở Argentina đã làm mất 1.850 triệu USD trong năm tài chính 2001. 1.2 Lịch sử phát triển - Tháng 10, 2003, chỉ vì một tin đồn thất thiệt mà ngân hàng á Châu (ACB) của Việt Nam đã khiến cho số l−ợng khách hàng đến rút tiền tr−ớc hạn tại ACB tăng vọt, tổng khách hàng rút tiền một ngày lên tới 4000 khách hàng. Cán bộ ngân hàng ACB phải làm việc đến tận 20h30 mà vẫn không giải quyết đ−ợc tất cả các đơn yêu cầu trong ngày. Chỉ trong vòng hai ngày, ACB đã chi trả hơn 2000 tỷ VND. Tuy nhiên, vụ việc đ−ợc xử lý nhanh chóng chỉ trong vòng hai ngày do có sự can thiệp rất kịp thời và đúng lúc của ngân hàng nhà n−ớc. - Tháng 7/2004: Các ngân hàng Nga đang đứng tr−ớc tình trạng thanh khoản tồi tệ do dòng ng−ời rút tiền hàng loạt tại những ngân hàng lớn nh− Guta, Alfa và sau đó lan sang toàn bộ hệ thống ngân hàng. Trong 3 ngày từ 21 đến 23/7, riêng ngân hàng Alfa đã chi trả hơn 200 triệu USD. Khủng hoảng chỉ chấm dứt khi có sự can thiệp mạnh tay của Ngân hàng Trung −ơng. Sự tiến triển của NH „ 2007: Khủng hoảng tớn dụng nhà ở thứ cấp ởMỹ và lan ra toàn cầu: nguyờn nhõn từ sự xẹp hơi của bong búng thị trường nhà ở của Mỹ, Cỏc cỏ nhõn gặp khú khăn trong việc trả nợ. Nhiều tổ chức tớn dụng cho vay mua nhà gặp khú khăn vỡ khụng thu hồi được nợ. 9 NH Mỹ phỏ sản, khỏch hàng mất niềm tin vào nhiều NH. Nhiều nước khỏc cũng bị ảnh hưởng (Northern Rock – Anh) „ 2008- 2009: khủng hoảng tớn dụng nhà ở thứ cấp chuyển thành khủng hoảng tài chớnh toàn cầu – hầu hết cỏc quốc gia rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi trầm trọng. 2008: 25 NH Mỹ phỏ sản; 2009: 28 NH Mỹ phỏ sản. Nhiều quốc gia chõu Âu, Mỹ, Nhật ỏp dụng lói suất tỏi chiết khấu xấp xỉ 0% „ Tỡnh trạng thiếu hụt thanh khoản của cỏc NHTM Việt nam trong năm 2008 „ Thực trạng canh tranh và những khú khăn hiện tại của cỏc NHTM ở VN hiện nay Lộ trình mở cửa thị tr−ờng tài chính ngân hàng 11/2006: Gia nhập WTO 2007-2010: Nới lỏng hạn mức huy động VND từ các thể nhân VN 12/2010: thành lập NH con 100% vốn HK 12/2009: ĐXQG phát hành thẻ tín dụng và đặt ATM 12/2004: nhận thế chấp là quyền sử dụng đất 12/2001: HĐ chính thức có hiệu lực 2000: Ký kết HĐTM Việt Nam- Hoa Kỳ (BTA) 1/4/2007: Thành lập NH con 100% vốn n−ớc ngoài ĐXQG về PH thẻ tín dụng 1/1/2011: ĐXQG đầy đủ 2001-2008: Nới lỏng hạn mức huy động VND từ các pháp nhân VN 2011: ĐXQG đầy đủ II Các dịch vụ ngân hàng 2.1 Mua bán ngoại tệ 2.2 Nhận tiền gửi 2.3 Cho vay 2.4 Bảo quản tài sản hộ 2.5 Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán 2.6 Quản lý ngân quỹ 2.7 Tài trợ các hoạt động của Chính phủ II Các dịch vụ ngân hàng 2.8 Bảo lãnh 2.9 Cho thuê thiết bị trung và dài hạn (Leasing) 2.10 Cung cấp dịch vụ uỷ thác và t− vấn 2.11 Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t− chứng khoán 2.12 Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm 2.13 Cung cấp các dịch vụ đại lý II Các dịch vụ ngân hàng 2.1 Mua bán ngoại tệ: mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác, và h−ởng phí 2.2 Nhận tiền gửi :Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ ng−ời có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn. 2.3 Cho vay 2.3.1 Cho vay th−ơng mại „ Chiết khấu th−ơng phiếu „ Cho vay trực tiếp đối với các khách hàng 2.3.2. Cho vay tiêu dùng „ Sự gia tăng thu nhập của ng−ời tiêu dùng + cạnh tranh trong cho vay => KH vay vì mục tiêu tiêu dùng trở thành khách hàng tiềm năng. 2.3.3. Tài trợ cho dự án „ Tài trợ xây nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao. 2.4 Bảo quản tài sản hộ - Các NH thực hiện việc l−u giữ vàng, kim loại quý, các giấy tờ có giá và các tài sản khác cho khách hàng trong két (vì vậy còn gọi là dịch vụ cho thuê két). - Với hệ thống bảo vệ an toàn của ngân hàng, khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về các tài sản này, hơn là l−u giữ tại nhà 2.5 Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán „ Thanh toán qua NH đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt. „ Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) => rút ngắn thời gian kinh doanh & nâng cao thu nhập cho khách hàng. „ Dịch vụ này ngàycàng phát triển khi NH mở chi nhánh, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin 2.6 Quản lý ngân quỹ „ Quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh hoặc cá nhân „ Tiến hành đầu t− phần thặng d− tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. 2.7 Tài trợ các hoạt động của Chính phủ ƒ Khả năng huy động và cho vay với khối l−ợng lớn của NH đã trở thành trọng tâm chú ý của các CPhủ. ƒ Do nhu cầu chi tiêu lớn và th−ờng là cấp bách trong khi thu không đủ, Chính phủ các n−ớc đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của NH. ƒ Các NH th−ờng mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng l−ợng tiền gửi. 2.8 Bảo lãnh „ NH có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng: mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác... „ Ngân hàng vẫn có thể mở rộng phạm vi hoạt động, gia tăng thu nhập, phát triển các hoạt động khác mà không cần sử dụng đến vốn của mình 2.9 Cho thuê thiết bị trung và dài hạn „ NH mua thiết bị và cho khách hàng thuê với điều kiện khách hàng phải trả tiền thuê trong thời gian thuê, th−ờng là trung và dài hạn. „ Khách hàng không cần có vốn (hoặc 30% giá trị tài sản cần mua) mà vần có tài sản để đ−a vào kinh doanh 2.10 Cung cấp dịch vụ uỷ thác và t− vấn ƒ NH có nhiều chuyên gia về quản lý tài chính, có thể giúp cá nhân và doanh nghiệp quản lý tài sản và các hoạt động tài chính. ƒ Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu t−, uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản ƒ NH t− vấn về đầu t−, về quản lí tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. 2.11 Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t− chứng khoán „ NH bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác. „ Trong một vài tr−ờng hợp, NH thành lập công ty con là công ty chứng khoán 2.12 Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm „ NH phối hợp với các công ty bảo hiểm để cung cấp dịch vụ bảo hiểm, tiết kiệm gắn với bảo hiểm nh− tiết kiệm an sinh, tiết kiệm h−u trí... „ Ngân hàng có thế mạnh với mạng l−ới chi nhánh, phòng giao dịch rộng lớn và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp về tài chính 2.13 Cung cấp các dịch vụ đại lý „ NH (th−ờng NH lớn) cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho NH khác nh− thanh tóan hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đàu mối trong đồng tài trợ... „ Với mạng l−ới rộng khắp, ngân hàng có thể làm đại lý cho các công ty chuyển tiền kiều hối Huy động vốn - Nhận tiền gửi -ĐI vay + Phát hành các công cụ nợ + ĐI vay trực tiếp Tín dụng và đầu t− - Cho vay - Chiết khấu -Bảo lãnh - Leasing - Đầu t− Dịch vụ ngân hàng khác Thanh toán, quản lý ngân quỹ, uỷ thác, đại lý bảo hiểm, t− vấn, quản lý rủi ro, môI giới đầu t− chứng khoán.. Các hoạt động KD - KD ngoại tệ - KD chứng khoán - KD vàng bạc -... Các dịch vụ của NH III Các loại hình ngân hμng „ Có thể phân chia ngân hàng theo các tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu của ng−ời quản lý. „ Loại hình NH theo hình thức sở hữu: - NH t− nhân, cổ phần, thuộc sở hữu Nhà n−ớc, liên doanh - Ưu thế và nh−ợc điểm của từng loại hình NH? III Các loại hình ngân hμng „ Cơ cấu tổ chức: - NH sở hữu công ty và công ty sở hữu NH: các tập đoàn ngân hàng phát triển mạnh trong những năm cuối thế kỉ 20. - NH đơn nhất và NH có chi nhánh: „ Loại hình NH theo tính chất hoạt động: Ngân hàng đa năng và ngân hàng chuyên doanh. III Các loại hình ngân hμng „ Loại hình NH theo tính chất hoạt động: - Ngân hàng đa năng và ngân hàng chuyên doanh. - NH TM, NH phát triển, NH chính sách, NH đầu t−. IV Hệ thống NHVN „ Số l−ợng NH: „ Cơ chế: tự chủ tài chính, cạnh tranh „ Công nghệ „ Vốn, mạng l−ới „ NH Chính sách, NHPT, NH hợp tác IV Hệ thống NHVN Mạng l−ới Hội sở chính ----Phòng giao dịch ---- Các phòng ban --- các trung tâm-- - Các công ty con Chi nhánh cấp tỉnh (thành phố, Quận)-- Chi nhánh cấp I Chi nhánh cấp huyện --- Chi nhánh cấp II Chi nhánh liên xã Số l−ợng NHTM qua các năm 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 22 41 45 48 51 51 50 48 48 43 37 37 2 3 3 4 4 4 4 4 4 4 45 8 9 18 22 24 25 26 26 26 26 28 0 10 20 30 40 50 60 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 NHTM NN NHTMCP NHLD CNNHNo Tổng nguồn vốnTổng tài sản Nguồn vốn 1. Tiền gửi của các TCTD 2. Tiền gửi của cá nhân và TCKT 3. Vay các từ NHNN và kho bạc 4. Vay các TCTD khác 5. Các khoản vay khác 6. Vốn điều lệ 7. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 8. Quỹ khác 9. Lợi nhuận để lại 10. Các nguồn khác (uỷ thác, ) Tài sản 1. Tiền mặt và khoản t−ơng đ−ơng 2. Tiền gửi tại NHNN 3. Tiền gửi tại các TCTD khác 4. Cho vay 5. Các khoản đầu t− 6. Tài sản cố định 7. Tài sản khác Bảng tổng kết tμi sản của nh