Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
67 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghèo đói và mất công bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hoàng Bảo
Đại học Kinh tế TP HCM
Nghèo đói
và mất công bằng
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
Chân dung của người nghèo
Bạn có thể hình dung ra một người nghèo
không? Họ như thế nào?
1) Chân dung của người nghèo
Cá nhân
Gia đình
Địa phương
Individual
Disabled, handicap (+)
Intellectual Quality Index (-)
Age/gender (?)
Low level of education (-)
Lack of experience (+)
Being lazy (+)
Drink too much (+)
Risk love (+)
Willingness to escape from poor (-)
Hộ gia đình
No property/land (+)
Low income/expenditure (+)
High level of dependency ratio (+)
Education of parents (-)
Taste of education of parents (?)
Agriculture/Others (+)
No remittances (+)
Vùng
Remote areas (+)
Isolated areas (+)
Rural areas (+)
Public transportation (-)
Kinh/minorities (-)
Do not speak Vietnamese language (-)
Natural disaster (+)
Religion (-)
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam là gì?
Theo bạn, thì nguyên nhân nghèo đói chủ
yếu của Việt Nam là gì?
2) Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
Nông nghiệp lạc hậu trải qua chiến tranh, cơ sở hạ tầng
bị tàn phá.
Thất bại CS: HTH nông nghiệp và nông thôn; cải tạo
công thương nghiệp; ngăn sông cấm chợ làm cắt rời sản
xuất và thị trường.
Sở hữu nhà nước và tập thể làm thui chột động lực sản
xuất kinh doanh.
Hệ thống phòng ngừa rủi ro trong cuộc sống, sản xuất
kinh doanh kém.
Thu hồi đất: 73 ngàn hecta/năm; 2,5 triệu người; 2/3 vụ
khiếu kiện liên quan đến đất đai.
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
3) Đo lường nghèo đói theo
phương pháp Deaton
n
1i
ii Xρ1)μN(N
2
1N
1N
GINI
Trong đó
N là dân số
µ là chi tiêu bình quân đầu người
i là hạng biến thiên từ nghèo nhất đến giàu nhất
Xi là chi tiêu đầu người
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
4) Đo lường nghèo đói theo phương
pháp Henry Theil (Giải Nobel kinh tế)
N
1i
ii
Y
NY
ln
Y
YTsTHEIL'
Trong đó
Yi là thu nhập của cá nhân i
Y = ΣYi là tổng thu nhập
N là dân số
Yi 5 10 15 20 50
Y = ΣYi = 100 N = 5
277,0
100
5*50
ln
100
50
100
5*20
ln
100
20
100
5*15
ln
100
15
100
5*10
ln
100
10
100
5*5
ln
100
5
T
N
1i
ii
Y
NYln
Y
YTsTHEIL'
THEIL ‘s T có thể tính toán cho từng vùng
(J vùng) (lấy thu nhập làm trọng số)
J
1j
J
1j j
j
j
j
j
N
N
Y
Y
ln
Y
Y
T
Y
YTsTHEIL'
Yj là tổng thu nhập của vùng j
Y là tổng thu nhập của quốc
gia (Y = ΣYj)
Tj là THEIL’s T của vùng j
Nj là dân số của vùng j
N là dân số của quốc gia
Mất công bằng
trong vùng
Mất công bằng giữa
các vùng
THEIL ‘s L
N
1i i NY
Y
ln
N
1
LsTHEIL'
THEIL ‘s T có thể tính toán cho từng vùng
(J vùng) (lấy dân số làm trọng số)
THEIL'sL jN
N
jL j
N
N
ln
jN
N
jY
Y
j1
J
j1
J
Mất công bằng trong
vùng Mất công bằng giữa các vùng
Tính GINI, THEIL’s T và THEIL’s L
Vùng 1: 5 10 15 20 50
Vùng 2: 10 10 15 20 45
Vùng 3: 10 20 30 40 100
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
5) Tác hại của nghèo đói
Không chỉ tác động trực
tiếp đến mức sống
Giới hạn con người tham
gia vào đời sống văn hóa
và tri thức của đất nước
Phần trăm hộ gia đình Việt nam sở
hữu được hàng lâu bền (1998)
Nghèo nhất
(1)
Bình thường
(2), (3), (4)
Giàu nhất
(5)
Tivi màu
Tivi trắng đen
Radio/Cassette
Tủ lạnh
Xe gắn máy
Xe đạp
Điện thoại
6,5
15,0
26,9
0,1
1,0
61,9
0,0
--
--
--
--
--
--
--
76,4
9,4
57,6
35,6
55,4
76,7
26,8
Hoạt động văn hóa của hộ gia đình Việt
Nam phân theo nghèo giàu (1998)
Nghèo
(1)
Giàu
(5)
Sách, báo, tạp chí
Hình, ảnh, cây trồng trong nhà
Giải trí (phim, video và thể thao)
Đồ chơi
Nữ trang, đồng hồ và đồ trang điểm
Cắt tóc và làm đầu
Giải phẩm thẩm mỹ, thể hình
Đi chơi, đi nghỉ
Giỗ chạp
Thuê dịch vụ trong nước
1,0
5,6
4,5
3,8
5,5
63,5
0,2
0,8
35,6
0,1
45,5
18,1
24,3
17,1
32,3
92,2
1,2
18,5
37,2
2,2
27
Có điện thoại (% )
2 5
10
24
40
53
0
10
20
30
40
50
60
1998 2002 2004
Nông thôn
Thành thị
28
Tỷ lệ của các vùng trong tổng số người
nghèo ỏ Việt Nam năm 2004
Tỷ lệ trên tổng số
người nghèo
Tỉ lệ trên tổng
số dân
Miền núi phía Bắc 26.1 14.4
Đông Bắc 17.2 11.4
Tây Bắc 8.9 3.0
Đồng bằng Sông Hồng 13.6 21.8
Bắc Trung Bộ 21.1 12.9
Nam Trung Bộ 8.3 8.6
Tây Nguyên 9.6 5.7
Đông Nam Bộ 4.4 15.9
Đồng bằng Sông Cửu Long 17.0 20.9
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
6) Phân loại nghèo đói
Nghèo đói tương đối
Nghèo đói tuyệt đối
Nghèo đói tương đối
Nghèo trong một nước
Nghèo một phần trong cuộc đời
Nghèo đói tuyệt đối
Khái niệm về đường nghèo đói và xác định đường
nghèo đói
Dựa trên thu nhập bình quân đầu người (không chính
xác, không thể so sánh giữa các quốc gia)
Chi tiêu bình quân đầu người (không chính xác: chi
thường xuyên và không thường xuyên)
Rủi ro dinh dưỡng (họ có thể mua được lương thực
hay không?)
Suy dinh dưỡng (phương pháp tiếp cận trực tiếp)
Nghèo đói theo quan điểm của WB
Đường 45 độ: Tất
cả chi tiêu cho
lương thực
Chi tiêu
lương thực
bình quân
đầu người
Chi tiêu bình
quân đầu người
Đường cong
Engel
Đường nghèo lương thực
Tỷ trọng thu
nhập mua lương
thực
Tỷ trọng thu
nhập mua phi
lương thực
Nghèo đói theo quan điểm của WB
Trên thực tế, những người nghèo không
dành hết tất cả thu nhập của minh để chi
cho lương thực.
Người nghèo ở VN dành trên 70% thu
nhập của mình chi cho lương thực, trong
khi đó thì người giàu là dưới 40%. Người
Mỹ trung bình dành <15% thu nhập của
minh chi cho lương thực.
Nghèo đói theo quan điểm của WHO
Mỗi người phải có 2300 calories/ngày
Chi phí để mua 2300 calories/ngày
Ngay cả những người nghèo đói cũng
dành phần thu nhập của họ để chi cho
nhu cầu căn bản (quần áo, chỗ ở)
Phải tính toán giá sinh hoạt cho từng
vùng (thật là đắt đỏ khi sống ở thành thị!)
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
7) Đường nghèo đói (poverty line)
Có 3 chỉ số được sử dụng
1. Chỉ số đếm đầu người (headcount index)
2. Chỉ số khoảng cách nghèo đói (poverty gap
index)
3. Chỉ số bình phương khoảng cách nghèo
đói (squared poverty gap index)
Công thức tổng quát
ρ
1i
i
α
z
xz
n
1
αP
n là dân số
là số người nghèo
z là thu nhập ở ngưỡng nghèo đói
xi là thu nhập của người nghèo thứ i
= 0: Chỉ số đếm đầu người (HCI)
= 1: Chỉ số khoảng cách nghèo đói (PGI)
= 2: Chỉ số bình phương khoảng cách nghèo đói (SPGI)
Ví dụ bằng số minh họa
Giả sử có 10 người có thu nhập lần lượt là: 100,
120, 170, 200, 280, 300, 310, 400, 430, 1000.
Ngưỡng nghèo là z=200
3,0
200
170200
200
120200
200
100200
10
1
000
0
P
0425,0
200
170200
200
120200
200
100200
10
1
222
2
P
105,0
200
170200
200
120200
200
100200
10
1
111
1
P
41
Chỉ số khoảng cách nghèo phân
theo vùng năm 1993-2004
1993 1998 2002 2004
Cả nước 18.5 9.5 6.9 4.7
Miền núi phía Bắc 29.0 18.5 12.3 9.5
Đông Bắc 29.6 17.6 9.6 7.0
Tây Bắc 26.2 22.1 24.1 19.1
Đồng bằng Sông Hồng 18.3 6.2 4.3 2.1
Bắc Trung Bộ 24.7 11.8 10.6 8.1
Nam Trung Bộ 17.2 10.2 6.0 5.1
Tây Nguyên 26.3 19.1 16.7 10.6
Đông Nam Bộ 10.1 3.0 2.2 1.2
Đồng bằng Sông Cửu Long 13.8 8.1 4.7 3.0
42
Chênh lệch thành thị và nông thôn vẫn lớn
Tỉ lệ nghèo (%)
25.1
9.2 6.6 3.6
66.4
45.5
35.6
25
0
10
20
30
40
50
60
70
1993 1998 2002 2004
Thành thị
Nông thôn
Khoảng cách nghèo
-6.4
-1.7 -1.3 -0.7
-21.5
-11.8
-8.7
-6.1
-25
-20
-15
-10
-5
0
1993 1998 2002 2004
Thành thị
Nông thôn
Phân biệt giữa SPGI và PGI
Ví dụ minh họa
Vùng A: 10 10 20 40 z = 20
Vùng B: 5 15 20 40 z = 20
Tính chỉ số P0, P1 và P2 cho từng
vùng và cho lời bình luận?
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
Tăng trưởng và mất công bằng
Simon Kuznets (1955). ‘Economic Growth and
Income Inequality’ in American Economic
Review, đưa ra giả thuyết hình chữ U.
Xem cơ chế lý giải về hình chữ U này.
8) Tăng trưởng và mất công bằng
(Simon Kunetz, 1955) (giải Nobel kinh tế)
GINI
Thu nhập bình quân đầu người
Phê phán lý thuyết của Kuznets
Có 2 phê phán Simon Kuznets nổi tiếng:
I. Adelman và C.T. Morris (1973) khám phá
(trong bài viết ‘Economic Growth and Social
Equality in Developing Countries’, Stanford
University Press, 1973)
Hicks (1979) trong nghiên cứu kinh tế lượng
(trong bài viết ‘Growth and Basic Needs: Is
There A Trade Off?’ trong World Development.
I. Adelman và C.T. Morris (1973)
Tăng trưởng kinh tế không chỉ làm gia tăng mất công bằng, mà
còn làm xấu đi sự nghèo đói tuyệt đối, đặc biệt là trong giai đoạn
đầu của phát triển kinh tế.
Họ đã không cho thấy có bất cứ hiện tượng trickle – down nào
cả!
Họ khám phá ra rằng nhóm giàu càng giàu trên cái giá phải trả
của nhóm thu nhập trung bình và nhóm nghèo.
Họ cũng đưa ra là: Muốn có tăng trưởng nhanh và công bằng thì
tài sản phải được phân phối lại, đặc biệt là phải cải cách đất đai
trên diện rộng, giáo dục phổ cập, tổ chức các chương trình tích
luỹ vốn con người.
Hicks (1979)
Trả lời được câu hỏi: ‘Lựa chọn tăng trưởng
chậm và công bằng hay tăng trưởng nhanh
với cố gắng phân phối tốt hơn và xoá
nghèo?’
Liệu tăng trưởng giúp bao nhiêu
người thoát nghèo?
Tăng trưởng này có phải của người nghèo hay
không?
Hệ số co giãn nghèo theo tăng trưởng thu nhập:
Một phần trăm tăng trưởng giúp bao nhiêu
người thoát nghèo.
Tính toán cũng tương tự cho P1 và P2
g
g
P
P
E Pg
0
0
Dàn bài
1. Chân dung người nghèo
2. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Deaton
4. Đo lường nghèo đói theo phương pháp Henry Theil
5. Tác hại của nghèo đói
6. Phân loại nghèo đói
7. Đường nghèo đói
8. Tăng trưởng và mất công bằng
9. Bài tập tình huống về chính sách xóa đói giảm nghèo
9) Bài tập tình huống
Đa dạng hóa thu nhập ở
vùng sinh thái ĐBSCL
nhằm để xóa đói giảm
nghèo?
Câu hỏi
Trình bày cơ sở khoa học của vấn đề đa
dạng hóa thu nhập ở vùng sinh thái Đồng
Bằng Sông Cửu Long để xóa nghèo?
1. Các khái niệm căn bản
2. Cơ sở khoa học
3. Kinh nghiệm của TQ và bài học cho VN
Các khái niệm căn bản
Đa dạng hóa thu nhập là:
•thu nhập có từ nhiều nguồn khác nhau
(nông nghiệp và phi nông nghiệp)
•để có thể giảm rủi ro trong nông nghiệp
điều kiện tự nhiên, dịch bệnh, biến động
của thị trường và những yếu tố không
lường trước khác)
Điều kiện sinh thái ở ĐBSCL
ĐBSCL điều kiện sinh thái đa dạng:
sinh thái lũ (An Giang)
sinh thái nước ngọt (Cần Thơ),
sinh thái biển (Sóc Trăng), và
sinh thái nước lợ (Trà Vinh))
Tất cả có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh
lương thực và đóng góp vào xuất khẩu.
Tuy nhiên, người dân vẫn sống trong nghèo khó. Như vậy,
giải quyết được thời gian nông nhàn và tạo việc làm phi
nông nghiệp, nhằm đa dạng hóa thu nhập để các nông hộ
có thu nhập ổn định và giảm rủi ro là vấn đề được đặt ra
nghiên cứu.
Cơ sở khoa học của việc đa dạng hóa thu
nhập theo điều kiện sinh thái
Mức độ đa dạng hóa thu nhập của nông hộ được xác
định ở chỉ số Simpson:
Pi là tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh tế I
k là số các hoạt động kinh tế
S là chỉ số Simpson
k
1i
2
iP1S
Hàm ý chính sách
1) Giao thông phải đi trước một bước (VN làm ngược lại:
tìm chỗ có đường sẵn rồi mới XD KCN hay xây KCN rồi
mới làm đường sai lầm khó sửa)
2) Phát triển ngành nghề (tiểu thủ công, truyền thống và
việc làm phi nông nghiệp ở các vùng sinh thái khác nhau
3) Phát triển thị trường nông thôn thì tạo ngành nghề phi
nông nghiệp
4) Kinh nghiệm TQ (CSHT nông thôn, thị trường nông sản,
TTCK, gia công chế biến, xuất khẩu tại chỗ, trợ giá XK)
5) Phát triển ngành công nghiệp “không khói” chứ không bê
tông hóa một cách không quy hoạch.
6) Xây dựng chuỗi giá trị nông sản và hướng đến xuất khẩu
nông sản sạch; quỹ bình ổn và phòng tránh rủi ro.
Nhân tố tác động lên phân phối thu nhập
1. Dịch vụ y tế công (+)
2. Tỷ lệ nhập học tiểu học/PTCS (+)
3. Chỉ số mở cửa nền kinh tế
(X+M)/GDP (+)
4. Dân chủ (+)
5. Không ổn định vĩ mô (lạm phát) (-)
6. Tham nhũng (nội xâm) (-)
7. Tăng trưởng dân số (-)
8. Tỷ lệ phụ thuộc (-)
Phân bổ ngân sách: xu hướng
giảm nghèo
Hanoi City
HaiPhong City
Vinh Phuc
Ha GiangCao Bang
Lao Cai
Bac Can
Quang Ninh
Lai ChauSon La
Hoa Binh
Danang city
Khanh Hoa
Gia LaiDak Lak
Ho Chi Minh City
Binh Duong
Dong Nai
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Poverty headcount rate, 2002
N
et
p
er
c
ap
ita
tr
an
sf
er
s,
2
00
3
(m
ill
io
n
V
N
D
)
Nguồn: Hansen và Lê Đặng Trung, 2006
Các chương trình mục tiêu có lợi
cho người nghèo
Nguồn: NGTG, 2005.
Các chương trình mục tiêu có lợi
cho người nghèo
Nguồn: NGTG, 2005.
Người dân tộc thiểu số ngày càng tụt
hậu hơn trong giảm nghèo
Tỷ lệ nghèo
54
31
23
14
86
75 69
61
0
20
40
60
80
100
1993 1998 2002 2004
Kinh và Hoa
Dân tộc
thiểu số
Nguồn: Viện KHXHVN, 2007.
Người dân tộc thiểu số tụt hậu cả về độ
sâu của nghèo
Độ sâu của Nghèo (%)
-35
-24 -23
-19
-7
-16
-5 -3
-40
-30
-20
-10
0
1993 1998 2002 2004
Kinh và Hoa
Dân tộc
thiếu số
Nguồn: Viện KHXHVN, 2007