•BL là một hợp đồng giữa hai bên, một bên là người bảo lãnh thường là ngân hàng và một bên là người thụ hưởng bảo lãnh.
•Trong đó người bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn một khoản tiền cho người thụ hưởng BL, trong trường hợp người được BL vi phạm những nghĩa vụcủa họ được quy định trong bảo lãnh.
14 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ bảo lãnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiệp vụ bảo lãnh
Nguyễn Thị Thùy Linh, UEH
Khái niệm
• BL là một hợp đồng giữa hai bên, một bên là
người bảo lãnh thường là ngân hàng và một
bên là người thụ hưởng bảo lãnh.
• Trong đó người bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn
một khoản tiền cho người thụ hưởng BL,
trong trường hợp người được BL vi phạm
những nghĩa vụ của họ được quy định trong
bảo lãnh.
Khái niệm (tt)
• Trong một nghiệp vụ bảo lãnh thông
thường có liên quan 3 hợp đồng riêng
biệt:
• Hợp đồng giữa người được bảo lãnh và
người bảo lãnh (NH). Đó là đơn xin phát
hành bảo lãnh
• Hợp đồng giữa người được bảo lãnh và
người thụ hưởng bảo lãnh. Đó là hợp đồng
mua bán, hợp đồng thi công XD
• Thư bảo lãnh : là hợp đồng giữa người bảo
lãnh (NH) và người thụ hưởng bảo lãnh
Người được bảo
lãnh
Người thụ hưởng
bảo lãnh
Người bảo lãnh
(NH)
HĐMB, HĐDT
(2)
Đơn xin bảo lãnh
(1) Thư bảo lãnh
Công dụng của bảo lãnh
• Bảo lãnh được dùng như công cụ bảo
đảm
• Bảo lãnh được dùng như công cụ tài trợ
• Bảo lãnh được dùng như công cụ đôn
đốc hoàn thành hợp đồng
Quyền & nghĩa vụ của đối tượng tham gia BL
• Quyền lợi của người BL (Ngân hàng)
• Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu về khả
năng tổ chức và các tài liệu liên quan đến giao
dịch được BL
• Yêu cầu khách hàng phải có bảo đảm cho việc BL
của mình
• Thu phí cho bảo lãnh
• Kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người được
BL.
• Được quyền từ chối BL nếu KH không có uy tín
Nghĩa vụ của người được BL
• Cung cấp đầy đủ các thông itn và tài liệu liên
quan đến BL theo yêu cầu Ngân hàng
• Thực hiện đúng cam kết của mình đối với
người thụ hưởng bảo lãnh và người bảo lãnh
• Chịu sự kiểm soát của người BL đối với mọi
hoạt động liên quan đến nghĩa vụ BL.
• Nhận nợ và hoàn trả nợ gốc và lãi cùng chi
phí phát sinh mà người BL đã trả thay theo
cam kết BL
Các loại bảo lãnh
• Bảo lãnh vay nợ
• Bảo lãnh thanh toán
• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng MBNT
• Bảo lãnh đấu thầu (Bảo lãnh dự thầu)
• Bảo lãnh bảo hành
• Bảo lãnh nhận hàng
• Bảo lãnh hoàn thanh toán
• Bảo lãnh Hải quan
• Bảo lãnh việc nộp thuế
Bảo lãnh vay nợ
Khách hàng
(Người được bảo
lãnh)
Ngân hàng B
Ngân hàng A
(Người bảo lãnh)
Hợp đồng TD
Thư bảo lãnhĐơn bảo lãnh
Bảo lãnh thanh toán
Người mua
(Người được bảo
lãnh)
Người bán
(1) Hợp đồng mua
bán
(3) Hàng hóa, dịch
vụ
Ngân hàng
(Người bảo
lãnh)
Đơn xin (2) Thư bảo
lãnh
Bảo lãnh thanh toán
Công ty xây dựng
(Người được bảo
lãnh)
Chủ công
trình
(1) Hợp đồng xây
dựng
(3) Thanh toán tổng công
trình
Ngân hàng
(Người bảo
lãnh)
Đơn xin(2) Thư bảo
lãnh
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng MBNT
NK XK
Ngân hàng
(1) Hợp đồng mua bán
(4) Mở L/C
(2) Đơn xin bảo
lãnh
(3) Thư B/L
Đứng ra bảo lãnh sẽ
thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng MBNT
CTXD
Người được bảo lãnh
Chủ công
trình
Ngân hàng
(1) Hợp đồng xây dựng
Đơn xin bảo lãnh Thư bảo lãnh
Bảo lãnh đấu thầu (Bảo lãnh dự thầu)
Chủ công trình xây dựng
(Cung cấp thiết bị) Người dự thầuTham gia đấu thầu(1)
Ngân hàng
Thư bảo lãnh
(3)
(2) Đơn xin bảo lãnh
Thư bảo lãnh để đảm bảo
người dự thầu sẽ ký HĐ
nếu trúng thầu