Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ - Lê Thị Khánh Phương

Một số khái niệm  Các loại nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ  Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng  Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ

pdf47 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ - Lê Thị Khánh Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ GV: Lê Thị Khánh Phương NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ Tổng quan về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường nội địa Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế 1. Tổng quan về NV kinh doanh ngoại tệ  Một số khái niệm  Các loại nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ  Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng  Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ Một số khái niệm  Ngoại tệ: là tiền của quốc gia này được lưu thông trên thị trường quốc gia khác  Thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market = FOREX = FX):  Là thị trường tại đó đồng tiền của các quốc gia được mua bán với nhau.  Giá cả trên thị trường là tỷ giá. Một số khái niệm  Tỷ giá (Exchange Rate): Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác  VD:  1USD = 20,000VND  1GBP = 1.4970USD Một số khái niệm S(x/ y) Tỷ giá giao ngay Đồng tiền yết giá Đồng tiền định giá  Quy ước yết tỷ giá Một số khái niệm  Cách viết đầy đủ  Cách viết tắt: USD/VND = 20,010/80 USD/VND = 20,010/20,080 Yết giá Định giá TG mua TG bán Bid rate Ask rate NH mua USD bán VND NH bán USD mua VND Một số khái niệm 8  Tỷ giá chéo: là tỷ giá của 2 đồng tiền được suy ra từ tỷ giá của chúng với đồng tiền thứ 3. S(USD/HKD) = 8.4955/75 S(USD/JPY) = 131.12/22 Xác định S(HKD/JPY)? S (USD/VND) S (SGD/USD) S (SGD/VND) Một số khái niệm 9  Tỷ giá chéo: là tỷ giá của 2 đồng tiền được suy ra từ tỷ giá của chúng với đồng tiền thứ 3. S(USD/HKD) = 8.4955/75 S(USD/JPY) = 131.12/22 Xác định S(HKD/JPY)? S (VND/USD) S (SGD/USD) S (VND/SGD) USD/JPY USD/HKD = 131.12 8.4975 / 131.22 8.4955 = 15.4304/15 2. Các loại nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 1. Giao dịch giao ngay (currency spot transactions). 2. Giao dịch kỳ hạn (currency forward transactions). 3. Giao dịch hoán đổi (currency swaps transactions) 4. Giao dịch tương lai (currency future transactions) 5. Giao dịch quyền chọn (currency options transactions) 3. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng  Kinh doạnh ngoại tệ là nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ, đặc biệt là các doanh nghiệp XNK.  NH có thu nhập “phi tín dụng”.  Nhân viên phòng kinh doanh ngoại tệ, tùy theo mục đích kinh doanh có thể đóng vai trò  nhà kinh doanh (dealer)  nhà môi giới (broker)  nhà đầu cơ (speculator)  nhà kinh doanh chênh lệch giá (arbitrageur). 4. Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ  Kinh doanh ngoại tệ nói chung là một hoạt động rủi ro (rủi ro tỷ giá), ngoại trừ hoạt động môi giới và kinh doanh chênh lệch giá.  Khi NH mua vào nhiều hơn bán ra một loại ngoại tệ nào đó, chẳng hạn EUR -> NH ở trạng thái dương đồng EUR => rủi ro EUR giảm giá trong tương lai  Ngược lại, khi NH bán EUR ra nhiều hơn mua vào thì ngân hàng ở trạng thái âm EUR => rủi ro EUR lên giá trong tương lai.  NH quyết định -> hoặc là tiếp tục ở trạng thái mất cân bằng đó để đầu cơ. -> hoặc tìm cách cân bằng trạng thái ngoại tệ để tránh rủi ro tỷ giá 2. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường nội địa  Tổ chức giao dịch  Lựa chọn khách hàng tiềm năng  Các loại hình kinh doanh ngoại tệ trong nội địa của NHTM Tổ chức giao dịch  Phòng kinh doanh ngoại tệ của NHTM: -> mua hoặc bán ngoại tệ với khách hàng -> giao dịch thông qua điện thoại hoặc trực tiếp giao dịch.  Khách hàng có thể điện thoại -> hỏi tỷ giá -> đặt lệnh mua hoặc bán -> đến NH xác nhận giao dịch và thực hiện hợp đồng mua bán. Lựa chọn khách hàng tiềm năng  NH chủ yếu giao dịch với các DN có kinh doanh XNK.  NH mua ngoại tệ tiền mặt với khách hàng cá nhân.  NH bán ngoại tệ cho khách hàng cá nhân khi khách hàng xuất trình nghiệp vụ được mua ngoại tệ.  NH giao dịch mua bán ngoại tệ tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ -> chỉ bàn đến mua bán ngoại tệ chuyển khoản.  Khách hàng tiềm năng: DN có hoạt động XNK -> bán NT do XK hàng hóa, mua NT thanh toán NK; ngoài ra còn mua bán ngoại tệ kỳ hạn hoặc quyền chọn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Các loại hình kinh doanh ngoại tệ trong nội địa của NHTM 1. Giao dịch giao ngay (currency spot transactions). 2. Giao dịch kỳ hạn (currency forward transactions). 3. Giao dịch hoán đổi (currency swaps transactions) 4. Giao dịch tương lai (currency future transactions) 5. Giao dịch quyền chọn (currency options transactions) Giao dịch giao ngay  Là giao dịch mua bán một số lượng ngoại tệ giữa hai bên theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán.  Ví dụ: NH ACB chào tỷ giá S(USD/VND): 19,234 – 19,324. Khách hàng A muốn bán 12.000 USD trong khi khách hàng B có nhu cầu mua 12.000 USD. Là nhân viên kinh doanh ngoại tệ bạn thực hiện như sau:  Mua ngoại tệ từ khách hàng A :  12.000 USD = 12.000 x 19.234 VND = 230.808.000 VND  Bán ngoại tệ cho khách hàng B :  12.000 USD = 12.000 x 19.324 VND = 231.883.000 VND  NH có lãi 231.883.000 - 230.808.000 = 1.075.000 VND Giao dịch kỳ hạn  Là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ mua bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định tại thời điểm giao dịch và việc thanh toán sẽ được thực hiện tại một thời điểm nhất định kể từ ngày ký kết giao dịch.  Thời hạn giao dịch do hai bên thỏa thuận nhưng nói chung không quá 180 ngày.  NH căn cứ vào tỷ giá giao ngay và lãi suất của hai đồng tiền giao dịch để xác định tỷ giá kỳ hạn. Giao dịch kỳ hạn  Ví dụ:  Giả sử có một khách hàng C muốn bán 20,000 EUR thu được từ một hợp đồng XK 3 tháng nữa mới đến hạn, và khách D có nhu cầu mua 25,000 EUR để thanh toán một hợp đồng NK 6 tháng nữa mới đến hạn.  NH cần thông tin về tỷ giá giao ngay, lãi suất kỳ hạn 3 tháng của EUR và VND để xác định tỷ giá mua kỳ hạn chào cho khách hàng C và lãi suất EUR và VND kỳ hạn 6 tháng để xác định tỷ giá bán kỳ hạn chào cho khách hàng D. Giao dịch kỳ hạn  Giả sử tỷ giá giao ngay EUR/VND = 25,940/26,018  Lãi suất của EUR và VND như sau : Tiền tệ Kỳ hạn 3 tháng Kỳ hạn 6 tháng Tiền gửi Cho vay Tiền gửi Cho vay EUR (%/năm) 3,25 4,25 3,28 4,32 VND (%/tháng) 0,60 0,75 0,65 0,85 n LSCVEURLSTGVND SSFm mm       100*360 n LSTGEURLSCVVND SSF bbb       100*360 Giao dịch kỳ hạn  Với thông tin như trên ngân hàng xác định tỷ giá mua kỳ hạn 3 tháng để chào cho khách hàng C như sau: Fm = 25,940 + 25,940  Đồng thời ngân hàng xác định tỷ giá bán kỳ hạn 6 tháng để chào cho khách hàng D như sau: Fb = 26,018 + 26,018 90 100*360 25,412*60,0        180 100*360 28,312*85,0        Giao dịch kỳ hạn  Nếu khách hàng đồng ý giao dịch, NH và khách hàng sẽ ký kết hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn.  Sau 3 tháng hợp đồng với khách hàng C đáo hạn NH nhận 20,000 EUR và chi cho khách hàng C số tiền là 20,000 x 26,131 = 522,620,000 VND.  Sau 6 tháng hợp đồng kỳ hạn với khách hàng D đến hạn, NH chi cho khách hàng 25,000 EUR và nhận lại số tiền : 25,000 x 26,918= 672,950,000 VND BÀI KIỂM TRA Tại 1 thời điểm, 2 ngân hàng đang niêm yết giá như sau:  A: S(EUR/USD)=1.3450/60  B: S(EUR/USD)=1.3420/35 Nhà kinh doanh X đang có 1,000 USD. Hỏi:  Nhà kinh doanh X có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá hay không?  Kinh doanh như thế nào?  Lợi nhuận? Tỷ suất lợi nhuận là bao nhiêu? Giao dịch hoán đổi  Giao dịch hoán đổi ngoại hối là giao dịch trong đó diễn ra đồng thời việc mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định, tuy nhiên, ngày giá trị mua vào và bán ra là khác nhau. Tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng.  Một giao dịch hoán đổi ngoại tệ được thực hiện theo một trong hai hình thức sau:  Thứ nhất: Mua giao ngay + Bán có kỳ hạn hoặc Bán giao ngay + mua có kỳ hạn.  Thứ hai: Mua và bán có kỳ hạn. Giao dịch hoán đổi  VD: Công ty A và ngân hàng X ký hợp đồng FX swap trong đó, công ty A mua giao ngay, bán kỳ hạn 3 tháng 1 triệu EUR  Trong một giao dịch FX swaps: • Chỉ có một hợp đồng được ký kết. • Mỗi bên giao dịch thực hiện 2 hành vi ngược chiều nhau đối với đồng tiền giao dịch (đồng yết giá). • Số lượng giao dịch là xác định và bằng nhau trong cả 2 chiều. • Có 2 tỷ giá được xác định để thực hiện giao dịch. Giao dịch hoán đổi ? USD 1 triệu EUR ? USD 1 triệu EUR Hiện tại SPOT 3 tháng sau FORWARD Spot rate Forward rate COMPANY A BANK X Giao dịch hoán đổi  S(EUR/VND) = 19.234/324; F(EUR/VND) = 19.376/993  Khách hàng E hiện tại cần 20.000 EUR để thanh toán hợp đồng NK đến hạn. Mặt khác, khách hàng E biết rằng mình có một hợp đồng XK trị giá 20.000 EUR sẽ đến hạn sau 3 tháng. NH sẽ cung cấp cho khách hàng giao dịch hoán đổi như sau:  Vào thời điểm hiện tại:  Ngân hàng bán cho khách hàng E 20.000 EUR theo tỷ giá giao ngay EUR/VND = 19.324 và nhận số tiền là 20.000 x 19.324 = 386.480.000 VND  Mua của khách hàng E 20.000 EUR theo tỷ giá mua kỳ hạn là 19.376.  Vào thời điểm tương lai: NH nhận lại 20.000EUR và chi cho khách hàng E số tiền bằng: 20.000 x 19.376 = 387.520.000 VND Giao dịch tương lai  Là một giao dịch tiền tệ thực hiện trong tương lai, thể hiện bằng việc mua bán những hợp đồng với số lượng tiền định sẵn, tỷ giá được ấn định vào thời điểm ký hợp đồng và ngày giao nhận được ấn định theo quy định của từng sở giao dịch.  Khác với hợp đồng có kỳ hạn, hợp đồng tương lai là hợp đồng được chuẩn hoá về loại ngoại tệ giao dịch, số lượng ngoại tệ giao dịch và ngày thanh toán cụ thể trong tương lai.  Các hợp đồng tương lai được buôn bán tại trung tâm giao dịch chứng khoán dưới hình thức đặt mua tự do theo nguyên tắc đấu giá, thương vụ giao dịch diễn ra trực tiếp giữa các nhà môi giới với nhau ở sàn giao dịch. VD: Chuẩn về quy mô hợp đồng IMM Future against the USD Unit of trading Pound Sterling GBP 62,500 Japanese Yen JPY 12,500,000 Swiss Franc CHF 125,000 Australia Dollar AUD 100,000 Mexican Peso MXN 500,000 Euro EUR 125,000 30 Qui trình giao dịch Buyer Seller Buyer’s Broker Floor Commission Broker Seller’s Broker Floor Commission Broker Buyer’s Broker’s Clearing Firm Seller’s Broker’s Clearing Firm Futures Clearing House 1a 1b 2a 2b 3 4 5a 5b 6a 6b 7a 7b 8a 8b 9a 9b FUTURE EXCHANGE So sánh kỳ hạn và tương lai ND FUTURE (tương lai) FORWARD (kỳ hạn) 1.LOẠI HỢP ĐỒNG - Được tiêu chuẩn hóa theo những điều kiện của Sở Giao dịch -Theo thỏa thuận giữa NH và KH: + Thời hạn + Lượng ngoại tệ 2.THỜI HẠN - Chỉ có một vài thời hạn nhất định - Được lựa chọn thời hạn bất kỳ, thường là 1 tháng, 2 tháng,.. So sánh kỳ hạn và tương lai ND FUTURE (tương lai) FORWARD (kỳ hạn) 3.Trị giá hợp đồng - Có quy định (thường là giá trị nhỏ) -> thu hút khách hàng -Ko quy định  thỏa thuận (thường là giá trị lớn) 4.Thỏa thuận an toàn - Ký quỹ theo tỷ lệ % giá trị HĐ -NH yêu cầu KH phải có TK tiền gửi tại NH và duy trì số dư để đảm bảo thực hiện hợp đồng So sánh kỳ hạn và tương lai ND FUTURE (tương lai) FORWARD (kỳ hạn) 5.Ngoại tệ giao dịch - Giới hạn số loại ngoại tệ giao dịch, chỉ giao dịch các ngoại tệ được niêm yết trên thị trường -Có thể giao dịch tất cả các loại ngoại tệ 6.Tỷ giá - Tỷ giá thay đổi hằng ngày -Tỷ giá thỏa thuận trong hợp đồng So sánh kỳ hạn và tương lai ND FUTURE (tương lai) FORWARD (kỳ hạn) 7. Hoa hồng - KH trả hoa hồng cho môi giới, môi giới trả phí cho sở giao dịch - Không thu phí  lợi nhuận là chênh lệch tỷ giá mua và bán 8. Qui chế giao dịch - Được quy định bởi sở giao dịch - Theo thỏa thuận Giao dịch tương lai  VD: Giả sử một khách hàng có nhu cầu ngoại tệ bằng EUR vào tháng 8, người đó muốn sử dụng thị trường tương lai để có được EUR. Có 2 phương án sau: (giã sử HĐ tương lai chỉ giao dịch vào các T3, 6, 9, 12)  (1). Mua hợp đồng tương lai có ngày giá trị vào tháng 6, khi hợp đồng đến hạn nhận EUR, sau đó đầu tư số EUR này vào 2 tháng trên thị trường. Vào tháng 8, khi khoản đầu tư đến hạn sẽ nhận được cả gốc và lãi bằng EUR  (2). Mua hợp đồng tương lai có ngày giá trị vào tháng 9. Vào thời điểm tháng 8 khi có nhu cầu ngoại tệ bằng EUR, thì bán lại hợp đồng tương lai cho trung tâm giao dịch để nhận lại USD, và dùng số USD này để mua EUR trên thị trường giao ngay theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch 36 Giao dịch quyền chọn  Là một thỏa thuận trong đó người mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn một khoản phí để có quyền (chứ không phải nghĩa vụ)  Mua hoặc bán một loại tiền tệ;  Với số lượng nhất định;  Vào một ngày xác định trong tương lai;  Tại một mức tỷ giá xác định từ trước 37 Hợp đồng quyền chọn Quyền chọn mua Quyền chọn bán Giao dịch quyền chọn 38 Bên mua • Nghĩa vụ: Trả phí quyền chọn. • Quyền: Mua một đồng tiền nhất định tại mức giá xác định. Bên bán • Quyền: Nhận phí quyền chọn. • Nghĩa vụ: Bán một đồng tiền nhất định tại mức giá xác định, nếu bên mua thực hiện quyền của mình. Quyền chọn mua Quyền chọn bán 39 Bên mua • Nghĩa vụ: Trả phí quyền chọn. • Quyền: Bán một đồng tiền nhất định tại mức giá xác định. Bên bán • Quyền: Nhận phí quyền chọn. • Nghĩa vụ: Mua một đồng tiền nhất định tại mức giá xác định nếu bên mua thực hiện quyền của mình. Tỷ giá quyền chọn 40  Trong hợp đồng quyền chọn mua:  Tỷ giá quyền chọn mua là tỷ giá tại đó người mua quyền chọn có quyền mua đồng tiền liên quan.  Nếu tỷ giá quyền chọn mua thấp hơn tỷ giá giao ngay  thực hiện quyền chọn mua.  Nếu tỷ giá quyền chọn mua cao hơn tỷ giá giao ngay  không thực hiện quyền chọn mua. Tỷ giá quyền chọn 41  Trong hợp đồng quyền chọn bán  Tỷ giá quyền chọn bán là tỷ giá tại đó người mua quyền chọn bán được quyền bán đồng tiền có liên quan.  Nếu tỷ giá quyền chọn bán thấp hơn tỷ giá giao ngay  không thực hiện quyền chọn bán.  Nếu tỷ giá quyền chọn bán cao hơn tỷ giá giao ngay  thực hiện quyền chọn bán. Các trạng thái quyền chọn 42 • Tỷ giá thị trường cao hơn tỷ giá quyền chọn. Được giá quyền chọn (In The Money - ITM) • Tỷ giá thị trường bằng tỷ giá quyền chọn. Ngang giá quyền chọn (At The Money – ATM) • Tỷ giá thị trường thấp hơn tỷ giá quyền chọn. Không được giá quyền chọn (Out of The Money – OTM) Quyền chọn mua 43 • Tỷ giá thị trường thấp hơn tỷ giá quyền chọn. Được giá quyền chọn (In The Money - ITM) • Tỷ giá thị trường bằng tỷ giá quyền chọn. Ngang giá quyền chọn (At The Money – ATM) • Tỷ giá thị trường cao hơn tỷ giá quyền chọn. Không được giá quyền chọn (Out of The Money – OTM) Quyền chọn bán Các trạng thái quyền chọn Giao dịch quyền chọn  Các yếu tố trong hợp đồng quyền chọn:  Hình thức hợp đồng: là kiểu Mỹ hay Châu Âu  Mệnh giá hợp đồng: Số lượng ngoại tệ mua, bán  Giá thực hiện: giá mua hay bán ngoại tệ khi người mua quyền chọn thực hiện quyền.  Thời hạn hợp đồng:  Lệ phí quyền chọn: Giá mua hợp đồng quyền chọn mà người mua phải trả để đổi lấy việc người bán gánh chịu những rủi ro cho người mua. Giao dịch quyền chọn  Quyền chọn kiểu châu Âu và kiểu Mỹ:  Kiểu châu Âu: Chỉ cho phép thực hiện quyền chọn tại thời điểm HĐ đến hạn.  Kiểu Mỹ: Cho phép thực hiện quyền chọn tại bất kỳ thời điểm nào cho đến khi HĐ đến hạn. Giao dịch quyền chọn  Tác dụng của hợp đồng quyền chọn:  Hợp đồng quyền chọn được đưa ra nhằm loại trừ các rủi ro về tỷ giá hối đoái của người mua quyền chọn (đặc biệt đối với người XNK) và là nghiệp vụ kinh doanh đối với người bán quyền chọn.  Nếu một người XNK lo sợ sự tăng giá của ngoại tệ, người đó có thể mua quyền chọn mua ngoại tệ. Nếu quyền mua này được thực hiện -> Giá thực tế mua ngoại tệ sẽ bằng giá thực hiện + phí quyền chọn. Nếu quyền mua ngoại tệ không được thực hiện, người đó sẽ phải bỏ chi phí bảo hiểm bằng lệ phí quyền lựa chọn. 3. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế  Cơ chế kinh doanh ngoại tệ với thị trường quốc tế  Thông tin về tỷ giá  Dự báo tỷ giá  Quyết định mua hay bán ngoại tệ  Các loại lệnh giao dịch  Phương tiện giao dịch