Sựthầnkỳvà các con hổChâu Á (1)
ThầnkỳChâu Á tạorabởicácnềnKT Đông Á sau 1950.
NhậtBản-tạothầnkỳsớmnhất. TiếptheolàHồng
Kông, Hàn Quốc, Singapore vàĐài Loan. Gầnđây:
Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines
9Các con hổChâu Á (Asian Tigers): Hồng Kông, Hàn Quốc,
Singapore vàĐài Loan.
9Các con hổmới Châu Á (New Asian Tigers): Indonesia,
Thái Lan, Malaysia, Philippines.
9Tiếp theo là Trung Quốc(vàViệtNam).
9 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2080 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nguồn tăng trưởng ở Đông Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế phát triển
Châu Văn Thành/Nguyễn Trọng Hòai 1
Bài 03:
Nguồn tăng trưởng ở Đông Á
Kinh tế Phát triển - I
Học kỳ Thu
2004-05
9 Chương 1, NHTG (1993) - Thành tích tăng trưởng kinh tế ở
Đông Á.
9 Young (1995) – Tăng trưởng năng suất ở Đông Á.
9 TFPG - Câu chuyện lớn.
9 Ba tiếp cận giải thích đóng góp tăng trưởng
9 Hai cách viết Phương trình hạch toán tăng trưởng.
9 Đánh giá tóm tắt 8 nước.
Sự thần kỳ và các con hổ Châu Á (1)
Thần kỳ Châu Á tạo ra bởi các nền KT Đông Á sau 1950.
Nhật Bản - tạo thần kỳ sớm nhất. Tiếp theo là Hồng
Kông, Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan. Gần đây:
Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines
9 Các con hổ Châu Á (Asian Tigers): Hồng Kông, Hàn Quốc,
Singapore và Đài Loan.
9 Các con hổ mới Châu Á (New Asian Tigers): Indonesia,
Thái Lan, Malaysia, Philippines.
9 Tiếp theo là Trung Quốc (và Việt Nam).
Kinh tế phát triển
Châu Văn Thành/Nguyễn Trọng Hòai 2
Sự thần kỳ và các con hổ Châu Á (2)
Tăng trưởng nhanh và bền vững.
Bất bình đẳng giảm và thu hẹp nhanh nghèo đói.
TSPQD và NSNN tăng nhanh hơn.
Tỷ lệ sinh giảm sớm và nhanh hơn.
Tốc độ tăng vốn vật chất cao hơn (tiết kiệm nội địa cao).
Mức khởi đầu và tốc độ tăng nguồn vốn con người.
Tăng trưởng năng suất.(đóng góp của TFP # 1/3)
Mốc thời gian: Sự trì trệ của kinh tế Nhật Bản những năm
1990 và khủng hoảng tài chính 1997-98
Nhật Bản – Tốc độ tăng trưởng
1,0% 1992-97
4,0% 1973-91
9,8% 1965-73
10,3% 1953-65
4,1% 1905-40
Kinh tế phát triển
Châu Văn Thành/Nguyễn Trọng Hòai 3
Tốc độ tăng GDP (%, b/q năm)
76,96,86,28,9Việt Nam
87,387,911,69,13,6Trung Quốc
1957-78
4,20,48,31,88,95,97,96,5Malaysia
3,73,44,9-2,87,75,77,94,5Indonesia
5,21,94,6-2,97,98,26,98,2Thái Lan
2,2-2,49,44,89,16,78,38,8Singapore
2,30,610,20,856,79,210Hồng Kông
6,33,19,32,87,69,49,68,5Hàn Quốc
3,5-2,25,95,66,17,69,79,2Đài Loan
2002200120001997-991992-961980-921970-801960-70
Nguồn: ADB
Thành tích tăng trưởng – NHTG (1993)
Giai đoạn 1960-90:
70% nước đang phát triển tăng
trưởng chậm hơn mức trung bình
của các nước giàu giai đoạn
1960-90.
8 nước ĐÁ bắt kịp các nước công
nghiệp.
6.09
3.72
5.69
5.89
4.00
6.38
6.03
3.82
5.30
1.68
1.11
2.98
Hoàng Koâng
Indonesia
Nhaät Baûn
Haøn Quoác
Malaysia
Ñaøi Loan
Singapore
Thaùi Lan
Ñoâng AÙ (8 nöôùc)
Myõ Latinh
Chaâu Phi (Sahara)
OECD
Tăng trưởng PCI, 1960-85
(%/năm)
Kinh tế phát triển
Châu Văn Thành/Nguyễn Trọng Hòai 4
Thành tích tăng trưởng Đông á
NHTG (1993)
Tốc độ tăng trưởng GDP 1960-85
Toác ñoä taêng tröôûng GDP b/q ñaàu ngöôøi (%/naêm, 1960-85)
GDP b/q ñaàu ngöôøi so saùnh (tính theo tyû leä % GDP b/q ñaàu ngöôøi cuûa Myõ, 1960)
Các nền kinh tế thu nhập cao
8 nền kinh tế HPAE
Các nước đang phát triển ≠
Nguồn: NHTG (1993).
Kinh tế phát triển
Châu Văn Thành/Nguyễn Trọng Hòai 5
Tăng trưởng nhanh trong thời gian dài
Nguồn: NHTG (1993).
Toác ñoä taêng tröôûng GDP (%) 1960-70
Toác ñoä taêng tröôûng GDP (%) 1970-85
Tiết kiệm và đầu tư cao
1965, mức S tại 7 nước
ĐÁ thấp hơn các nước
châu Mỹ La tinh, đến
1990 đã vượt gần
20%,
1990, tỷ lệ I ở ĐÁ gần
gấp đôi mức b/q ở
châu Mỹ La tinh và
vượt xa Nam Á và
châu Phi,
7 nước ĐÁ cũng là nhóm
nước đang phát triển
duy nhất có mức tích
lũy cao hơn đầu tư,
Nguồn: NHTG (1993).
Toång ñaàu tö noäi ñòa
Toång tieát kieäm noäi ñòa
Tỷ lệ I/Y tăng theo thu
nhập bình quân đầu
người,
Kinh tế phát triển
Châu Văn Thành/Nguyễn Trọng Hòai 6
Vốn con người
Tyû leä ñi hoïc tieåu hoïc
Thu nhaäp bình quaân ñaàu ngöôøi (theo giaù USD naêm 1988)
Tỷ lệ đi học tiểu học ở ĐÁ có xu hướng vượt mức dự đoán
của mô hình hồi quy theo thu nhập b/q đầu người của các
nước này,
Tỷ lệ đi học cao hơn ở những
nước có thu nhập b/q đầu người
cao hơn,
Nguồn: NHTG (1993).
Tổng năng suất nhân tố sản xuất (TFP)
MH tân cổ điển, TFPG: tăng trưởng sản lượng trừ phần
tăng trưởng do vốn và lao động.
gY = a + wKgK + wLgL
gY, gK và gL :tốc độ tăng trưởng GDP, vốn và lao động;
wK và wL là tỷ trọng của lao động và vốn trong GDP;
a là tăng trưởng TFP (TFPG).
NHTG:
9 TFPG giữa các nước giàu không khác nhau nhiều và nằm
trong khoảng 1,5%/năm.
9 TFPG giữa các nền kinh tế đang phát triển rất khác nhau.
9 Các nền kinh tế ĐÁ có TFPG cao.
Kinh tế phát triển
Châu Văn Thành/Nguyễn Trọng Hòai 7
Tăng trưởng tổng năng suất nhân tố, 60-89
Taêng tröôûng TFP (%)
Tyû leä GDP ñaàu ngöôøi so vôùi GDP Myõ, 1960 Nguồn: NHTG (1993).
Young (1995):
Tăng trưởng TFP ở Đông Á
Quoác gia G.ñoaïn % taêng Quoác gia G.ñoaïn % taêng
Hoàng Koâng 1966-91 2,3 Haøn Quoác 1966-90 1,7
Singapore 1966-90 0,2 Ñaøi Loan 1966-90 2,1
Canada 1960-89 0,5 Brazil 1950-85 1,6
Phaùp 1960-89 1,5 Chile 1940-85 0,8
Ñöùc 1960-89 1,6 Mexico 1940-85 1,2
YÙ 1960-89 2,0 Brazil (CN) 1960-80 1,0
Nhaät 1960-89 2,0 Chile (CN) 1960-80 0,7
Anh 1960-89 1,3 Mexico (CN) 1940-70 1,3
Hoa Kyø 1960-89 0,4 Venezuela (CN) 1950-70 2,6
Tăng trưởng TFP tại Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và
Singapore (1966-90) không phải vô cùng cao.
Kinh tế phát triển
Châu Văn Thành/Nguyễn Trọng Hòai 8
Tăng trưởng TFP (TFPG)
Những gì tác động đến TFPG?:
9 Vai trò ổn định chính trị
9 Chính sách chính phủ
9 Thay đổi cơ cấu ngành (năng suất) của nền kinh tế
9 Vai trò khu vực tài chính
9 Nguồn lực tự nhiên và địa lý
9 Mâu thuẫn xã hội và bất công bằng
9 Văn hoá thuộc địa …
Nguồn tăng trưởng GDP Đài Loan
2,688,872,226,571991-94
Cải cách mạnh mẽ theo thị
trường và mở cửa hoàn toàn
4,627,912,748,741986-90
2,369,312,436,591980-85
Thúc đẩy xuất khẩu
Hiện đại hóa
(2 cú sốc dầu)
1,9513,485,579,551971-79
công nghiệp nặng
Thâm dụng lao động
-1,7712,7610,439,371966-70
Mở cửa kinh tế, cải cách và xuất
khẩu
3,847,784,759,501961-65
Nhà nước kiểm soát, chiến lược
ISI
1,476,044,876,701956-60
Hồi phục4,835,703,519,001952-55
Giải thíchTFPGgKgLgy
Giai đoạn
Rethinking the East Asian Miracle
Kinh tế phát triển
Châu Văn Thành/Nguyễn Trọng Hòai 9
Nguồn tăng trưởng GDP Hàn Quốc
1,0213,062,116,411990-93
1986-88 nâng giá đồng Won,
mở cửa ngoại thương nhiều
hơn
4,0111,853,8010,221985-90
Suy thoái 1980, chính sách
ổn định hóa, phá giá mạnh
2,0211,271,616,571979-85
Chiến lược HCI2,4014,263,789,371970-79
5,405,623,719,801966-70
1963-65 nhiều cải cách lớn6,50-1,653,217,491961-66
Giải thíchTFPGgKgLgy
Giai đoạn
Rethinking the East Asian Miracle
Chính sách thành công của kinh tế Châu Á 1965-95
Thúc đẩy X hàng công nghiệp chế tạo + vốn đầu tư nước
ngoài.
Kiểm soát lạm phát và thâm hụt ngân sách thấp Æ niềm
tin người tiết kiệm, tạo nguồn ngân hàng và đầu tư tư
nhân.
Chính sách tỷ giá Æ lợi nhuận cho X + nguồn cho M máy
móc, tạo năng suất cao.
Đầu tư giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Æ
nguồn lđ có năng suất, trình độ với chi phí thấp và khả
năng học tập kinh nghiệm, công nghệ mới nhanh chóng.
Chính sách an sinh xã hội, giáo dục y tế Æ giảm tỷ lệ
sinh, tăng tỷ lệ người làm việc so người phụ thuộc, tăng
năng suất và thu nhập.
Vai trò chính phủ và chính sách công nghiệp.